ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Năm, Tháng Bảy 7, 2022
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (11 Mẫu)

Tiny Edu by Tiny Edu
16 Tháng Tư, 2022
in Các Lớp Học, Học Tập, Văn 11
0
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (11 Mẫu)
ADVERTISEMENT

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (11 Mẫu), Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ gồm 11 mẫu dàn ý, giúp cho người viết bao quát được những nội dung chủ

Có thể bạn quan tâm
  • Bài tập Oxit Axit tác dụng với Bazơ
  • Thuyết minh vai trò của cây cối trong việc bảo vệ môi trường
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý trường THPT Yên Viên, Hà Nội (Có đáp án)
  • Địa lí 6 Bài 8: Xác định phương hướng ngoài thực địa
  • Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (11 Mẫu)

Bạn Đang Xem: Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (11 Mẫu)

Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử bao gồm 11 mẫu dàn ý chi tiết và đầy đủ nhất. Qua 11 mẫu dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ giúp các bạn biết lựa chọn và sắp xếp những nội dung chủ yếu, các ý lớn ý nhỏ dự định sẽ triển khai trong bài viết, để tránh tình trạng trùng lặp ý, thiếu ý, lạc đề hoặc triển khai ý không cân xứng. Đồng thời người viết sẽ phân phối thời gian làm bài hợp lí, thời gian sẽ không quá thừa với luận điểm này, quá thiếu với luận điểm kia.

Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ xoay quanh các chủ đề như: phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, phân tích khổ 2 Đây thôn Vĩ Dạ, phân tích khổ cuối Đây thôn Vĩ Dạ, phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ. Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh đẹp về cảnh người và người của miền đất nước qua tâm hồn giàu tưởng tượng và đầy yêu thương của nhà thơ với nghệ thuật gợi liên tưởng, hòa quyện thiên nhiên với lòng người. Vậy dưới đây là 11 mẫu dàn ý Đây thôn Vĩ Dạ hay nhất, mời các bạn đón đọc.

I. Mở bài:

– Hàn Mặc Tử là nhà thơ có dấu ấn cái tôi khác biệt trong phong trào Thơ mới. Điển hình là trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, con người ông được bộc lộ một cách rõ nét nhất.

II. Thân bài:

– Hàn Mặc Tử là con người yêu thiên nhiên, cuộc sống

→ Dù không được trở lại thăm thôn Vĩ Dạ nhưng mọi hình ảnh nơi đây vẫn được nhà thơ Hàn Mặc Tử lưu giữ với niềm mến thương khôn xiết. Thôn Vĩ với ông là một niềm ước vọng lớn nhưng cũng đầy nên thơ và trữ tình.

– Hàn Mặc Tử là con người cô đơn

→ Hàn Mặc Tử như đã nhuộm màu tâm trạng cho khổ thơ, ở đó ông cũng khát khao được yêu, được chiếm lấy tình yêu nhưng không còn đủ thời gian nữa.

– Hàn Mặc Tử – con người đầy trăn trở, day dứt

→ Hàn Mặc Tử trở về hiện tại, ông cảm nhận rõ hơn về sự xa xôi, hư ảo của hạnh phúc rồi lại tự mình thở dài, nhớ mong.

III. Kết bài:

– Hàn Mặc Tử là con người đầy ước vọng và đau buồn. Thơ ông khiến người đọc cảm thấy day dứt, ám ảnh một nỗi buồn không thể viết thành tên.

1/ Mở bài

Giới thiệu tác phẩm: “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình.

2/ Thân bài

– Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ.

– “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác dựa trên cảm xúc tha thiết khi Hàn Mặc Tử đón nhận món quà của Hoàng Cúc là bức thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ cùng lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”

– Mở đầu bài thơ là câu hỏi tu từ cùng giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết vừa như trách móc, vừa như hờn giận, vừa như lời mời chân thành của người con gái xứ Huế.

– Hoàn cảnh hiện tại không cho phép nhà thơ về thăm Vĩ Dạ nhưng bằng tất cả nỗi nhớ, hồi ức đã có, Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vị Dạ thật sinh động, độc đáo.

– Hình ảnh hàng cau trong thơ Hàn Mặc Tử được gợi tả thật đẹp với màu xanh ngắt của lá cau cùng ánh nắng vàng nhẹ tinh khiết của mặt trời khi buổi bình minh.

– “Nắng” được điệp lại hai lần vừa gợi ấn tượng về ánh sáng vừa diễn tả được cảm giác náo nức, xôn xao của thi sĩ trước khung cảnh thôn Vĩ.

– Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng.

– Sắc xanh trong trẻo của những tán lá dưới ánh mặt trời trở lên thật lung linh, thật đặc biệt.

– Trong cảm xúc bất tận, xao xuyến về khung cảnh thôn Vĩ, hình ảnh con người thấp thoáng sau khóm trúc hiện lên thật đặc biệt.

– Khuôn mặt chữ điền gợi ra vẻ hiền lành, phúc hậu mang đến cho người đọc một liên tưởng, phải chăng đây chính là bóng dáng của người con gái Hàn Mặc Tử thương.

–> Cảnh và người đã hòa quyện làm một cùng tạo nên bức tranh thơ thật đẹp đẽ, trong trẻo.

3/ Kết bài:

Chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động cùng tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương của chủ thể trữ tình.

I. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Hàn Mặc Tử, bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.

– Cảm nhận chung về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.

II. Thân bài

1. Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ

* Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

– Câu hỏi có hai cách hiểu:

=> Dù hiểu theo cách nào thì câu hỏi trên cũng thể hiện được nỗi nhớ thôn Vĩ da diết cũng như mong muốn được về chơi thôn Vĩ.

* Câu 2: Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

– Hình ảnh “nắng hàng cau”: ánh nắng của bao trùm khắp làng quê.

– Điệp ngữ: “nhìn nắng” – “nắng mới” thể hiện một không gian tràn đầy ánh nắng sức sống.

* Câu 3:

– Khu vườn không chỉ tràn ngập sắc nắng mà còn sắc xanh.

– “xanh như ngọc” một màu xanh mát mẻ, tươi mới và dễ chịu.

* Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền

– Trong không gian thiên nhiên thôn Vĩ, hình ảnh con người thoáng xuất hiện:

– Khuôn mặt chữ điền của người thôn Vĩ thấp thoáng sau tán trúc. Khuôn mặt chữ điền gợi ra vẻ hiền lành phúc hậu, phải chăng đó là khuôn mặt của người con gái Hàn Mặc Tử thầm thương?

=> Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ trong sáng, tươi tắn và có sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.

2. Bức tranh sông nước trong đêm trăng

* Câu 5 và câu 6:

– Hình ảnh thiên nhiên thể hiện sự chia lìa: gió, mây vốn quấn quýt nay chia lìa đôi ngả.

– Dòng sông như nhuốm màu tâm trạng buồn bã, thê lương.

– Hình ảnh hoa bắp khẽ lay cũng giống như cuộc đời lưu lạc trôi nổi của con người.

Xem Thêm : Tổng hợp đề thi Học sinh giỏi Toán lớp 9

* Câu 11: Ở đây sương khói mờ nhân ảnh gợi khung cảnh huyền ảo, không có thật.

=> Hình ảnh thiên nhiên đêm trăng đượm buồn và mờ ảo, hư không.

=> Sự đối lập giữa hai bức tranh thiên nhiên nơi làng quê thôn Vĩ và đêm trăng.

3. Tâm trạng của nhà thơ

– Khung cảnh cũng vận động từ thực đến ảo, từ vườn thôn Vĩ đến sông trăng và cuối cùng chìm vào tâm thức mờ ảo của sương khói.

– Câu hỏi tu từ “Ai biết tình ai có đậm đà?” là lời nhân vật trữ tình vừa là để hỏi người và vừa để hỏi mình, vừa gần gũi vừa xa xăm, vừa hoài nghi vừa như giận hờn, trách móc.

– Đại từ phiếm chỉ “ai” làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng của một tâm hồn khát khao được sống, được yêu.

=> Làm nhòe mờ hình tượng của khách thể và chủ thể trữ tình, tạo nên một nỗi ám ảnh về nỗi đau trong cõi mênh mông vô tận, tâm trạng hụt hẫng và đầy tuyệt vọng của nhà thơ.

III. Kết bài

– Cảm nhận về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.

Dàn ý số 1

I. Mở bài

II. Thân bài

1. Phân tích khổ 1:

– Câu thơ mở đầu: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” vừa là lời mời mọc ân cần, tha thiết, vừa là lời trách cứ nhẹ nhàng ⇒ sự phân thân của tác giả.

– Cảnh vật và con người xứ Huế hiện lên một cách nhẹ nhàng, tinh khiết, đầy sức sống.

Nắng mới lên, hàng cau, vườn xanh như ngọc.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

– Nghệ thuật cách điệu hóa tạo nên hình ảnh của thôn Vĩ và con người xứ Huế thật dịu dàng, phúc hậu ⇒ cảnh đẹp, người đôn hậu.

2. Phân tích khổ 2:

3. Phân tích khổ 3:

III. Kết bài

– Nội dung:

– Nghệ thuật:

Xem thêm: Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Dàn ý số 2

I. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

III. Thân bài: Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

1. Phân tích khổ 1: Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, con người xứ Huế.

– Bức tranh được hiện lên qua lời mời trong đó hàm chứa sự trách móc mà thân thiết:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

– Cảnh vật hiện lên qua vài nét phác họa nhẹ nhàng, duyên dáng, đầy ấn tượng của màu xanh như ngọc của ánh sáng tinh khôi buổi ban mai.

– Cuối cùng là nét chấm phá độc đáo tương phản giữa cái vuông vức của khuôn mặt chữ điền với chiếc lá trúc che ngang, gợi lên nét tinh nghịch mà dịu dàng, dễ thương vốn dĩ ở thôn quê.

2. Phân tích khổ 2: Cảnh buồn qua cái nhìn đầy nội tâm.

– Cảnh đẹp và thơ mộng, nhưng lay lắt buồn bã trong cảm giác chia lìa bằng hình thức thơ độc đáo: Gió theo lối gió / mây đường mây. Dòng sông như tấm gương ghi nhận hình ảnh chia lìa đó, nên buồn thiu, hoa bắp cúng lay lắt buồn thiu, chia sẻ với tâm trạng nhà thơ.

– Trăng chiếm một dung lượng khá lớn trong thơ Hàn Mặc Tử và ánh trăng thật kì lạ, khác thường. Ta từng gặp trong thơ của ông, hình ảnh:

Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
(Bẽn lẽn)

– Câu phiếm định: “thuyền ai?”, rồi lại “bến sông trăng”. Quả thật, đúng như Hoài Thanh viết về Hàn Mặc Tử, trong “Thi nhân Việt Nam”: “Vườn thơ của người rộng rinh không bờ bến, càng đi xa càng ớn lạnh”.

3. Phân tích khổ cuối: Cảnh vật, con người đều chìm sâu vào mộng ảo.

– Cõi lòng nhà thơ dường như chìm vào mộng tưởng (mơ khách đường xa). Bệnh tật cũng đã khiến nhà thơ rơi vào trạng thái buồn đau ảo giác (nhìn không ra, mờ nhân ảnh). Bởi vậy, con người cảnh vật tất cả đều nhòa mờ trong cô đơn, ngậm ngùi.

Trong cô đơn, ngậm ngùi, trong mộng ảo đau thương, nhưng lòng nhà thơ vẫn cứ âm thầm muốn gửi đến con người, cuộc đời một thông điệp, nó như lời trần tình tội nghiệp:

Ai biết tình ai có đậm đà?

– Ta chưa thể quyết rằng câu thơ ấy thể hiện tình yêu nước của Hàn Mặc Tử đến mức nào. Thế nhưng, chắc chắn rằng Hàn Mặc Tử rất yêu cuộc đời, rất yêu quê hương xứ sở. Ta cũng không ngờ trong tập Thơ Điên lại có những vần thơ đậm đà, chan chứa tình quê đến thế.

III. Kết bài

Dàn ý số 1

I. Mở bài:

II. Thân bài:

– Khổ hai là bức tranh sông nước nhuốm màu tâm trạng

– Mây gió: ngược chiều , trái tự nhiên, chia cắt đôi ngả

– Dòng nước: nhân hóa ” buồn thiu”

– Dòng sông không còn là sự vật vô tri vô giác

– Sự chảy trôi buồn một nỗi buồn ly tán

– Hoa bắp lay: gợi buồn

– Thuyền và sông trăng: hình ảnh ảo, khó phân định vừa mơ vừa thực

– Trăng: chứa đựng vẻ đẹp tác giả luôn muốn gửi gắm

– Dòng sông trăng: trăng tan vào nước để trôi chảy từ vũ trụ về nơi xa.

– “kịp” không chỉ là khát khao mong đợi mà còn âu lo

III. Kết bài:

Tóm tắt nội dung khổ 2 bài Đây thôn Vĩ Dạ và nêu lên giá trị, những đóng góp của khổ 2 với cả bài thơ.

Dàn ý số 2

I. Mở bài: giới thiệu khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Ví dụ:

Hàn Mạc tử là một nhà thơ tài hoa nhưng không được may mắn trong cuộc sống. khi ra đi ông để lại một kho tàn văn thơ vô cùng to lớn. các tác phẩm nổi tiếng của Hàn Mạc Tử như âm nhạc, âm thầm, anh điên, bài cửa sổ đêm khuya,… một tác phẩm nổi tiếng nhất của Hàn Mạc Tử đó là bài Đây thôn Vĩ Dạ. bài thơ nói về cảnh nơi thôn Vĩ, nơi có người ông thương. Cảnh đẹp nơi thôn Vĩ được thể hiện rõ nhất qua khổ 2 của bài thơ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu khổ 2 của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.

Xem Thêm : Bất đẳng thức Bunhiacopxki

II. Thân bài: phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

1. Câu 1: Gió theo lối gió, mây đường mây

2. Câu 2: Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Câu 3: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Câu 4: Có chở trăng về kịp tối nay?

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Ví dụ:

Khổ 2 bài thơ Đây thôn vĩ Dạ thể hiện cảnh đẹp mơ mộng, huyền ảo của thôn Vĩ, đồng thời thể hiện tâm trạng buồn bã của nhà thơ. Dàn ý phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Xem thêm: Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

ADVERTISEMENT

Dàn ý số 1

1. Mở bài

Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một tuyệt phẩm tiêu biểu của Hàn Mặc Tử. Hai khổ thơ đầu bài thơ như một khúc ngâm trữ tình đẹp đẽ và giàu sức gợi.

2. Thân bài

+ Câu hỏi tu từ thiết tha, vừa như lời trách móc lại vừa như lời mời gọi

+ Hàng cau thẳng tắp vươn mình đón nắng -> nét tinh khôi, tươi mới

+Cành non mơn mởn trong sắc xanh của lá cành tràn nhựa sống, ngời sáng, trong ngần

+ Vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng, thanh tao, nhã nhặn của người con gái xứ Huế hiện lên thật duyên dáng

+ Dòng nước cũng được nhân hoá mang bầu tâm sự ” buồn thiu” lững lờ trôi

+ Sông nước soi ánh trăng mờ, chiếc thuyền thong thả nằm im bên bến sông thương

+ ” Có chở trăng về kịp tối nay” -câu thơ như một lời tâm sự, một câu hỏi mà cũng là nỗi mong chờ, hy vọng chở ánh trăng về kịp.

3. Kết bài

Cảnh mang tâm tình, dư vị hoài niệm của thi nhân bằng cái nhìn đầy tinh tế và sâu sắc, chỉ qua hai khổ thơ thôi mà ta thấy được một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.

Dàn ý số 2

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích

2. Thân bài:

Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ và tình người tha thiết:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Khổ 2: Cảnh trời, mây, sông nước và niềm đau cô lẻ, chia lìa:

Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?

*Nghệ thuật:

3. Kết bài:

Đoạn thơ kết tinh sự sáng tạo và phong cách nghệ thuật độc đáo của Hàn Mặc Tử, thể hiện lòng yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ.

Xem thêm: Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ

1. Mở bài

– Nêu sơ lược về tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, quê quán

2. Thân bài

– Nội dung

– Nghệ thuật

3. Kết bài

– Tóm lược lại ý chính của giá trị nội dung, nghệ thuật của khổ thơ thứ 3.

Xem thêm: Phân tích khổ cuối bài Đây thôn Vĩ Dạ 

I/ Mở bài:

II/ Thân bài:

a/ Tâm trạng khát khao được trở về với cuộc sống trần gian đầy tươi đẹp.

– Câu hỏi:” Sao anh không về chơi thôn Vĩ” vừa là lời mời( của một cô gái với tác giả), vừa là lời trách( Hàn Mặc Tử tự trách chính bản thân mình sao đã quá lâu không trở về thăm lại chốn xưa) -> Niềm khát khao được về lại một cuộc sống tươi đẹp, về lại với mọi người.

– Hàn mặc tử khát khao được trở về thôn Vĩ, vì cuộc sống quá đẹp, tràn đầy sinh khí và nhựa sống, Hàn Mặc Tử yêu say đắm vẻ đẹp đó:

+ (Phân tích bức tranh khu vườn thôn Vĩ)

– Càng khao khát nhớ nhung, Hàn mặc tử lại càng tiếc nuối cuộc sống.

b/ Tâm trạng cô đơn của nhân vật trữ tình.

– Nhân vật trữ tình phải chịu đựng nỗi đau đầy bất hạnh: dù đang trong quãng thời gian thanh xuân đẹp nhất cuộc đời nhưng lại phải xa lìa cuộc sống, xa lìa với tất cả những gì thân thương nhất.

+ Hình ảnh gió đi đường gió/ mây đường mây làm liên tưởng đến bi kịch cuộc đời của tác giả.

– Chính vì đau đớn, Hàn Mặc Tử chỉ còn cách tìm đến ánh trăng bầu bạn, điều này cho thấy sự cô đơn đến tuyệt vọng của tác giả.

– Nhưng ánh trăng ấy có thể không về kịp, Hàn Mặc Tử bày tỏ nỗi lo lắng, bồn chồn.

– Hàn Mặc Tử thực sự khát khao được chia sẻ và đồng điệu.

c/ Tâm trạng hoài nghi.

=> Tâm trạng của nhân vật trữ tình mang nhiều sắc thái, cung bậc tình cảm cảm xúc, thể hiện nhiều khía cạnh phức tạp.

III/ Kết bài.

Xem thêm: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

Cách qua môn triết học mác – lênin So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu) Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Dàn ý + 3 mẫu) Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
Tags: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ DạDàn ý Đây thôn Vĩ DạDàn ý phân tích Đây thôn Vĩ DạDàn ý phân tích khổ 2 Đây thôn Vĩ DạVăn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (11 Mẫu)
ADVERTISEMENT
Previous Post

Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả một đêm trăng đẹp (Dàn ý + 6 mẫu)

Next Post

Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Related Posts

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình

17 Tháng Tư, 2022
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022
Các Lớp Học

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022

17 Tháng Tư, 2022
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả ngôi trường (5 mẫu)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả ngôi trường (5 mẫu)

17 Tháng Tư, 2022
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý Tả cảnh công viên (5 mẫu)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Dàn ý Tả cảnh công viên (5 mẫu)

17 Tháng Tư, 2022
Đề cương ôn thi học kì 2 môn GDCD 12 năm 2021 – 2022
Các Lớp Học

Đề cương ôn thi học kì 2 môn GDCD 12 năm 2021 – 2022

17 Tháng Tư, 2022
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh công viên (Dàn ý + 7 mẫu)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh công viên (Dàn ý + 7 mẫu)

17 Tháng Tư, 2022
Next Post
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Top 10 đồng hồ thời trang nam làm quà tặng Valentine 2022 ý nghĩa
Giáo dục - Đào tạo

Top 10 đồng hồ thời trang nam làm quà tặng Valentine 2022 ý nghĩa

by Tiny Edu
21 Tháng Sáu, 2022
0

Top 10 đồng hồ thời trang nam làm quà tặng Valentine 2022 ý nghĩa Valentine là dịp đặc biệt để...

Read more
Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Bạch Dương nên mua dịp Valentine

Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Bạch Dương nên mua dịp Valentine

21 Tháng Sáu, 2022
Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Kim Ngưu nên mua dịp Valentine 2022

Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Kim Ngưu nên mua dịp Valentine 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Tử nên mua dịp Valentine 2022

Top 9 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Tử nên mua dịp Valentine 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 đồng hồ NAKZEN nam giảm giá sốc tặng bạn trai dịp Valentine

Top 10 đồng hồ NAKZEN nam giảm giá sốc tặng bạn trai dịp Valentine

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 đồng hồ Q&Q làm quà tặng bạn nam dịp Valentine ý nghĩa

Top 10 đồng hồ Q&Q làm quà tặng bạn nam dịp Valentine ý nghĩa

21 Tháng Sáu, 2022
Top 8 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Ngư nên mua dịp Valentine 2022

Top 8 đồng hồ làm quà cho nam cung Song Ngư nên mua dịp Valentine 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Đồng hồ cơ là gì? Có bao nhiêu loại? Ưu nhược điểm và cách nhận biết 2

Đồng hồ cơ là gì? Có bao nhiêu loại? Ưu nhược điểm và cách nhận biết 2

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 mắt kính nam bán chạy nhất tại Thế Giới Di Động đầu năm 2022

Top 10 mắt kính nam bán chạy nhất tại Thế Giới Di Động đầu năm 2022

21 Tháng Sáu, 2022
Top 10 mắt kính nữ dưới 2 triệu sở hữu thiết kế quý phái, thời trang

Top 10 mắt kính nữ dưới 2 triệu sở hữu thiết kế quý phái, thời trang

21 Tháng Sáu, 2022

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny