
Từ xưa, dân gian đã truyền tai nhau về cách chữa tiểu đường bằng tỏi hiệu quả. Tỏi chữa bệnh tiểu đường là nguyên liệu khá dễ kiếm, lại rẻ tiền mà ít gây ra tác dụng phụ.
Tỏi là gia vị gần gũi với hầu hết các gia đình ở Việt Nam. Không những vậy, tỏi chữa bệnh tiểu đường cũng được sử dụng khá phổ biến trong Đông y. Thông thường, chúng ta chỉ biết đến tỏi như công dụng chữa trị cảm, hay các bệnh về đường hô hấp của tỏi, mà bỏ qua tác dụng chữa bệnh tiểu đường thần kỳ.
Chữa tiểu đường bằng tỏi – rượu tỏi chữa bệnh tiểu đường ? (ảnh: Internet)
Tác giả của cuốn sách “Tỏi trị bách bệnh” có nêu rằng: “Từ thời rất xa xưa, người ta đã sử dụng tỏi như một loại thuốc sát trùng. Gần đây, cùng với sự phát triển nhanh của nhiều bệnh lý nguy hiểm, tác dụng chống oxy hóa của tỏi được quan tâm rất nhiều. Tỏi không chỉ có tác dụng chống oxy hóa, hạ thấp hàm lượng mỡ trong máu, giảm nguy cơ máu đông mà còn có tác dụng kiểm soát tốt đường huyết.”.
Các nghiên cứu hiện nay cũng đã cho biết: Tỏi chứa thành phần 1 số hoạt chất có công dụng làm tăng sự tiết insulin tự do có bên trong máu, tăng cường chuyển hóa glucosso ở trong gan từ đó giảm hiệu quả lượng đường bên trong máu hay nước tiểu.
Thêm nữa, thành phần trong tỏi còn chứa 2 chất đó là polyphenol và flavonoid có công dụng chống oxy hóa khá tốt. Do vậy, tỏi phòng ngừa khá nhiều biến chứng của bệnh tiểu đường hiệu quả như biến chứng xơ vữa động mạch hoặc biến chứng tim mạch.
Sử dụng tỏi để điều trị bệnh tiểu đường không những được y học cổ truyền sử dụng rộng rãi mà còn được khá nhiều nghiên cứu chứng minh về công hiệu. Do vậy, đã có khá nhiều người bệnh dùng chữa bệnh tiểu đường bằng tỏi.
Xem ngay
những Triệu chứng bệnh tiểu đường bạn cần nắm vững để phát hiện và điều trị sớm
Xem Tắt
- 1 Tỏi có chữa được bệnh tiểu đường không?
- 2 1. Ăn nhạt
- 3 2. Phân chia khẩu phần ăn hợp lý
- 4 3. Hạn chế uống cà phê là cách để kiểm soát bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp
- 5 5. Tránh dùng nhiều rượu, bia, chất kích thích
- 6 6. Chọn lựa chất béo
- 7 7. Nên dùng thức ăn với một khẩu phần nhỏ
- 8 8. Kiểm soát bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp đừng quên việc theo dõi tiến độ
Tỏi có chữa được bệnh tiểu đường không?
Tỏi có tác dụng hiệu quả cao trong việc kiểm soát lượng đường huyết cho đối tượng đang sống chung nhà với bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên cách sử dụng tỏi đúng đắn để có hiệu quả tốt là điều ít người biết.
Tỏi có chữa được bệnh tiểu đường không? (ảnh: Internet)
Khi ăn tỏi sống hoặc chế biến tỏi trong chế biến thức ăn hàng ngày có công dụng kiểm soát được lượng đường huyết. Thế nhưng, cách chữa bệnh tiểu đường bằng rượu tỏi là phương pháp được nhiều bệnh nhân đã từng sử dụng và kiểm nghiệm về công dụng.
Hướng dẫn chế biến rượu tỏi chữa tiểu đường
Nguyên liệu cần có: 200g tỏi, 500ml rượu nếp 50 độ, 1 hũ thuỷ tinh.
Cách thực hiện:
– Hãy bóc vỏ tỏi thật sạch sẽ và thái nhỏ rồi cho vào 1 hũ thủy tinh đã chuẩn bị.
– Tiếp theo bạn đổ rượu nếp vào hũ thủy tinh đó ngâm trong khoảng tầm 10 ngày để tỏi ra nước. Thỉnh thoảng bạn lắc nhẹ hũ rượu tỏ đã ngâm để giúp tỏi có thể ngấm đều vào rượu.
– Sau tầm 10 ngày, khi rượu chuyển sang màu nghệ thì có thể dùng được rồi.
Hướng dẫn cách chữa bệnh tiểu đường bằng rượu tỏi (ảnh: Internet)
Cách sử dụng:
– Mỗi ngày bạn nên uống tầm 2 lần, vào thời điểm buổi sáng khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
– Một lần 40 giọt, tương đương với 1 thìa cà phê nhỏ.
– Do lượng rượu tỏi khá ít nên khi uống có thể pha thêm chút nước sôi để nguội cho thành ngụm dễ uống.
– 40gr tỏi như thế uống được dùng tầm 20 ngày thì hết, ngâm tầm 10 ngày mới uống được, nên phải ngâm 1 lọ sẵn thì mới có thể uống liên tục được.
– Bạn nên duy trì sử dụng rượu tỏi suốt đời. Người phải kiêng hay không uống được rượu vẫn có thể dùng vì mỗi lần chỉ uống khoảng 40 giọt, là 1 lượng rượu rất ít, không đáng kể.
Điều cần nhớ khi chữa bệnh tiểu đường bằng rượu tỏi
Rượu tỏi mặc dù có tác dụng tốt trong việc kiểm soát lượng đường huyết và làm giảm đi các biến chứng mà bệnh tiểu đường gây ra nhưng khi sử dụng người bệnh cũng cần hết sức chú ý:
– Bệnh nhân cần dùng đúng liều lượng thì mới có kết quả tốt. Mỗi ngày chỉ nên dùng 20ml rượu tỏi. Nếu uống quá liều không chỉ không đem lại hiệu quả tốt mà còn có thể dẫn tới tác dụng phụ tác động xấu tới sức khỏe bệnh nhân.
– Cần kiên trì áp dụng phương pháp thật đều đặn mới cho kết quả khả quan hơn. Bạn cũng nên kết hợp cùng chế độ ăn uống và vận động khoa học để có hiệu quả tốt trong quá trình chữa tiểu đường bằng tỏi.
Cần kết hợp giữa dùng rượu tỏi chữa bệnh tiểu đường với chế độ ăn uống và tập luyện (ảnh: Internet)
– Tùy vào cơ địa mỗi người và tình trạng bệnh mà tác dụng của rượu tỏi là không giống nhau. Nếu sử dụng khoảng vài tuần nếu không thấy kết quả khả quan thì bạn không nên dùng nữa. Hãy kiểm soát lượng đường huyết thường xuyên để kiểm soát tình trạng bệnh được tốt hơn cũng như biết được rượu tỏi có tác dụng tốt hay không.
Hy vọng bài viết này của kienthuctieuduong.vn đã giải đáp mọi thắc mắc của bạn về bài thuốc chữa tiểu đường bằng tỏi. Bạn hãy áp dụng phương pháp này một cách kiên trì để có thể kiểm soát đường huyết hiệu quả nhất.
Bạn đang xem bài viết: “Chữa tiểu đường bằng tỏi – rượu tỏi chữa bệnh tiểu đường?” tại Chuyên mục: “Ăn uống & Vận động“.
https://kienthuctieuduong.vn/
Việc kiểm soát bệnh tiểu đường và cao huyết áp ngày nay khá được chú trọng. Bởi lẽ, theo các nghiên cứu cho thấy, 2 trong số 3 người bị mắc bệnh đái tháo đường thì có kèm tình trạng tăng huyết áp.
Một số thói quen trong ăn uống tưởng chừng nhỏ nhưng lại hỗ trợ điều trị rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường cũng như cao huyết áp. Bạn có thể tham khảo những bí quyết đó ngay trong bài viết dưới đây để biết những mẹo kiểm soát bệnh tiểu đường và chứng tăng huyết áp.
1. Ăn nhạt
Khi bị tăng huyết áp, bạn không nên dùng hơn 1.500 mg muối mỗi ngày, tương đương lượng ít hơn một thìa cà phê. Thay vì nêm thêm muối, bạn có thể ăn thức ăn có vị cam, quýt, tỏi, hương thảo, gừng, ớt hoặc thì là…
2. Phân chia khẩu phần ăn hợp lý
Cho vào một nửa đĩa thức ăn của bạn là trái cây và rau củ. Một phần tư với thịt nạc, protein như cá nướng, đậu hoặc gà. Phần còn lại bao gồm ngũ cốc, tốt nhất là loại nguyên hạt như gạo nâu.
3. Hạn chế uống cà phê là cách để kiểm soát bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp
Caffeine có trong cà phê sẽ làm tăng lượng đường trong máu và huyết áp của bạn. Nếu bạn có lượng đường trong máu hoặc huyết áp cao sau khi uống cà phê, hãy hạn chế lượng caffeine xuống mức 200 mg, khoảng 2 cốc cà phê mỗi ngày.
Bạn nên bổ sung các loại hạt và ngũ cốc trong bữa ăn. Các loại ngũ cốc nguyên hạt giàu vitamin và khoáng chất, cùng với chất xơ, giúp bạn no lâu và cân bằng lượng đường trong máu ở mức ổn định. Mục tiêu bạn cần đạt được là ăn 3–5 phần ngũ cốc mỗi ngày và ít nhất một nửa trong số đó là ngũ cốc nguyên hạt. Hãy thử đổi cơm trắng thành mì ống, lúa mạch, lúa mì hoặc diêm mạch.
5. Tránh dùng nhiều rượu, bia, chất kích thích
Muốn kiểm soát bệnh tiểu đường và cao huyết áp, bạn cần hạn chế rượu, bia hay đồ uống có cồn. Bia, rượu và hầu hết các loại cocktail có chứa đường và sẽ làm tăng đường huyết, huyết áp và tăng chỉ số triglyceride gây bệnh tim mạch. Rượu cũng kích thích sự thèm ăn của bạn và khiến bạn ăn quá nhiều.
6. Chọn lựa chất béo
Chọn chất béo từ thực vật. Một số lựa chọn có ích có thể kể đến là dầu ô liu, bơ, hạt và hạt lanh. Chất béo bão hòa, tìm thấy trong da gà, bơ và phô mai, nên chiếm ít hơn 10% lượng calo hàng ngày của bạn. Tránh các chất béo chuyển hóa, các loại dầu được hydro hóa một phần trong các loại thực phẩm chiên hay các món nướng.
7. Nên dùng thức ăn với một khẩu phần nhỏ
Bạn nên tự kiểm soát khẩu phần. Hãy thử gọi ly kem cho trẻ em, chia món ăn với mọi người, hoặc chọn salad ăn kèm với bánh thay vì khoai tây chiên. Những việc làm nhỏ này sẽ hướng bạn đến một lối sống lành mạnh, hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường và cao huyết áp.
8. Kiểm soát bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp đừng quên việc theo dõi tiến độ
Bạn có thể ghi lại nhật ký tiêu dùng thực phẩm hoặc sử dụng một ứng dụng điện thoại thông minh để theo dõi thói quen ăn uống, thường xuyên kiểm tra với một thành viên trong gia đình hay bạn bè. Điều này hỗ trợ bạn hình thành thói quen tốt, giúp kiểm soát bệnh tiểu đường và cao huyết áp rất hiệu quả.
Hạn chế đường, muối và tinh bột chính là kiêm chỉ nam trong việc kiểm soát bệnh tiểu đưởng và cao huyết áp. Bạn có thể tham khảo những thông tin trên và áp dụng chúng trong thói quen hằng ngày của mình nhé.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.