ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Sáu, Tháng Bảy 1, 2022
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Chun liên hàm đeo bao lâu

Tiny Edu by Tiny Edu
27 Tháng Năm, 2022
in Blog
0
ADVERTISEMENT

Thun liên hàm trong chỉnh nha là loại dây thun có kết cấu từ cao su, có tính dẻo. Thun liên hàm có vai trò kết hợp với mắc cài trong việc điều chỉnh cho răng đến các vị trí như mong muốn. Thông thường, một cọng thun sẽ có thể sử dụng ít nhất 12 tiếng, thời gian bắt đầu đeo sẽ tùy thuộc vào các tình trạng khác nhau và mức độ hiệu quả của thun sẽ phụ thuộc vào mức độ tuân thủ của các khách hàng niềng răng.

Có thể bạn quan tâm
  • Oneforex là gì
  • Nước hoa hồng và nước tẩy trang có giống nhau không
  • 7 inch là gì – Nghĩa của từ 7 inch
  • glow up là gì – Nghĩa của từ glow up
  • Một trong những hạn chế của bảo lưu là

Xem Tắt

    • 0.1 Cách đeo thun liên hàm Niềng răng:
  • 1 Tại sao phải đeo thun liên hàm khi niềng răng?
    • 1.1 1. Thun liên hàm là gì?
    • 1.2 2. Tại sao phải đeo thun liên hàm?
    • 1.3 3. Đeo thun liên hàm như thế nào?
    • 1.4 4. Giai đoạn nào của niềng răng cần đeo thun liên hàm
    • 1.5 5. Đeo thun liên hàm trong thời gian bao lâu

Cách đeo thun liên hàm Niềng răng:

Bước 1: Người dùng hãy đứng trước gương, mở miệng và xác định xem thun liên hàm trước bác sĩ đã gắn vào răng nào.

Bạn Đang Xem: Chun liên hàm đeo bao lâu

Bước 2: Há miệng thật to, bắt đầu nối dây thun từ móc của răng hàm.

Bước 3: Sau đó kéo căng nó về phía trước và quấn nó quanh móc ở vị trí nhóm răng cần kéo.

Bạn có thể xem hướng dẫn ở Video sau:

  • Tự thay thun liên hàm tại nhà khoảng 2 – 3 lần/ngày. Đặc biệt cần tháo thun khi ăn uống hoặc vệ sinh răng miệng để tránh vướng víu.
  • Bạn cần vệ sinh tay và miệng sạch sẽ trước và sau khi thay thun, sử dụng các khí cụ hỗ trợ đeo thun chuyên dụng.
  • Tránh há miệng to khiến dây thun bị kéo căng có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
  • Không nên đeo nhiều thun cùng lúc vì việc này có thể gây hại cho chân răng.
  • Hạn chế ăn những thức ăn để lại nhiều mảnh vụn, quá cứng hoặc quá dai dễ khiến rớt thun hoặc đau đớn nhiều hơn.
  • Bạn nên ăn những thức ăn mềm, dễ nuốt hoặc canh được ninh nhừ như: cháo, chè, súp, sinh tố,…
  • Tuân thủ đúng lịch khám định kỳ mà bác sĩ chỉ định và đến ngay nha khoa nếu gặp bất kỳ dấy hiệu khác thường trong khoang miệng.

NHA KHOA THẨM MỸ QUỐC TẾ JUN DENTAL – IT’S REAL SMILE

Địa chỉ: Số 156 Vũ Phạm Hàm – Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline: 1800 0001

Email:

Thun liên hàm là một trong những khí cụ quan trọng trong niềng răng, tuy nhiên không phải ai cũng cần dùng nó trong quá trình niềng của mình. Vậy thun liên hàm khi niềng răng là gì, tác dụng cụ thể của nó ra sao và những trường hợp nào cần sử dụng khí cụ này? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp một cách chi tiết những thông tin xoay quanh thun liên hàm. 

Thun liên hàm khi niềng răng thoạt nhìn sẽ có hình dáng như một chiếc thun thông thường, tuy nhiên chúng được thiết kế với độ đàn hồi cao và chất liệu an toàn để có thể sử dụng trực tiếp trong khoang miệng.

Thun sẽ được bác sĩ gắn nối từ hàm trên xuống hàm dưới để tạo lực kéo vừa phải cho răng. Vị trí gắn khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp, có thể gắn vào móc trên mắc cài có sẵn ở hai hàm hoặc cũng có thể gắn vào vị trí mini vis.

Thun liên hàm khi niềng răng

Có nhiều loại thun liên hàm với độ dày – mỏng và chất liệu sản xuất khác nhau, phụ thuộc vào tình trạng và cấu trúc răng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định về loại thun phù hợp.

Không mang tính cố định như dây cung hay mắc cài, thun liên hàm được linh động sử dụng hay không sử dụng trong những trường hợp khác nhau. Điều này sẽ được giải đáp trong phần bên dưới của bài viết.

Thun liên hàm khi niềng răng có chức năng căn chỉnh lại khớp cắn giữa hàm trên và hàm dưới sao cho chuẩn xác nhất, hỗ trợ cho hệ thống dây cung và mắc cài có thể làm tốt hơn vai trò của mình. Ngoài ra, khí cụ này còn giúp kéo răng khểnh hay răng mọc lệch về đúng vị trí, hỗ trợ răng di chuyển nhanh chóng và tương khớp nhất.

Xem Thêm : Cách tính khối lượng lan can cầu thang

Khí cụ này thường được chỉ định trong những trường hợp khó, cụ thể như:

+ Răng khểnh thông thường

+ Răng mọc quá cao trên xương hàm

+ Răng mọc lệch ra khỏi khuôn hàm

+ Răng mọc chìa (cả trước và sau)

+ Khớp cắn hở và khớp cắn đối

Trường hợp răng khấp khểnh quá mức cần phải dùng thun liên hàm

Bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám sơ bộ và chụp X quang chi tiết toàn bộ khuôn hàm, sau đó sẽ tư vấn về quy trình niềng răng cụ thể của bạn, có cần phải thực hiện đeo thun liên hàm không.

Thời gian đeo thun liên hàm khi niềng răng sẽ khác nhau ở từng người. Nếu khớp cắn của bạn tương đối ổn định thì chỉ cần đeo thun một thời gian ngắn (khoảng vài tuần), tuy nhiên nếu khớp không ổn định, bạn sẽ có thể phải đeo thun liên hàm trong suốt quá trình niềng răng.

Thời gian bắt đầu đeo thun và tổng thời gian đeo thun cụ thể sẽ được bác sĩ thông báo với bạn sau khi khám trực tiếp.

Dù đeo thun liên hàm bao lâu thì bạn vẫn cần đảm bảo yếu tố thời gian trong ngày. Thời gian đeo thun kéo liên hàm lý tưởng nhất là 20 giờ mỗi ngày, vì vậy bạn sẽ cần phải đeo nó ngay cả trong khi ngủ và chỉ nên bỏ ra khi ăn uống mà thôi.

Thời gian đeo thun cần đảm bảo ít nhất 20 giờ mỗi ngày

Mỗi khí cụ liên quan đến niềng răng đều khiến mọi người lo sợ về sự đau nhức mà nó có thể đem lại, trong đó không loại trừ cả thun liên hàm. Trên thực tế, việc đeo thun liên hàm sẽ gây ra cảm giác đau nhức và khó chịu, đặc biệt trong những ngày đầu tiên.

Tùy vào cơ địa, sức khỏe, tuổi tác và ngưỡng chịu đau của từng người mà sự cảm nhận cơn đau sẽ khác nhau. Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng vì cơn đau sẽ không quá dữ dội và vượt quá khả năng chịu đựng của bạn.

Trong thời gian đầu khi mới đeo thun, bạn có thể thực hiện chườm nóng hoặc chườm lạnh bên ngoài má để giảm bớt cơn đau. Đừng tự ý tháo thun do đau nhức hay khó chịu vì việc này sẽ làm kéo dài thời gian niềng răng, đồng thời có thể gây sai lệch và không đảm bảo được hiệu quả niềng như mong muốn.

Có thể chườm lạnh bên ngoài để làm giảm cảm giác khó chịu khi đeo thun

Để thun liên hàm khi niềng răng phát huy được hết vai trò của mình, bạn cần phải ghi nhớ những lưu ý dưới đây:

+ Bạn sẽ cần tự thay thun tại nhà khoảng 2 – 3 lần/ngày để đảm bảo độ đàn hồi cho dây thun, thời gian thay dây tối thiểu là 12 tiếng/lần.

+ Đừng “tập cơ miệng” bằng cách há miệng thật to để kéo căng dây thun, điều này có thể dẫn đến những hậu quả khó lường

Xem Thêm : Tại sao nữ streamer dứt khoát fan nam vừa chia tay đã đòi quà

+ Cần vệ sinh tay và miệng sạch sẽ trước – sau khi thay thun, tốt nhất bạn nên sắm cho mình dụng cụ hỗ trợ đeo thun chuyên dụng

+ Không tự ý “đốt cháy giai đoạn” bằng việc đeo cùng lúc 2 hoặc nhiều thun cùng lúc vì việc này có thể khiến chân răng bạn phải chịu áp lực rất lớn.

+ Mỗi khi ăn uống hay vệ sinh răng miệng, bạn nên tháo thun ra để không gây vướng víu

+ Bạn cần tuân thủ đúng lịch khám định kỳ mà bác sĩ chỉ định, ngoài ra cần đến nha khoa ngay khi thấy những bất thường trong khoang miệng

Đừng quên lịch khám định kỳ tại nha khoa 

Hi vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về thun liên hàm khi niềng răng. Mọi thắc mắc liên quan đến nha khoa, bạn vui lòng liên hệ đến hotline 024.3747.8292 để được tư vấn cụ thể.

Có rất nhiều khí cụ được sử dụng trong phương pháp niềng răng chỉnh nha. Tùy theo yêu cầu khác nhau đối với từng đối tượng mà nha sĩ sẽ lựa chọn khí cụ phù hợp, trong đó có thun liên hàm. Vậy tại sao phải đeo thun liên hàm và tác dụng của thun liên hàm là gì? Cùng Nha Khoa Thu Trang tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Tại sao phải đeo thun liên hàm khi niềng răng?

1. Thun liên hàm là gì?

Thun liên hàm thực chất là một chiếc chun cao su nha khoa, có độ đàn hồi cao, được gắn từ hàm trên xuống hàm dưới nhằm mục đích là tạo lực kéo vừa phải cho răng.

2. Tại sao phải đeo thun liên hàm?

Tác dụng đeo thun liên hàm chính là cách chỉnh lại khớp cắn giữa hàm trên và hàm dưới sao cho đều nhau, bên cạnh đó còn giúp kéo răng khểnh, răng mọc lệch hoặc răng không nằm trong cùng một đường cung răng về vị trí mong muốn.

Khi niềng răng, nhờ tác dụng lực kéo của hệ thống mắc cài và dây cung mà các răng sẽ được kéo về đúng vị trí mong muốn. Tuy nhiên, lúc này răng chỉ đều riêng biệt ở mỗi hàm trong khi nguyên tắc của chỉnh nha còn đảm bảo răng phải đúng khớp cắn giữa hai hàm trên và dưới.
Do đó khi đeo thun liên hàm, các sợi thun sẽ được gắn vào các mắc cài có sẵn ở hàm trên và hàm dưới và tạo ra lực kéo các răng về vị trí chuẩn như mong muốn và giữ cho các răng tương ứng ở mỗi hàm cân đối với nhau và đúng khớp cắn.

3. Đeo thun liên hàm như thế nào?

Thun liên hàm là khí cụ niềng răng cần phải được thay đổi mỗi ngày, do đó sau khi được bác sĩ hướng dẫn lần đầu thì người sử dụng cần biết cách thay đổi mỗi khi sử dụng. Cách đeo thun liên hàm cũng khá đơn giản.

Khi đeo thun liên hàm, nếu chưa thuần thục người dùng hãy đứng trước gương, mở miệng và xác định xem thun liên hàm trước bác sĩ đã gắn vào răng nào. Sau đó, dùng hai tay hoặc 1 tay tùy thói quen, kéo thun ra và đặt lại đúng vị trí mà bác sĩ đã đặt trước đó.

Một số chú ý khi đeo thun liên hàm:

  • Thời gian thay dây thun tối thiểu là 12 tiếng, mỗi ngày nên thay 2-3 lần để đảm bảo độ đàn hồi và luôn mang theo dây bên mình để thay khi cần thiết.
  • Mỗi khi ăn uống hoặc đánh răng nên tháo ra.
  • Giữ gìn vệ sinh thun cẩn thận, tránh để ở nơi ẩm ướt.
  • Nên rửa tay sạch sẽ trước khi đeo thun.
  • Không tự ý dùng 2 hoặc nhiều thun cùng lúc vì có thể gây hại cho chân răng.
  • Không cố gắng kéo thun quá căng vì có thể làm mất đi độ co giãn, đàn hồi và đánh mất hiệu quả của thun liên hàm.

4. Giai đoạn nào của niềng răng cần đeo thun liên hàm

Tác dụng đeo thun liên hàm là giúp cân đối khớp cắn, tuy nhiên không có nghĩa ai niềng răng cũng cần phải đeo thun liên hàm và giai đoạn đeo thun liên hàm với mỗi người cũng khác nhau.

Thời điểm đeo thun phụ thuộc vào tình trạng hiện tại của người niềng răng, quá trình di chuyển của răng khi sử dụng mắc cài… Trong đa số trường hợp cần đeo thun liên hàm thì đều đeo ngay khi bắt đầu niềng răng. Tuy nhiên, để biết chính xác thời điểm thì người dùng cần sự tư vấn của nha sĩ khi muốn niềng răng chỉnh nha

Thời gian đeo thun liên hàm mỗi ngày lý tưởng nhất là 20 giờ đồng hồ, do đó người dùng cần đeo thun ngay cả khi ngủ và chỉ bỏ ra khi ăn uống hoặc vệ sinh răng miệng.

5. Đeo thun liên hàm trong thời gian bao lâu

Thời gian đeo thun liên hàm tùy từng trường hợp cụ thể sẽ có sự thay đổi, nhanh hoặc chậm hơn. Nếu răng của người niềng răng đã tương đối đảm bảo về mặt khớp cắn thì có thể chỉ đeo thun liên hàm trong thời gian ngắn, và ngược lại có thể dài hơn vài tuần để hai hàm trên dưới cân đối với nhau, đảm bảo một hàm răng đều, đẹp, ăn nhai tốt sau khi tháo niềng.

ADVERTISEMENT

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Liên Quan:

Cách qua môn triết học mác – lênin Default ThumbnailTác giả cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ Top 9 loại thực phẩm phải tránh ăn khi đang đeo niềng răng Default ThumbnailTại sao niềng răng lại bị hóp thái dương
ADVERTISEMENT
Previous Post

Tại sao Boss muốn cưới tôi phần 2 diễn viên

Next Post

Tiểu đường có uống trà sữa được không

Related Posts

Làm thế nào để tìm bạn quanh đây trên Zalo
Blog

Làm thế nào để tìm bạn quanh đây trên Zalo

21 Tháng Sáu, 2022
Sử dụng QR code trên Zalo 11
Blog

Sử dụng QR code trên Zalo 11

21 Tháng Sáu, 2022
Blog

Lỗi 2028 khi cài đặt zalo trên PC 83

21 Tháng Sáu, 2022
3 bước khắc phục lỗi Zalo 2017 trên máy tính đơn giản nhất 58
Blog

3 bước khắc phục lỗi Zalo 2017 trên máy tính đơn giản nhất 58

21 Tháng Sáu, 2022
Lỗi Zalo không tìm được bạn quanh đây 508
Blog

Lỗi Zalo không tìm được bạn quanh đây 508

21 Tháng Sáu, 2022
Blog

Lỗi “Không Thể Gõ Tiếng Việt Trong Zalo Trên Máy Tính”

21 Tháng Sáu, 2022
Next Post

Tiểu đường có uống trà sữa được không

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Top 10 đồng hồ thời trang nam làm quà tặng Valentine 2022 ý nghĩa
Giáo dục - Đào tạo

Top 10 đồng hồ thời trang nam làm quà tặng Valentine 2022 ý nghĩa

by Tiny Edu
21 Tháng Sáu, 2022
0

Top 10 đồng hồ thời trang nam làm quà tặng Valentine 2022 ý nghĩa Valentine là dịp đặc biệt để...

Read more
Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Bạch Dương nên mua dịp Valentine

Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Bạch Dương nên mua dịp Valentine

21 Tháng Sáu, 2022
Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Kim Ngưu nên mua dịp Valentine 2022

Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Kim Ngưu nên mua dịp Valentine 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Tử nên mua dịp Valentine 2022

Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Tử nên mua dịp Valentine 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 đồng hồ NAKZEN nam giảm giá sốc tặng bạn trai dịp Valentine

Top 10 đồng hồ NAKZEN nam giảm giá sốc tặng bạn trai dịp Valentine

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 đồng hồ Q&Q làm quà tặng bạn nam dịp Valentine ý nghĩa

Top 10 đồng hồ Q&Q làm quà tặng bạn nam dịp Valentine ý nghĩa

21 Tháng Sáu, 2022
Top 8 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Ngư nên mua dịp Valentine 2022

Top 8 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Ngư nên mua dịp Valentine 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Đồng hồ cơ là gì? Có bao nhiêu loại? Ưu nhược điểm và cách nhận biết 2

Đồng hồ cơ là gì? Có bao nhiêu loại? Ưu nhược điểm và cách nhận biết 2

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 mắt kính nam bán chạy nhất tại Thế Giới Di Động đầu năm 2022

Top 10 mắt kính nam bán chạy nhất tại Thế Giới Di Động đầu năm 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 mắt kính nữ dưới 2 triệu sở hữu thiết kế quý phái, thời trang

Top 10 mắt kính nữ dưới 2 triệu sở hữu thiết kế quý phái, thời trang

21 Tháng Sáu, 2022

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny