
Tường lửa Windows đảm nhận trách nhiệm ngăn chặn những gói dữ liệu nặc danh, không an toàn xâm nhập vào máy tính. Nó cũng chịu trách nhiệm mở và đóng hoặc lắng nghe các Port (cổng) kết nối mạng. Cổng mạng được sử dụng bởi các dịch vụ và ứng dụng Windows để gửi và nhận dữ liệu qua mạng.
Trong trường hợp ứng dụng của bạn không nhận được dữ liệu nào qua cổng chỉ định, nguyên nhân có thể là do Firewall đang chặn port đó. Nội dung sau đây, Tenten sẽ hướng dẫn các bạn kiểm tra các port
đang mở Windows 10, các cổng bị đóng và cách mở port trong Win 10.
Mua tên miền .VN tại TENTEN chỉ từ 270k: giảm 100% phí dịch vụ + tặng 1 năm sử dụng email theo tên miền riêng + tặng .shop trị giá 890k
Nhận ưu đãi ngay
Bạn Đang Xem: Cách gửi mail bằng lệnh trong windows server
Xem Tắt
Cổng lắng nghe là gì?
Cổng lắng nghe là một cổng mở, nó chấp
nhận các gói tin đến và chuyển tiếp chúng đến ứng dụng hoặc quy trình mong muốn.
Cổng lắng nghe không có nghĩa là nó đang được tường lửa cho phép. Một cổng lắng nghe đơn giản là nó đang nhận một số loại lưu lượng truy cập. Tuy nhiên, lưu lượng truy cập đó vẫn có thể bị chặn bởi tường lửa.
Kiểm tra các cổng lắng nghe
Có thể ứng dụng của bạn không nhận được dữ liệu là vì
cổng mà bạn cho rằng Firewall đang chặn hoàn toàn không lắng nghe. Để kiểm tra các cổng lắng nghe trên máy Windows, các bạn thực hiện như sau:
Bước 1. Bạn khởi chạy Command Prompt hoặc PowerShell với quyền Admin, bạn nhấn Win + R > nhập cmd > nhấn Ctrl + Shilft + Enter.
Bước 2. Sau đó nhập vào lệnh sau và nhấn Enter:
Các cổng có State là Listening có
nghĩa là đang lắng nghe lưu lượng mạng. Bạn có thể tìm trong danh sách cổng đang quan tâm.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng lệnh bên dưới để tìm một cổng mạng cụ thể và kiểm tra xem nó có đang nghe hay không. Thay thế PortNumber bằng số cổng mà bạn muốn check:
netstat-ano|find“PortNumber”|find”LISTENING”
Nếu bạn thấy xuất hiện bất cứ thông tin nào sau khi thực hiện lệnh thì có nghĩa là cổng bạn check đang nghe. Ngược lại, không có điều gì hiển thị thì có nghĩa là nó không ở trạng thái đang nghe.
Tìm pid (Process ID) đang lắng nghe trên một cổng (VD: 445)
netstat-ano|findStr”445″
Tìm tên của Process (Chương trình) bằng PID
Như
vậy chúng ta đã xác định được chính System là chương trình đang lắng nghe trên cổng 445.
Trong bài viết này, Bizfly Cloud sẽ hướng dẫn cách sử dụng dòng lệnh để xác minh xem một địa chỉ email cụ thể có tồn tại hay không, mà không cần gửi email. Phương pháp dễ dàng nhất là bạn gửi một test mail đến địa chỉ mail đó và nếu test mail không bị trả lại, bạn có thể giả định rằng địa chỉ mail đến là có thật.
Một số web
domain có thể đã cấu hình để nhận tất cả email, điều đó có nghĩa là thư được gửi đến một hộp thư không tồn tại sẽ không được trả lại cho người gửi. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, các email đó sẽ bị trả lại.
Ping một địa chỉ email để xác nhận!
Xem Thêm : 8 tế bào động vật và tế bào thực vật hay nhất
Khi bạn gửi email cho ai đó, mail sẽ đến máy chủ SMTP, sau đó tìm bản ghi MX (Mail Exchange) trên domain của người nhận email.
Ví dụ: khi bạn gửi email đến , máy chủ thư sẽ cố gắng tìm bản ghi MX
cho miền gmail.com. Nếu các bản ghi tồn tại, bước tiếp theo sẽ là xác định username của email đó (tên người dùng hello trong ví dụ) có hiện diện hay không.
Sử dụng một phép toán tương tự, ta có thể xác minh địa chỉ email từ máy tính mà không nhất thiết phải gửi test message.
Giả sử ta thử xác minh xem địa chỉ có tồn tại hay không?
Bước 1. Bật telnet trong Windows. Hoặc nếu bạn đã có tiện ích PuTTY thì bỏ qua bước này.
Bước 2. Mở dấu nhắc
lệnh và gõ lệnh sau:
nslookup –type=mx gmail.com
Lệnh này sẽ trích xuất và liệt kê các bản ghi MX của domain như được hiển thị bên dưới. Thay thế gmail.com bằng tên miền của địa chỉ email mà bạn đang muốn xác minh.
gmail.com MX preference=30, exchanger = alt3.gmail-smtp-in.l.google.com
gmail.com MX preference=20, exchanger = alt2.gmail-smtp-in.l.google.com
gmail.com MX preference=5, exchanger = gmail-smtp-in.l.google.com
gmail.com
MX preference=10, exchanger = alt1.gmail-smtp-in.l.google.com
gmail.com MX preference=40, exchanger = alt4.gmail-smtp-in.l.google.com
Bước 3. Như bạn có thể thấy, có nhiều bản ghi MX cho một domain là điều bình thường.
Xác định địa chỉ mail có tồn tại
Chọn bất kỳ server nào được nhắc đến trong bản ghi MX, có thể là máy chủ có số cấp độ tùy chọn thấp nhất (trong ví dụ trên, gmail-smtp-in.l.google.com) và gửi test message tới server đó từ máy tính của
bạn.
Để làm vậy, bạn vào cửa sổ nhắc lệnh và gõ các lệnh được liệt kê sau đây:
Xem Thêm : Top 5 ký hiệu s trong vật lý hay nhất, bạn nên biết
3a: Kết nối tới mail server:
telnet gmail-smtp-in.l.google.com 25
3b: Gửi “hello” tới server khác:
HELLO
3c: Xác thực danh tính của bạn với một số địa chỉ email hư cấu
mail from:
3d: Nhập địa chỉ email của người nhận mà bạn đang muốn xác minh:
rcpt to:
Phản hồi
của máy chủ cho lệnh ‘rcpt to’ sẽ cho bạn biết liệu địa chỉ email có hợp lệ hay không. Bạn sẽ nhận được trả lời “OK” nếu địa chỉ tồn tại hoặc một lỗi 550 có thông báo:
— The email account that you tried to reach does not exist.
– Tài khoản email mà bạn đã cố truy cập không tồn tại.
— The email account that you tried to reach is disabled.
– Tài khoản email mà bạn cố truy cập đã bị vô
hiệu hóa.
Và như vậy, Nếu địa chỉ email hợp lệ, bạn có thể thực hiện một tìm kiếm đảo ngược cho chủ nhân của địa chỉ đó.
Những bước trên khá đơn giản để thực hiện. Chúc các bạn thành công!
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog