
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xuân chín (2 Mẫu), Dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử gồm 2 mẫu dàn ý chi tiết đầy đủ nhất. Thông
- Tả con chim cánh cụt (Dàn ý + 5 mẫu)
- Đề thi giải toán trên Máy tính cầm tay tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 – 2011 môn Hóa THPT
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
- 11 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT Quốc gia
- 5 lưu ý không thể bỏ qua khi làm bài thi Ngữ Văn tốt nghiệp THPT
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xuân chín (2 Mẫu)
Bạn Đang Xem: Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xuân chín (2 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử gồm 2 mẫu dàn ý chi tiết đầy đủ nhất. Thông qua 2 dàn ý phân tích Mùa xuân chín các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng nắm được nội dung bài thơ để biết cách viết bài văn phân tích, đánh giá.
Mùa xuân chín là bài thơ hay với ý nghĩa cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ đang ở độ tươi đẹp nhất, viên mãn nhất. Nhưng trạng thái đó cũng đồng nghĩa với việc mùa xuân đang và sẽ trôi qua, cái đẹp không tồn tại vĩnh hằng, mãi mãi, để lại trong lòng nhà thơ sự nuối tiếc. Vậy sau đây là 2 dàn ý phân tích Mùa xuân chín, mời các bạn tải tại đây nhé.
I – Mở bài
– Giới thiệu Hàn Mặc Tử là một nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới, theo đuổi chủ nghĩa tượng trưng siêu thực
– “Mùa xuân chín” lag một sáng tác của Hàn Mạc Từ trích trong tập “Đau thương” (1938)
II – Thân bài
1. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
– Mạch cảm xúc bài thơ đi từ bức tranh ngoại cảnh đến bức tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình xuân.
Xem Thêm : Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm học 2017- 2018
– Nhan đề “mùa xuân chín”
2. Cảnh xuân
– Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống
=> Khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả mà đằm thắm yêu thương.
3. Tình xuân
– Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao cảm với cuộc đời
4. Nét hấp dẫn, độc đáo riêng của bài thơ
– So sánh “Mùa xuân chín” với thơ Đường, từ đó làm rõ tính cổ điển và hiện đại trong bài thơ.
III – Kết bài
– Khẳng định giá trị thẩm mĩ, tư tưởng của bài thơ
Xem Thêm : Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức – Tuần 29
1. Mở bài
Bài thơ “Mùa xuân chín” là một bài thơ tiêu biểu, góp phần làm nên tên tuổi của Hàn Mặc Tử.
2. Thân bài
– Dấu hiệu báo xuân sang:
-> Thanh tĩnh, bình dị, duyên dáng mà đằm thắm yêu thương
– Cảnh vật thôn quê đẫm hơi xuân:
– Niềm hạnh phúc của lứa đôi
– Tiếng thơ ngây sao khiến lòng người bâng khuâng, xao xuyến
=> Xuân mang vị “chín” của lòng người, của đời người
3. Kết bài
Ngôn ngữ kết tinh với tấm lòng hồn hậu của thi nhân, Hàn Mạc Tử đã viết nên một ” mùa xuân chín” vẹn tròn, đầy đặn, thiết tha.
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học