
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý nghị luận về học đi đôi với hành (3 Mẫu), Dàn ý Học đi đôi với hành gồm 3 mẫu dàn ý chi tiết nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 11 có thêm
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý nghị luận về học đi đôi với hành (3 Mẫu)
Bạn Đang Xem: Văn mẫu lớp 11: Dàn ý nghị luận về học đi đôi với hành (3 Mẫu)
Dàn ý nghị luận về Học đi đôi với hành đem đến 3 mẫu dàn ý chi tiết, đầy đủ nhất. Việc lập dàn ý bài văn nghị luận Học đi đôi với hành giúp người viết bao quát các luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận… nhờ đó tránh được tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lạc ý, bỏ sót ý hoặc triển khai ý không cân xứng.
Học đi đôi với hành là câu nói luôn đúng trong mọi thời đại, được xem là nguyên lý giáo dục và phương pháp học tập hiệu quả. Đây là bài học ý nghĩa giúp người học cân bằng được việc học lý thuyết và thực tiễn phải hài hòa. Vậy sau đây là 3 dàn ý nghị luận Học đi đôi với hành chi tiết nhất, mời các bạn cùng theo dõi.
I. Mở bài: giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”
Trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng cắp sách đến trường. Ai đến trường cũng có cách học riêng cho chính bản thân mình, và cách học truyền thống xưa nay ông bà ta vẫn dạy là “ học đi đôi với hành”. Đây là một cách học phối hợp giữa học và thực hành, là một cách học vô cùng hữu ích. Nhưng ít ai nhận ra được sự hữu ích của cách học này, sau đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn “ học đi đôi với hành”.
II. Thân bài
1. Giải thích học là gì? Hành là gì?
a. Học là gì?
b. Hành là gì?
→ Tại sao học phải đi đôi với hành?
2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”
3. Phê phán lối học sai lầm
4. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”
5. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”
Học và hành là hai hình thức mà chúng ta phải làm tốt cả hai và kết hợp chúng với nhau một cách hiệu quả. Học giỏi nắm chắc kiến thức thì mới giúp ta hành tốt, nếu học tốt mà không thực hành cũng bỏ đi. Hành sẽ bổ sung, hoàn thiện kiến thức mà ta học được. Mỗi học sinh chúng ta đều phải học tốt, hành tốt và kết hợp “Học đi đôi với hành”.
Xem Thêm : Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Quảng Bình năm học 2012 – 2013 môn Địa lí – Có đáp án
a) Mở bài
– Nêu vấn đề nghị luận:
b) Thân bài
* Giải thích thế nào là học đi đôi với hành?
=> Học “đi đôi” kết hợp với hành cho nhận thức và hành động của con người có tính thống nhất, bổ sung cho nhau, làm cho cái ta học được trở nên sâu sắc và vững chắc, hành động của ta có cơ sở khoa học, sẽ trôi chảy, dễ dàng, có thể logic và sáng tạo, để đạt tới kết quả cao.
* Vì sao học phải đi đôi với hành ?
* Lợi ích của “Học đi đôi với hành”
* Bài học nhận thức và hành động
– “Học đi đôi với hành” vừa là nguyên lý giáo dục vừa là phương pháp học tập hiệu quả.
– Để thực hiện nguyên lý này, mỗi người phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn.
– UNESCO (Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
=> Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống.
– Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn.
– Học không chỉ ở trường lớp mà cả tự học, học bạn, học người thân, học đồng môn, đồng nghiệp. Hành không chỉ ở trong phòng thí nghiệm mà phải vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, trong ăn ở, đi lại, giao tiếp và làm việc.
* Phản đề
– Phê phán lối học sai lầm:
c) Kết bài
Xem Thêm : Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Bọ Dừa trong truyện Giọt sương đêm
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Phương pháp học đi đôi với hành. (Học sinh hình thành mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy vào khả năng của mình).
2. Thân bài
a. Giải thích
“Học đi đôi với hành”: lĩnh hội kiến thức trong sách vở, qua lời dạy của thầy cô, của người có kinh nghiệm, hiểu biết và áp dụng những lí thuyết đó vào thực tế cuộc sống để thực hiện công việc của mình và rút ra bài học cho bản thân tiến bộ hơn.
→ Lời khuyên nhủ con người không nên quá tập trung vào lí thuyết trên sách vở mà cần thực hành nhiều hơn nữa để rút ra kinh nghiệm.
b. Phân tích
Sách vở cung cấp cho chúng ta vô vàn kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, chúng ta có thể tìm hiểu, học hỏi nhiều điều hay lẽ phải để mở mang tri thức, tầm hiểu biết của mình.
Việc thực hành, áp dụng những kiến thức sách vở vào cuộc sống giúp chúng ta rút ra những bài học thực tiễn để hoàn thiện công việc của mình và rút ngắn khoảng cách đến thành công.
Có học mà không có hành thì cũng chỉ là những kiến thức suông vì giữa học và hành có nhiều sự khác biệt. Có hành mà không được học sẽ không vỡ lẽ ra nhiều điều và sẽ chỉ dừng ở một mức độ nhất định. Vì vậy học hỏi và thực hành cần đi đôi với nhau để bổ sung cho nhau giúp con người hoàn thiện chặng đường chinh phục điều mình đang theo đuổi.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng cho bài làm văn của mình.
Lưu ý: dẫn chứng phải xác thực, nổi bật được nhiều người biết đến.
d. Phản biện
Có nhiều bạn chỉ chăm chú vào học kiến thức trong sách vở, miệt mài với đèn sách nhưng không quan tâm đến việc áp dụng kiến thức đó vào thực tế. Lại có những người tuy có kinh nghiệm, được áp dụng thực tế nhưng lại không tích lũy, không có đủ kiến thức cần thiết. Những người này cần phải cố gắng khắc phục những thứ mình còn thiếu sót để hoàn thiện bản thân.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận (học đi đôi với hành) và liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
Xem thêm: Nghị luận xã hội về học đi đôi với hành
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học