
Hiện tượng bị giật ở xe máy khi di chuyển khiến cho rất nhiều người khó chịu và tình trạng này thường gặp ở hầu hết các dòng xe máy số khi trả số về. Đặc biệt, xe máy bị giật thường xuyên khi chuyển số còn gây hại cho động cơ. Do đó, khi gặp phải tình huống này người dùng nên tìm cách khắc phục ngay để có thể đảm bảo được tính an toàn khi lái xe cũng như giúp kéo dài tuổi thọ của động cơ. Bài viết dưới đây là một số mẹo đi xe cũng như cách trả số xe máy không bị giật, hãy cùng tham khảo nhé!
Xem Tắt
Những nguyên nhân làm xe máy bị rung lắc
Những nguyên nhân làm xe máy bị rung lắc
Xem thêm: Cách khắc phục lỗi Xe Lead không đề được
Bạn Đang Xem: Cách về số xe máy không bị giật
Vấn đề do động cơ
Thỉnh thoảng động cơ của xe sẽ có thể xảy ra những tình huống như bị khựng lại hoặc rung, do hệ thống của bơm nhiên liệu, nạp khí và đánh lửa đang hoạt động không được hiệu quả. Với những dấu hiệu cho thấy sự rung được bắt nguồn từ động cơ như sau:
– Động cơ bị hụt hoặc có thể là khựng khi tăng tốc.
– Xe rung đều khi di chuyển qua vạch giảm tốc, với một tốc độ nhất định.
– Xe khởi động rất êm và chạy trong một thời gian đầu rất ổn định, tuy nhiên sau một thời gian dài thì lại bị rung nhiều dần.
Với những triệu chứng trên có thể chính là dấu hiệu nhắc nhở người dùng cần phải thay bugi kịp thời. Nếu như thấy chúng còn tốt, thì cần kiểm tra dây cao áp. Không chỉ vậy, lọc gió và lọc dầu bẩn cũng chính là nguyên nhân làm cho động cơ không nhận được đủ lượng oxy và nhiên liệu cho sự đốt cháy. Do đó, người dùng hãy làm sạch hoặc có thể thì hãy thay thế nếu cần thiết. Sau khi đã sơ cứu xong cho các bộ phận thì tốt nhất là người dùng nên mang “ngựa chiến” ra trung tâm bảo dưỡng hay các cửa hàng có uy tín để có thể yên tâm hơn.
Lỗi trục các – đăng
Đây là lỗi thường bắt gặp nhất trên những xe dẫn động bánh sau và 4 bánh. Đặc biệt, khi di chuyển qua các địa hình gồ ghề thì trục các đăng sẽ có thể bị va đập và cong vênh điều này làm cho xe bị rung ở tốc độ tăng dần.
Ngoài ra, nếu như phần vỏ cao su được bao bọc đoạn cuối trục bị rách hay bị bung hẳn ra thì sẽ khiến cho đất bùn có cơ hội bám vào khớp động và làm cho chúng bị kẹt, rung. Đa số trên các xe dẫn động cầu trước, nếu như để khớp động hỏng thì đồng nghĩa với việc người dùng sẽ phải thay thế toàn bộ trục truyền động. Ngoài ra, trục các đăng nếu như lắp không chuẩn cũng sẽ khiến cho xe bị rung.
Lỗi hệ thống phanh
Nếu xe của bạn chỉ bị rung khi đạp phanh thì có khả năng lớn đĩa phanh hoặc má phanh đã bị cong. Trong suốt quá trình sử dụng thì đĩa phanh có thể bị mất đi hình dáng chuẩn như lúc ban đầu bởi đã mòn hay bị cong do tác động mạnh của ngoại lực cũng như hoạt động quá sức chịu đựng. Thay vì là hình dạng bằng phẳng hoàn toàn, sau khi chịu tác động xấu chúng sẽ bị mòn hoặc cong bất thường, rồi bề mặt của nó bị gồ lên hoặc lõm xuống. Không chỉ vậy, nếu để má phanh kẹp vào đĩa này với một lực bám không đều so với các bánh khác thì sẽ gây ra tình trạng rung. Đặc biệt, nếu như không thành thạo về cơ khí thì người dùng hoàn toàn có thể đem xe ra cửa hàng để thợ kiểm tra.
Bánh lỏng, không cân
Có đôi lúc người dùng sẽ cảm nhận được sự rung động được truyền lên tay lái, đó chính là do bánh xe được lắp không cân. Tuy nhiên, theo các chuyên gia giải đáp thì sự rung tay lái xảy ra là việc hết sức bình thường nếu như bánh bị lỏng hoặc đảo. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng này đó là:
– Tưởng tượng khi các bánh xe đã được bắt chặt với moay ơ và nếu như nó vẫn còn rung hay có thể vòng bi ở trục bánh đã bị hư hại. Không chỉ vậy, phần lớn các loại xe hiện đại ngày nay thì vòng bi được thiết kế sở hữu tuổi thọ có thể kéo dài hết vòng đời của xe. Tuy nhiên, với một số trường hợp do bị tai nạn cũng có thể khiến cho bi bị mòn hoặc vỡ nhanh hơn.
Những vấn đề liên quan tới lốp
Xem Thêm : Danh sách 9 công thức tính số phức hot nhất, bạn nên biết
Lốp xe chính là nguyên nhân chính khiến xe hay bị rung. Một trong những nguyên nhân liên quan đến lốp khiến cho xe bị rung khi di chuyển như say:
– Xe bị rung ở một tốc độ nhất định.
– Lốp có vân dễ bị hư hại.
– Lốp mòn không đồng đều.
– Lốp không được tròn, bị méo.
Do đó, để tránh hư hại cho lốp, vành cũng như hệ truyền động thì người dùng hãy cố gắng hạn chế tối đa việc di chuyển xe vào các ổ gà hay các đoạn đường xấu khi đang thi công.
Các cách sang số xe máy
Các cách sang số xe máy
Xem thêm: Xe máy bị tắt máy đột ngột khi đang đi, nguyên nhân do đâu
Cách sang số xe gắn máy khi đi trên đường
Sang số xe máy để nhằm mục đích giúp vòng tua của xe được ở mức thấp nhất trong số lớn hoàn toàn giống với tua máy ở mức ca trong số nhỏ.
Cách sang số xe gắn máy khi đi trên đường
Ví dụ như khi người điều khiển xe gắn máy đang tham gia giao thông và nhìn thấy một người nào đó đang băng qua đường thì khi đó cần phải giảm tốc độ và trả số về 1 hoặc 2, tuyệt đối không nên bóp côn tay quá mạnh để thả trôi xe. Đây chính là cách trả số xe máy mà không bị giật hiệu quả nhất. Với việc về số xe như vậy còn giúp cho xe của người dùng được bền hơn, ít hao mòn cũng như tiết kiệm năng lượng mà lại giúp lái xe an toàn.
Không chỉ vậy, nếu khi người lái xe máy đang điều khiển xe ở mức số 4 và chạy với vận tốc là 45 km/h. Lúc này, nếu muốn lên dốc hay vào vòng cua thì có thể sang số 3 – 2 để giúp động cơ của xe chạy khỏe hơn.
Cách trả số xe máy không bị giật
Đối với trường hợp người điều khiển xe máy dạng số sẽ có 2 trường hợp sử dụng số. Đó chính là lên số hay về số.
Nguyên lý cơ bản cần nhớ đối với người sử dụng xe máy đó chính là lên số và về số nhả ga, với việc làm này sẽ giúp cho người lái có thể sang số mà lại không bị giật. Trong trường hợp người điều khiển xe máy không thực hiện đúng các thao tác thì khi đó xe sẽ có thể bị vọt lên bất ngờ hay thậm chí là chậm lại đột ngột. Điều này gây ra rất nhiều nguy hiểm cho lái xe cũng như người ngồi trên xe và những người đang tham gia giao thông. Hơn nữa, khi tham gia giao thông thì người dùng cần phải làm chủ được tốc độ và tránh đi quá nhanh gây ra rất nhiều nguy hiểm.
Xem Thêm : 6 sử 9 bài 18 tốt nhất hiện nay
Như vậy, trên đây là một số thông tin về mẹo đi xe cũng như cách trả số xe máy không bị giật. Hy vọng sẽ giúp bạn đọc nắm rõ được các thông tin hữu ích này để có thể tự rút ra được những bài học sâu sắc cho bản thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm!
Xe máy là phương tiện đi lại phổ thông nhất tại Việt Nam vì phù hợp với khả năng của nhiều người dân và điều kiện đường xá nhiều ngõ ngách nhỏ hẹp
Nhiều người cho rằng xe số dễ đi hơn xe ga, tuy nhiên mỗi loại xe đều có ưu nhược điểm riêng, phù hợp với khả năng điều khiển của từng người.
Trên thực tế, vận hành xe số không đơn giản, đó là lý do vì sao phải học và thi giấy phép lái xe bằng xe số trước khi đi các loại xe ga. Xe số bao gồm số: 1, 2 , 3 và 4; và nếu đi ở cấp số không đúng, xe có thể sẽ bị giật, và hư hỏng nhanh hơn.
Khi đi trên đường, có không ít tình huống bạn phải dừng xe, điển hình như dừng chờ đèn đỏ, dừng mua đồ ăn hay dừng xe vào lề đường để chờ ai đó… Ở những lúc dừng xe như vậy, chúng ta có nên sang số không? (ví dụ, đang đi số 4 và lùi về số 3).
Nhiều người cho rằng xe số dễ đi hơn xe ga, tuy nhiên mỗi loại xe đều có ưu nhược điểm riêng
Theo các chuyên gia, việc đi đúng cấp số rất quan trọng để tránh bị giật xe. Trong trường hợp đang đi và dừng xe một cách chủ động, người điều khiển nên về lại số mạnh hơn, sau đó, khi đi được một đoạn thì trả lại cấp số đang đi trước đó để xe chạy êm và đằm. Việc về số “nhỏ hơn” sẽ giúp xe chạy nhanh hơn, vì về cơ bản khi xe dừng lại, sẽ cần một chút thời gian nhất định để tăng tốc. Như vậy, cấp số mạnh hơn sẽ giúp xe tăng tốc trong thời gian ngắn hơn.
Nhiều người có thói quen chỉ đi ở 1 số (phổ biến nhất là số 4) ở mọi cung đường vì thấy xe vẫn lên dốc, và chạy được. Tuy nhiên, thói quen này sẽ khiến chiếc xe bị hỏng nhanh hơn và giảm độ bền đáng kể, đặc biệt rất hại cho xe số.
Cách sang số xe máy không bị giật
Với những tay lái mới hoặc chị em chưa có nhiều kinh nghiệm chạy xe, khi sang số xe cần chú ý:
- Chọn thời điểm sang số tốt nhất là khi xe giữ thăng bằng và có sự ổn định về vận tốc
- Chỉ nên sang số khi gặp những khúc cua nguy hiểm
- Khi sang số nên nhấn phanh sau nhẹ nhàng
- Có thể sang số bằng một trong 2 cách sau: Giữ cố định tay ga bằng ngón cái và ngón trỏ, bóp thắng phanh trước bằng 3 ngón tay còn lại; Hoặc giữ thăng bằng giữa ngón giữa và ngón trỏ, 3 ngón còn lại cầm giữ tay ga.
Theo các chuyên gia, việc đi đúng cấp số rất quan trọng để tránh bị giật xe
Ngoài ra, cách sang số xe máy không bị giật như sau:
- Thứ nhất, nhấn thả ga thật nhẹ nhàng, từ từ
- Thứ hai, bóp phanh trước nhẹ đồng thời trả số hoàn thành
- Thứ ba, bóp côn ở mức vừa phải, không bóp quá mạnh
- Thứ tư, nhấn để chuyển số
- Thứ năm, nẹt pô sao cho phù hợp với vận tốc
- Thứ sáu, kết hợp vừa thả côn vừa bóp phanh xe đến vận tốc mong muốn.
Đối với xe bán tự động không sử dụng côn xe thì người lái cần đặc biệt chú ý khi thao tác sang số. Khi chuyển số xong nên giữ chân trái ở vị trí cần số và nhả ga một cách từ từ, đây là cách sang số xe máy không bị giật rất hiệu quả.
Trong trường hợp nếu cần sang nhiều số trong cùng một thời điểm thì người dùng cứ lần lượt thực hiện các bước trên cho đến khi đến số như mong muốn. Bên cạnh đó, khi xe đỗ lại thì có thể giảm tốc để chuyển về số 0 và bóp thắng phanh trước.
Có thể thấy cách sang số xe máy không bị giật không quá khó. Chỉ cần người lái thực hiện theo các bước trên cộng với việc tuân thủ luật lệ giao thông sẽ đem đến những chuyến đi an toàn.
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog