Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 năm 2022 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 7 môn:
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 năm 2022 – 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 7 môn: Lịch sử – Địa lí, Giáo dục công dân, Tin học, Ngữ văn, Âm nhạc, Tiếng Anh, Công nghệ 7.
Qua đó, giúp thầy cô đóng góp những ý kiến đánh giá, nhận xét về bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 7. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Phiếu góp ý SGK lớp 7 của các bộ sách khác. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Tài Liệu Học Thi:
Xem Tắt
- 1 Phiếu góp ý sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023
- 2 Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục công dân 7 năm 2022 – 2023
- 3 Phiếu góp ý sách giáo khoa Tin học 7 năm 2022 – 2023
- 4 Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023
- 5 Phiếu góp ý sách giáo khoa Âm nhạc 7 năm 2022 – 2023
- 6 Phiếu góp ý sách giáo khoa Tiếng Anh 7 năm 2022 – 2023
- 7 Phiếu góp ý sách giáo khoa Công nghệ 7 năm 2022 – 2023
Phiếu góp ý sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Các bài |
Tên đầu bài và các đề mục: màu tím nhạt |
Chọn sang màu đỏ |
Màu tím tối và mờ nhạt, không nổi bật được tên bài và đề mục |
|
Các bài |
Các câu hỏi trong phần hình thành kiến thức mới: chữ in đứng và màu xanh nhạt |
Chọn sang mẫu chữ in nghiêng và chọn màu xanh đậm |
Tạo sự nổi bật và khác biệt so với các nội dung khác |
Ngày 16 tháng 12 năm 2021 NGƯỜI GÓP Ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục công dân 7 năm 2022 – 2023
Phụ lục 3
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; Lớp: 7
Họ tên:………………………………..
Đơn vị công tác:………………..
Nội dung góp ý:
– Nhìn chung cả ba bộ sách nội dung mỗi bài học trong bản mẫu sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 là phù hợp, chính xác, khoa học.
– Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học.
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, tác giả Nguyễn Thị Toan (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam.
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. |
Trang 6, 7 |
Tại mục 1. Một số truyền thống của quê hương. |
Bổ sung thêm hình ảnh về truyền thống quê hương. Hạn chế kênh chữ quá nhiều. |
Kênh thông tin về truyền thống quê hương còn ít. |
Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. |
Trang 10 |
Đọc câu chuyện |
Thay thế bằng câu chuyện có thật của Việt Nam.
|
Việt Nam có rất nhiều tấm gương về sự quan tâm, cảm thông và chia sẽ. |
Trang 11, 12 |
Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẽ. |
Bổ sung thêm ca dao, tục ngữ, danh ngôn. |
Cho hs biết thêm về ý nghĩa của ca dao, tục ngữ, danh ngôn. |
|
Bài 3. Học tập tích cực, tự giác |
Trang 14 |
Biểu hiện của học tập tích cực, tự giác. |
Bổ sung thêm một số hình ảnh chưa thể hiện học tập tự giác. |
Phần biểu hiện chưa thấy làm rõ tinh thần chưa tự giác để giáo dục học sinh trong thực tế. |
Bài 4. Giữ chữ tín. |
Trang 21 |
Ý nghĩa của giữ chữ tín. |
Bổ sung hình ảnh giữ chữ tín trong kinh doanh. |
Qua đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về tinh thần và kinh tế của bản thân và người khác. |
Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa. |
Trang 24 |
Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. |
Bổ sung thêm thời gian di sản văn hóa được Unesco công nhận. |
Chỉ đưa hình ảnh nhưng không nghi cụ thể thời gian được công nhận để cho học sinh biết. |
Quản lí tiền |
Trang 45 |
Tình huống phần 2: Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: tác giả sử dụng từ “vay tiền” |
Thay bằng “mượn tiền” |
Dùng từ vay tiền đề ăn uống hằng ngày của HS là không hợp lí. |
Người góp ý
(Kí và ghi rõ họ tên)
Phiếu góp ý sách giáo khoa Tin học 7 năm 2022 – 2023
PHIẾU GÓP Ý SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: TIN HỌC.
1. Sách: KNTT
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng |
Hình minh họa 1 số các thiết bị máy tính bằng các hình vẽ màu đen. |
Thay bằng: Ảnh chụp các thiết bị máy tính thực tế đang được sử dụng. |
– Thẩm mỹ hơn – Học sinh dễ quan sát. – Sử dụng hình ảnh thật giúp HS nhận biết các thiết bị ngoài thực tế. |
Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023
Mẫu 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
(BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Nhà xuất bản: NXBGDVN)
MÔN: Ngữ văn
Họ và tên: ………………………..
Đơn vị công tác: Trường THCS …
Nội dung góp ý:
Tên bài |
SGK Tập 1-2 |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ |
Tập 1 |
Tr10, dòng 19 |
Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ |
Dùng từ, cụm từ mở rộng thành phần câu: -Mở rộng thành phần chính của câu -Mở rộng thành phần trạng ngữ của câu |
Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát ( thiếu trường hợp dùng TỪ mở rộng câu ) |
Bài 6: Bài học cuộc sống phần Tri thức Ngữ văn |
Tập 2 |
Tr5, dòng 12 |
Tục ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân gian, là những câu ngắn gọn, nhịp nhàng… |
Tục ngữ thuộc loại sáng tác dân gian, là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng… |
Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát, không rõ ràng (“là những câu ngắn gọn”) dẫn đến khó hiểu, khó nhớ. |
Bài 6: Bài học cuộc sống |
Tập 2 |
Tr5, dòng 16 |
Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy… |
Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh… |
Nội dung hiện tại sử dụng cách diễn đạt mơ hồ gây khó hiểu cho học sinh (có nghĩa bóng bẩy). Đây là khái niệm về thành ngữ nên cần nêu khái quát và dễ hiểu. |
……, ngày….. tháng…. năm 2021
Người góp ý
Mẫu 2
Phụ lục 2.
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Tên bài |
Trang/dòng |
Nội dung hiện tại |
Đề nghị chỉnh sửa |
Lí do đề xuất |
Bài 2 – Khúc nhạc tâm hồn
|
Trang 43/dòng 10 |
Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)
|
chú thích lá cơm nếp |
Học sinh không hiểu, biết về lá cơm nếp
|
Bài 5 – Màu sắc trăm miền, phần thực hành tiếng Việt |
Trang 116, dòng 15
|
Từ địa phương: Tía, Từ toàn dân: Bố
|
Từ toàn dân: Cha
|
Cả từ tía và bố đều là từ địa phương
|
Bài 5- Màu sắc trăm miền, phần chú thích |
Trang 108, dòng cuối
|
Nhuy.
|
Nhụy
|
Sai vị trí dấu nặng
|
Bài 5- Màu sắc trăm miền, Chuyện cơm hến |
Trang 111, dòng 4
|
mướp đắng
|
chú thích (khổ qua)
|
Học sinh dễ hiểu
|
Bài 6- Bài học cuộc sống, thực hành tiếng Việt |
Trang 11, dòng 29
|
Thành ngữ chuyển núi dời sông
|
Thay ví dụ khác
|
– Thành ngữ có nghĩa lạ cho dù đúng trong trường hợp cấu trúc của thành ngữ có thể bị phá vỡ (… dời sông) đúng là lấp sông, lấp bể… – Là văn bản dịch |
Bài 8 – Trải nghiệm để trưởng thành |
Trang 60, dòng 6, 7 |
Con người và con đường. Đôi bạn này có chung một từ “con”. (Đoàn Công Lê Huy, Câu chuyện về con đường) |
Khi ông còn nhỏ, mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy. Bà vẫn hay nói với ông rằng để tồn tại, ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác. ( hoặc một ví dụ khác) |
Tính liên kết vẫn đảm bảo, chỉ ra được phép liên kết thế. Tuy nhiên, hai câu ở nội dung hiện tại, khi tách khỏi văn bản khó hiểu, không hay ( xét về nghĩa), câu 1 là câu chưa đủ thành phần (xét về cấu trúc) |
|
Người góp ý
Phiếu góp ý sách giáo khoa Âm nhạc 7 năm 2022 – 2023
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Mục 2 |
Trang 6 |
Chữ không đều đậm nhạt |
Chỉnh đậm nhạt |
Chữ chưa đồng bộ |
Bản nhạc bài: Tuổi đời mênh mông |
Trang 8 |
Chữ không đều đậm nhạt |
Chỉnh đậm nhạt |
Chữ chưa đồng bộ |
Hát: Lí kéo chài |
Trang 31 |
Chú thích |
Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa” |
Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa” |
Nhạc cụ |
Trang 35 |
Luyện tập |
Chọn nội dung đơn giản hơn |
Nặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và Recorder |
Hát: Mùa xuân ơi |
Trang 38 |
Chữ không đều đậm nhạt |
Chỉnh đậm nhạt |
Chữ chưa đồng bộ |
Lí thuyết âm nhạc |
Trang 42 |
Dấu luyến để phần chú thích |
Đưa vào nội dung |
Đưa vào nội dung |
Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ |
Trang 48 |
Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ |
Để 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độ |
Nặng kiến thức |
Nhạc cụ |
Trang 49 |
Luyện tập kèn phím và Recorder |
Chọn nội dung đơn giản hơn |
Nặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và Recorder |
Luyện tập bài đọc nhạc |
Trang 60 |
Đọc nhạc 2 bè |
Bỏ bè |
Nặng kiến thức |
Nghe nhạc: Hè về |
Trang 64 |
Chữ không đều đậm nhạt |
Chỉnh đậm nhạt |
Chữ chưa đồng bộ |
Ngày 16 tháng 12 năm 2021 NGƯỜI GÓP Ý |
Phiếu góp ý sách giáo khoa Tiếng Anh 7 năm 2022 – 2023
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Unit 2. Health Lesson 5. Skills 1 |
23 – 24 |
– Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ; hấp dẫn thu hút người đọc. – Nội dung: Kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh khối 7, nội dung chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu. |
Phiếu góp ý sách giáo khoa Công nghệ 7 năm 2022 – 2023
* Sách: KNTT
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 1.Giới thiệu về trồng trọt | Từ trang 8 | Phông chữ không đồng đều | Đưa về cùng phông chữ | Đảm bảo tính thẩm mỹ. |