Kế hoạch dạy học học kì 2 lớp 4 năm 2019 – 2020, Mời thầy cô giáo cùng tham khảo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học học kì 2 năm học 2019 – 2020 môn Tiếng Việt,
Căn cứ Công văn 1125/BGDĐT-GDTH điều chỉnh nội dung dạy học kỳ II năm 2019 – 2020 của Bộ GD&ĐT, các trường sẽ lên kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với tình hình thực tế của trường mình.
Theo đó, mời thầy cô giáo cùng tham khảo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học học kì 2 năm học 2019 – 2020 môn Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Âm nhạc và Thể dục lớp 4 theo chương trình hiện hành. Còn theo chương trình VNEN có môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học.
Xem Tắt
- 1 Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4 học kì 2 theo VNEN
- 2 Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4 học kì 2 theo chương trình hiện hành
- 2.1 Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 4
- 2.2 Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 4
- 2.3 Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4
- 2.4 Kế hoạch dạy học môn Lịch sử lớp 4
- 2.5 Kế hoạch dạy học môn Địa lý lớp 4
- 2.6 Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 4
- 2.7 Kế hoạch dạy học môn Mỹ thuật lớp 4
- 2.8 Kế hoạch dạy học môn kỹ thuật lớp 4
- 2.9 Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 4
- 2.10 Kế hoạch dạy học môn Thể dục lớp 4
Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4 học kì 2 theo VNEN
Phân phối chương trình Toán lớp 4 VNEN
(Tuần 19 – Tuần 35)
Bài (số tiết) | Tên bài | Mục tiêu |
Bài 59 (2T) | Ki-lô-mét vuông | Em biết: – Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. – Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. – Đổi 1km2 = 1000000m2. – Chuyển đổi các số đo diện tích. |
Bài 60 (1T) | Hình bình hành | – Em nhận dạng được hình bình hành- Em nhận biết được một số đặc điểm của hình bình hành |
Bài 61 (2T) | Diện tích hình bình hành | – Em biết cách tính diện tích của hình bình hành- Em vận dụng được qui tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán |
Bài 62 (1T) | Phân số | Em nhận biết bước đầu về phân số; Biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số |
Bài 63 (2T) | Phân số và phép chia số tự nhiên | Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. |
Bài 64 (1T) | Luyện tập | Em luyện tập thực hành đọc, viết phân số; nhận biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. |
Bài 65 (2T) | Phân số bằng nhau | Em biết: Tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. |
Bài 66 (2T) | Rút gọn phân số | Em biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). |
Bài 67 (2T) | Qui đồng mẫu số các phân số | Em biết cách qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản |
Bài 68 (1T) | Luyện tập | Em thực hành luyện tập qui đồng mẫu số hai phân số |
Bài 69 (2T) | So sánh hai phân số cùng mẫu số | Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; biết so sánh một phân số với 1 |
Bài 70 (2T) | So sánh hai phân số khác mẫu số | Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. |
Bài 71 (2 T) | Em đã học được những gì | Em thực hành luyện tập đọc, viết phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. |
Bài 72 (1T) | Phép cộng phân số | Em biết cộng hai phân số cùng mẫu số. |
Bài 73 (2T) | Phép cộng phân số (tiếp theo) | Em biết cách cộng hai phân số khác mẫu số. |
Bài 74 (1T) | Phép trừ phân số | Em biết trừ hai phân số cùng mẫu số. |
Bài 75 (2T) | Phép trừ phân số (tiếp theo) | Em biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. |
Bài 76 (2T) | Em đã học được những gì | Em thực hành luyện tập cộng trừ các phân số. |
Bài 77 (2T) | Phép nhân phân số | Em biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. |
Bài 78 (1T) | Luyện tập | Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số |
Bài 79 (2T) | Tìm phân số của một số | Em biết: – Tìm phân số của một số. – Giải bài toán về tìm phân số của một số. |
Bài 80 (2T) | Phép chia phân số | – Em biết thực hiện phép chia hai phân số. – Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia. |
Bài 81 (1T) | Luyện tập | Em thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số; ôn tập cộng, trừ, nhân phân số. |
Bài 82 (2T) | Luyện tập chung | – Em thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số, chia phân số cho số tự nhiên. – Biết giải bài toán liên quan đến phân số; cộng trừ các số có nhiều chữ số. |
Bài 83 (1T) | Luyện tập chung | – Em rút gọn được phân số, nhận biết được phân số bằng nhau. – Biết giải bài toán liên quan đến phân số. |
Bài 84 (1T) | Em đã học được những gì |
Kiểm tra về: |
Bài 85 (1T) | Hình thoi | – Em nhận dạng được hình thoi – Em nhận biết được một số đặc điểm của hình thoi |
Bài 86 (2T) | Diện tích hình thoi | – Em biết cách tính diện tích hình thoi – Em vận dụng được qui tắc tính diện tích hình thoi để giải toán |
Bài 87 (2T) | Em ôn lại những gì đã học | Em ôn lại một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Ôn lại cách tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi |
Bài 88 (1T) | Giới thiệu về tỉ số | Em biết: Lập tỷ số của hai đại lượng cùng loại |
Bài 89 (2T) | Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó | Em biết: Cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó |
Bài 90 (1T) | Luyện tập | Em luyện tập giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. |
Bài 91 (1T) | Luyện tập chung | Em biết:- Viết tỷ số của hai đại lượng cùng loại. – Giải bài toán biết tổng và tỷ số của hai số đó. |
Bài 92 (2T) | Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó | Em biết: Cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó |
Bài 93 (2T) | Luyện tập | Em luyện tập về: – Giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó. – Nêu bài toán toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. |
Bài 94 (2T) | Luyện tập chung | Em luyện tập về: – Thực hiện các phép tính về phân số. – Biết tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành. – Giải bài toán biết tổng (hiệu) và tỷ số của chúng |
Bài 95 (1T) | Tỉ lệ bản đồ | Em nhận biết và hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ |
Bài 96 (2T) | Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ | Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ |
Bài 97 (2T) | Thực hành | Em biết: – Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong thực tế. – Gióng các vật thẳng hàng – Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. |
Bài 98 (3T) | Ôn tập về số tự nhiên | Em ôn tập về: – Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. – Quan hệ giữa hàng và lớp, nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể. – Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó – So sánh các số có đến sáu chữ số, sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. – Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Biết vận dụng giải quyết tình huống liên |
Bài 99 (3T) | Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên | Em ôn tập về: – Biết thực hiện cộng, trừ không nhớ và có nhớ với các số tự nhiên có không quá 6 chữ số. – Biết thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). – Biết thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính và so sánh giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện; để tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ . |
Bài 100 (1T) | Ôn tập về biểu đồ | Em biết: Nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. |
Bài 101 (1T) | Ôn tập về phân số | Em ôn tập về: -So sánh các phân số -Rút gọn phân số-Quy đồng mẫu số các phân số |
Bài 102 (2T) | Ôn tập về các phép tính với phân số | Em ôn tập về: – Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số. – Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. – Giải được bài toán có lời văn với các phân số |
Bài 103 (2T) | Ôn tập về phép tính với các phân số (tiếp theo) | Em ôn tập về: – Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số. – Tính giá trị biểu thức với các phân số. – Vận dụng để giải được bài toán có lời văn với các phân số |
Bài 104 (1T) | Ôn tập về đại lượng | Em ôn tập về: -Chuyển đổi số đo khối lượng -Thực hiện phép tính với số đo khối lượng |
Bài 105 (2T) | Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) | Em ôn tập về: – Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian, diện tích – Thực hiện phép tính với số đo thời gian, diện tích – Quy đồng mẫu số các phân số |
Bài 106 (2T) | Ôn tập về hình học | Em ôn tập về: – Nhận biết về hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng vuông góc – Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành |
Bài 107 (1T) | Ôn tập về tìm số trung bình cộng | Em ôn tập về: Giải bài toán tìm số trung bình cộng |
Bài 108 (1T) | Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó | Em ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số biết tống và hiệu của hai số đó. |
Bài 109 (1T) | Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó. | Em ôn tập về: Giải bài toán khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó. |
Bài 110 (2T) | Em ôn lại những điều đã học | – Thực hiện tính giá trị biểu thức phân số, so sánh hai phân số. – Đọc, viết, thực hiện các phép tính với các số có nhiều chữ số.- Giải được bài toán : Tìm hai số biết hiệu và tỉ số. |
Bài 111 (1T) | Em đã học được những gì ? | Em tự đánh giá về – Nhận biết phân số; đọc; viết phân số; tính chất bằng nhau của phân số . – So sánh; sắp thứ tự phân số Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và vận dụng tính giá trị biểu thức, tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với phân số.- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, hình thoi; cách tính diện tích hình bình hành; hình thoi. – Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó; Tìm phân số |
Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 4 VNEN
Chương trình quy định | Chương trình đã điều chỉnh | ||||||
Tuần | Tiết | Tên bài | Ghi chú | Tên bài | Tiết | Ghi chú | |
22 | 1 | Bài 22A: Hương vị hấp dẫn – T1 | Bài 22A: Hương vị hấp dẫn – T1 | 1 | |||
2 | Bài 22A: Hương vị hấp dẫn – T2 | Gộp ND bài 21A-T2 | Gộp tiết LTVC | ||||
3 | Bài 22A: Hương vị hấp dẫn – T3 | Gộp ND bài 21A-T3 | Bài 22A: Hương vị hấp dẫn – T3 | 2 | Gộp tiết chính tả | bỏ gộp | |
4 | Bài 22B: Thế giới sắc màu – T1 | Bài 22B: Thế giới sắc màu – T1 | 3 | ||||
5 | Bài 22B: Thế giới sắc màu – T2 | Bài 22B: Thế giới sắc màu – T2 | 4 | ||||
6 | Bài 22B: Thế giới sắc màu – T3 | Gộp ND bài 21B-T2 | Gộp tiết kể chuyện | ||||
7 | Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp -T1 | Gộp ND bài 23C-T1 | Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp -T1 | 5 | Gộp tiết LTVC | bỏ gộp | |
8 | Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp -T2 | Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp -T2 | 6 | ||||
23 |
1 | Bài 23A: Thế giới hoa và quả -T1 | Bài 23A: Thế giới hoa và quả -T1 | 7 | |||
2 | Bài 23A: Thế giới hoa và quả -T2 | Bài 23A: Thế giới hoa và quả -T2 | 8 | ||||
3 | Bài 23A: Thế giới hoa và quả -T3 | Gộp ND bài 24A-T3 | Gộp ND bài 24A-T3 | 9 | Gộp tiết chính tả | bỏ gộp | |
4 | Bài 23B: Những trái tim yêu thương -T1 | Bài 23B: Những trái tim yêu thương -T1 | 10 | ||||
5 | Bài 23B: Những trái tim yêu thương -T2 | Bài 23B: Những trái tim yêu thương -T2 | 11 | ||||
6 | Bài 23B: Những trái tim yêu thương –T3 | Gộp ND bài 24B-T3 | Gộp tiết kể chuyện | ||||
7 | Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn -T1 | Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn -T1 | 12 | ||||
8 | Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn -T2 | Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn -T2 | 13 | ||||
24 |
1 | Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu – T1 | Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu – T1 | 14 | |||
2 | Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu – T2 | gộp ND bài 24C – T3 | Gộp tiết LTVC | ||||
3 | Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu – T3 | Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu – T3 | 15 | ||||
4 | Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động – T1 | Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động – T1 | 16 | ||||
5 | Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động – T2 | Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động – T2 | 17 | ||||
6 | Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động – T3 | Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động – T3 | 18 | ||||
7 | Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống – T1 | Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống – T1 | 19 | ||||
8 | Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống – T2 | Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống – T2 | 20 | ||||
25 |
1 | Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải – T1 | Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải – T1 | 21 | |||
2 | Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải – T2 | Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải – T2 | 22 | ||||
3 | Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải – T3 | Gộp ND bài 26A-T3 | Gộp tiết chính tả | ||||
4 | Bài 25 B: Trong đạn bom vẫn yêu đời – T1 | Bài 25 B: Trong đạn bom vẫn yêu đời – T1 | 23 | ||||
5 | Bài 25 B: Trong đạn bom vẫn yêu đời – T2 | Bài 25 B: Trong đạn bom vẫn yêu đời – T2 | 24 | ||||
6 | Bài 25 B: Trong đạn bom vẫn yêu đời – T3 | Gộp ND bài 26B-T3 | Gộp tiết kể chuyện | ||||
7 | Bài 25C: Từ ngữ về lòng dũng cảm – T1 | Gộp ND bài 26C-T1 | Gộp tiết LTVC | ||||
8 | Bài 25C: Từ ngữ về lòng dũng cảm – T2 | Bài 25C: Từ ngữ về lòng dũng cảm – T2 | 25 | ||||
26 |
1 | Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai – T1 | Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai – T1 | 26 | |||
2 | Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai – T2 | Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai – T2 | 27 | ||||
3 | Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai – T3 | Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai – T3 | 28 | ||||
4 | Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm – T1 | Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm – T1 | 29 | ||||
5 | Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm – T2 | Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm – T2 | 30 | ||||
6 | Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm – T3 | Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm – T3 | 31 | ||||
7 | Bài 26C: Gan vàng dạ sắt – T1 | Bài 26C: Gan vàng dạ sắt – T1 | 32 | ||||
8 | Bài 26C: Gan vàng dạ sắt – T2 | Bài 26C: Gan vàng dạ sắt – T2 | 33 | ||||
27 |
1 | Bài 27 A : Bảo vệ chân lí – T1 | Bài 27 A : Bảo vệ chân lí – T1 | 34 | |||
2 | Bài 27 A : Bảo vệ chân lí – T2 | Gộp ND bài 27C-T1 | Gộp tiết LTVC | ||||
3 | Bài 27 A : Bảo vệ chân lí – T3 | Bài 27 A : Bảo vệ chân lí – T3 | 35 | ||||
4 | Bài 27 B: Sức mạnh của tình mẫu tử – T1 | Bài 27 B: Sức mạnh của tình mẫu tử – T1 | 36 | ||||
5 | Bài 27 B: Sức mạnh của tình mẫu tử – T2 | Bài 27 B: Sức mạnh của tình mẫu tử – T2 | 37 | ||||
6 | Bài 27 B: Sức mạnh của tình mẫu tử – T3 | Bài 27 B: Sức mạnh của tình mẫu tử – T3 | 38 | ||||
7 | Bài 27 C: Nói điều em mong muốn – T1 | Bài 27 C: Nói điều em mong muốn – T1 | 39 | ||||
8 | Bài 27 C: Nói điều em mong muốn – T2 | Bài 27 C: Nói điều em mong muốn – T2 | 40 | ||||
28 |
1 | Bài 28A: Ôn tập 1 – T1 | Bài 28A: Ôn tập 1 – T1 | 41 | |||
2 | Bài 28A: Ôn tập 1 – T2 | Bài 28A: Ôn tập 1 – T2 | 42 | ||||
3 | Bài 28A: Ôn tập 1 – T3 | Bài 28A: Ôn tập 1 – T3 | 43 | ||||
4 | Bài 28B: Ôn tập 2 – T1 | Bài 28B: Ôn tập 2 – T1 | 44 | ||||
5 | Bài 28B: Ôn tập 2 – T2 | Bài 28B: Ôn tập 2 – T2 | 45 | ||||
6 | Bài 28B: Ôn tập 2 – T3 | Gộp ND bài 27A-T3 | 46 | Gộp tiết chính tả | bỏ gộp | ||
7 | Bài 28C: Ôn tập 3 – T1 | Bài 28C: Ôn tập 3 – T1 | 47 | ||||
8 | Bài 28C: Ôn tập 3 – T2 | Bài 28C: Ôn tập 3 – T2 | 48 | ||||
29 |
1 | Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên -T1 | Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên -T1 | 49 | |||
2 | Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên -T2 | Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên -T2 | 50 | ||||
3 | Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên -T3 | Gộp ND bài 30A-T2 | 51 | Gộp tiết chính tả | bỏ gộp | ||
4 | Bài 29B:Có nơi nào sáng hơn đất nước em? T1 | Bài 29B:Có nơi nào sáng hơn đất nước em? T1 | 52 | ||||
5 | Bài 29B:Có nơi nào sáng hơn đất nước em? T2 | Bài 29B:Có nơi nào sáng hơn đất nước em? T2 | 53 | ||||
6 | Bài 29B:Có nơi nào sáng hơn đất nước em? T3 | Bài 29B:Có nơi nào sáng hơn đất nước em? T3 | 54 | ||||
7 | Bài 29C: Du lich – Thám hiểm – T1 | Bài 29C: Du lich – Thám hiểm – T1 | 55 | ||||
8 | Bài 29C: Du lich – Thám hiểm – T2 | Gộp ND bài 30A-T3 | Gộp tiết LTVC | ||||
30 | 1 | Bài 30A: Vòng quanh trái đất -T1 | Bài 30A: Vòng quanh trái đất -T1 | 56 | |||
2 | Bài 30A: Vòng quanh trái đất -T2 | Bài 30A: Vòng quanh trái đất -T2 | 57 | ||||
3 | Bài 30A: Vòng quanh trái đất -T3 | Bài 30A: Vòng quanh trái đất -T3 | 58 | ||||
4 | Bài 30B: Dòng sông mặc áo -T1 | Bài 30B: Dòng sông mặc áo -T1 | 59 | ||||
5 | Bài 30B: Dòng sông mặc áo -T2 | Bài 30B: Dòng sông mặc áo -T2 | 60 | ||||
6 | Bài 30B: Dòng sông mặc áo -T3 | Bài 30B: Dòng sông mặc áo -T3 | 61 | ||||
7 | Bài 30C: Nói về cảm xúc của em -T1 | Bài 30C: Nói về cảm xúc của em -T1 | 62 | ||||
8 | Bài 30C: Nói về cảm xúc của em -T2 | Bài 30C: Nói về cảm xúc của em -T2 | 63 | ||||
31 | 1 | Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng-co Vát -T1 | Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng-co Vát -T1 | 64 | |||
2 | Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng-co Vát -T2 | Gộp ND bài 32A-T2 | 65 | Gộp tiết LTVC | bỏ gộp | ||
3 | Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng-co Vát -T3 | Gộp ND bài 32A-T3 | Gộp tiết chính tả | ||||
4 | Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê -T1 | Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê -T1 | 66 | ||||
5 | Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê -T2 | Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê -T2 | 67 | ||||
6 | Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê -T3 | Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê -T3 | 68 | ||||
7 | Bài 31C: Em thích con vật nào ? –T1 | Bài 31C: Em thích con vật nào ? –T1 | 69 | ||||
8 | Bài 31C: Em thích con vật nào ? –T2 | Bài 31C: Em thích con vật nào ? –T2 | 70 | ||||
32 | 1 | Bài 32A: Cuộc sống mến yêu – T1 | Gộp ND bài 32B-T3 | Bài 32A: Cuộc sống mến yêu – T1 | Gộp tiết tập đọc | ||
2 | Bài 32A: Cuộc sống mến yêu – T2 | Bài 32A: Cuộc sống mến yêu – T2 | 71 | ||||
3 | Bài 32A: Cuộc sống mến yêu – T3 | Bài 32A: Cuộc sống mến yêu – T3 | 72 | ||||
4 | Bài 32B: Khát vọng sống – T1 | Bài 32B: Khát vọng sống – T1 | 73 | ||||
5 | Bài 32B: Khát vọng sống – T2 | Bài 32B: Khát vọng sống – T2 | 74 | ||||
6 | Bài 32B: Khát vọng sống – T3 | Gộp ND bài 33B-T2 | Gộp tiết kể chuyện | ||||
7 | Bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh – T1 | Bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh – T1 | 75 | ||||
8 | Bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh – T2 | Bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh – T2 | 76 | ||||
33 | 1 | Bài 33A: Lạc quan yêu đời – T1 | Bài 33A: Lạc quan yêu đời – T1 | 77 | |||
2 | Bài 33A: Lạc quan yêu đời – T2 | Gộp ND bài 34A-T2 | Gộp tiết LTVC | ||||
3 | Bài 33A: Lạc quan yêu đời – T3 | Bài 33A: Lạc quan yêu đời – T3 | 78 | ||||
4 | Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời – T1 | Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời – T1 | 79 | ||||
5 | Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời – T2 | Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời – T2 | 80 | ||||
6 | Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời – T3 | Gộp ND bài 34A-T3 | Gộp tiết chính tả | ||||
7 | Bài 33C: Các con vật quanh ta – T1 | Bài 33C: Các con vật quanh ta – T1 | 81 | ||||
8 | Bài 33C: Các con vật quanh ta – T2 | Bài 33C: Các con vật quanh ta – T2 | 82 | ||||
34 | 1 | Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ – T1 | Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ – T1 | 83 | |||
2 | Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ – T2 | Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ – T2 | 84 | ||||
3 | Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ – T3 | Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ – T3 | 85 | ||||
4 | Bài 34B: Ai là người vui tính ? – T1 | Bài 34B: Ai là người vui tính ? – T1 | 86 | ||||
5 | Bài 34B: Ai là người vui tính ? – T2 | Gộp ND bài 33B-T2 | Gộp tiết kể chuyện | ||||
6 | Bài 34B: Ai là người vui tính ? – T3 | Bài 34B: Ai là người vui tính ? – T3 | 87 | ||||
7 | Bài 34C: Bạn thích đọc báo nào ? – T1 | Bài 34C: Bạn thích đọc báo nào ? – T1 | 88 | ||||
8 | Bài 34C: Bạn thích đọc báo nào ? – T2 | Bỏ | |||||
35 | 1 | Bài 35A: Ôn tập 1 – T1 | Bài 35A: Ôn tập 1 – T1 | 89 | |||
2 | Bài 35A: Ôn tập 1 – T2 | Bài 35A: Ôn tập 1 – T2 | 90 | ||||
3 | Bài 35A: Ôn tập 1 – T3 | Bài 35A: Ôn tập 1 – T3 | 91 | ||||
4 | Bài 35B: Ôn tập 2 – T1 | Bài 35B: Ôn tập 2 – T1 | 92 | ||||
5 | Bài 35B: Ôn tập 2 – T2 | Bài 35B: Ôn tập 2 – T2 | 93 | ||||
6 | Bài 35B: Ôn tập 2 – T3 | Bài 35B: Ôn tập 2 – T3 | 94 | ||||
7 | Bài 35C: Ôn tập 1 – T1 | Bài 35C: Ôn tập 1 – T1 | 95 | ||||
8 | Bài 35C: Ôn tập 1 – T2 | Bài 35C: Ôn tập 1 – T2 | 96 |
Phân phối chương trình Khoa học lớp 4 VNEN
CHƯƠNG TRÌNH QUY ĐỊNH | CV 1125 | CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ ĐIỀU CHỈNH | |||
Tuần | Tiết | Tên bài | Tên bài điều chỉnh | Tiết | |
22 | 1 | Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống . | Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống. | 1 | |
2 | Bài 23: Ánh sáng và bóng tối -T1 | gộp | Bài 23: Ánh sáng và bóng tối | 2 | |
23 | 3 | Bài 23: Ánh sáng và bóng tối –T2 | |||
4 | Bài 23: Ánh sáng và bóng tối -T3 | ||||
24 | 5 | Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống – T1 | gộp | Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống | 3 |
6 | Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống – T2 | ||||
25 | 7 | Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt –T1 | gộp | Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt . | 4 |
8 | Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt –T2 | ||||
26 | 9 | Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ – T1 | gộp | Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ | 5 |
10 | Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ – T2 | ||||
27 | 11 | Bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ – T3 | |||
12 | Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? – T1 | gộp | Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? | 6 | |
28 | 13 | Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? – T2 | |||
14 | Bài 28: Các nguồn nhiệt.(1T) | gộp | Bài 28: Các nguồn nhiệt. Nhiệt cần cho sự sống | 7 | |
29 | 15 | Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống –T1 | |||
16 | Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống -T2 | ||||
30 | 17 | Phiếu KT: chúng em đã học được những… | Phiếu KT: chúng em đã học được những… | 8 | |
18 | Bài 30:Thực vật cần gì để sống, … – T1 | gộp | Bài 30:Thực vật cần gì để sống? – T1 | 9 | |
31 | 19 | Bài 30:Thực vật cần gì để sống, … – T2 | |||
20 | Bài 31: Nhu cầu về không khí, … -T1 | Bài 30:Thực vật cần gì để sống? – T2 | 10 | ||
32 | 21 | Bài 31: Nhu cầu về không khí, … -T2 | |||
22 | Bài 31: Nhu cầu về không khí, … – T3 | ||||
33 | 23 | Bài 32: Động vật TĐC như thế nào ? (T1) | gộp | Bài 32: Động vật TĐC như thế nào ? – T1 | 11 |
24 | Bài 32: Động vật TĐC như thế nào ? (T2) | ||||
34 | 25 | Động vật TĐC như thế nào ? (T3) | Bài 32: Động vật TĐC như thế nào ? – T2 | 12 | |
26 | Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (T1) | gộp | Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên . | 13 | |
35 | 27 | Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (T2) | |||
28 | Ôn tập và kiểm tra cuối năm | Ôn tập và kiểm tra cuối năm | 14 |
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử lớp 4 VNEN
Chương trình quy định | Chương trình đã điều chỉnh | ||||
Tuần | Tiết | Tên bài | Tên bài | Tiết | |
22 | 1 | Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng … – T2 | Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng … – T2 | 1 | |
23 | 2 | Bài 8: Trường học, văn thơ, …Hậu Lê -T1 | Bài 8: Trường học, văn thơ, …Hậu Lê -T1 | 2 | |
24 | 3 | Bài 8: Trường học, văn thơ, …Hậu Lê -T2 | Bài 8: Trường học, văn thơ, …Hậu Lê -T2 | 3 | |
25 | 4 | Phiếu kiểm tra 2 | Phiếu kiểm tra 2 | 4 | |
26 | 5 | Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh… – T1 | Gộp thành bài tự chọn(dạy trong 2 tiết) |
Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh… – T1 | 5 |
27 | 6 | Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh… – T2 | Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh… – T2 | 6 | |
28 | 7 | Bài 9: Trịnh – Nguyễn phân tranh… – T3 | |||
29 | 8 | Bài 10: Phong trào Tây Sơn và … -T1 | Gộp thành bài tự chọn(dạy trong 2 tiết) |
Bài 10: Phong trào Tây Sơn và … -T1 | 7 |
30 | 9 | Bài 10: Phong trào Tây Sơn và … -T2 | Bài 10: Phong trào Tây Sơn và … -T2 | 8 | |
31 | 10 | Bài 10: Phong trào Tây Sơn và … -T3 | |||
32 | 11 | Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn – T1 | Gộp thành bài tự chọn(dạy trong 1 tiết) |
Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn | 9 |
33 | 12 | Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn –T2 | |||
34 | 13 | Phiếu kiểm tra 3 | Gộp thành ND học trong 1 tiết | 10 | |
35 | 14 | Kiểm tra | |||
Bỏ | 0 tiết | Số tiết đơn | 6 tiết | ||
Số tiết ghép thành chủ đề | 4 tiết | ||||
10 tiết = 10 tuần |
Kế hoạch dạy học môn Địa lý lớp 4 VNEN
Chương trình quy định | Chương trình đã điều chỉnh | ||||
Tuần | Tiết | Tên bài | Tiết | ||
22 | 1 | Bài 8: Đồng bằng Nam Bộ – T2 | Bài 8: Đồng bằng Nam Bộ – T2 | 1 | |
23 | 2 | Bài 9: HĐSX của người dân… Nam Bộ -T1 | Bài 9: HĐSX của người dân… Nam Bộ -T1 | 2 | |
24 | 2 | Bài 9: HĐSX của người dân… Nam Bộ -T2 | Bài 9: HĐSX của người dân… Nam Bộ -T2 | 3 | |
25 | 3 | Bài 10: Thành phố HCM và …Cần Thơ –T1 | Gộp ND dạy trong 1 tiết |
Bài 10: Thành phố HCM và …Cần Thơ | 4 |
26 | 4 | Bài 10: Thành phố HCM và …Cần Thơ –T2 | |||
27 | 5 | Bài 11: ĐB duyên hải Miền Trung – T1 | Gộp ND dạy trong 2 tiết | Bài 11: ĐB duyên hải Miền Trung – T1 Bài 11: ĐB duyên hải Miền Trung – T2 |
5 6 |
28 | 6 | Bài 11: ĐB duyên hải Miền Trung – T2 | |||
29 | 7 | Bài 11: ĐB duyên hải Miền Trung – T2 | |||
30 | 8 | Bài 12: Thành phố Huế và TP Đà Nẵng – T1 | Gộp ND dạy trong 1 tiết |
Bài 12: Thành phố Huế và TP Đà Nẵng | 7 |
31 | 9 | Bài 12: Thành phố Huế và TP Đà Nẵng – T2 | |||
32 | 10 | Phiếu kiểm tra 2 | Bỏ | ||
33 | 11 | Bài 13: Biển, đảo, quần đảo (T1) | Bài 13: Biển, đảo, quần đảo (T1) | 8 | |
34 |
12 |
Bài 13: Biển, đảo, quần đảo (T2) |
Bài 13: Biển, đảo, quần đảo (T2) |
9 |
|
35 |
13 |
Phiếu kiểm tra 3 |
Phiếu kiểm tra 3 |
10 |
|
Bỏ |
1 tiết |
Số tiết đơn |
7 tiết |
||
Số tiết ghép thành chủ đề |
3 tiết | ||||
10 tiết = 10 tuần |
Điều chỉnh nội dung dạy học lớp 4 học kì 2 theo chương trình hiện hành
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 4
- Mỗi tuần học 8 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 80 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Phân môn | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | Tập đọc | 39 | 39 | Bốn anh tài (tiếp theo) | |
Tập đọc | 40 | 40 | Trống đồng Đông Sơn | ||
Chính tả | 20 | 20 | Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. | ||
Luyện từ và câu | 40 | 39 | Mở rộng vốn từ: Sức khỏe. | Luyện tập về câu kể Ai làm gì? (Tiết 39) HS tự luyện tập ở nhà. | |
Luyện từ và câu | 41+42 | 40 | Câu kể Ai thế nào? – Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? | Ghép 2 tiết (41,42) thành 1 tiết theo chủ đề, dạy trong 1 tiết. Phần luyện tập HS tự làm bài ở nhà | |
Kể chuyện | 20 | 20 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc. | ||
Tập làm văn | 39 | 39 | Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) | ||
Luyện từ và câu | 43 | 41 | Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? | Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương (HS luyện tập ở nhà), thay vào học tiết Luyện từ và câu Tiết 43) | |
21 | Tập đọc | 41 | 41 | Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa | Tập đọc (Tiết 42): Bè xuôi sông La (HS tự học thuộc lòng ở nhà) |
Tập đọc | 43 | 42 | Sầu riêng | Tập đọc (Tiết 44): Chợ Tết (HS tự học thuộc lòng ở nhà) | |
Chính tả | 21+22 | 21 | Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người | Ghép 2 tiết (21, 22) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy bài chính tả (Nghe – viết): “Sầu riêng” ở trên lớp; Hướng dẫn HS tự viết bài: “Chuyện cổ tích loài người” ở nhà. | |
Nghe – viết: Sầu riêng | |||||
Luyện từ và câu | 44+46 | 42 | Mở rộng vốn từ: Cái đẹp | Ghép 2 tiết (44,46) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, phần luyện tập HS tự làm bài ở nhà | |
Luyện từ và câu | 45 | 43 | Dấu gạch ngang | ||
Kể chuyện | 22 | 21 | Con vịt xấu xí | Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tiết 21 – HS tự luyện kể chuyện ở nhà) | |
Tập làm văn | 42 | 40 | Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối | Bỏ tiết: Trả bài văn miêu tả đồ vật (Tiết 41) | |
Tập làm văn | 43+44 | 41 | Luyện tập quan sát cây cối | Ghép 2 tiết (43,44) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. Các bài tập trong tiết (44): “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” HS tự làm bài ở nhà | |
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối | |||||
22 | Tập đọc | 45 | 43 | Hoa học trò | Tập đọc (tiết 46): Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (HS tự học thuộc lòng ở nhà) |
Tập đọc | 47 | 44 | Vẽ về cuộc sống an toàn | Tập đọc (Tiết 48): Đoàn thuyền đánh cá (HS tự học thuộc lòng ở nhà) | |
Chính tả | 23+24 | 22 | Nhớ – viết : Chợ Tết | Ghép 2 tiết (21, 22) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy bài chính tả (Nhớ – viết): “Chợ Tết” ở trên lớp; Hướng dẫn HS tự viết bài: “Họa sĩ Tô Ngọc Vân” ở nhà. | |
Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân | |||||
Luyện từ và câu | 47 | 44 | Câu kể Ai là gì? | ||
Luyện từ và câu | 48 | 45 | Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? | ||
Kể chuyện | 24 | 22 | Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia | Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiết 23 – HS tự luyện kể chuyện ở nhà) | |
Tập làm văn | 45 | 42 | Luyện tập tả các bộ phận của cây cối | ||
Tập làm văn | 46+47 | 43 | Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối | Ghép 2 tiết (46,47) thành 1 tiết theo chủ đề, phần luyện tập của tiết 47 HS tự làm bài ở nhà. Bỏ tiết 48: Luyện tập tóm tắt tin tức (Nội dung đã được giảm tải theo CV số 795/SGD ĐT) | |
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối | |||||
23 | Tập đọc | 49 | 45 | Khuất phục tên cướp biển | Tập đọc (Tiết 50): Bài thơ về tiểu đội xe không kính (HS tự học thuộc lòng ở nhà) |
Tập đọc | 51 | 46 | Thắng biển | ||
Chính tả | 25+26 | 23 | Nghe – viết: Khuất phục tên cướp biển | Ghép 2 tiết (25, 26) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy bài: “Khuất phục tên cướp biển” ở trên lớp. Hướng dẫn học sinh tự viết bài: “Thắng biển” ở nhà | |
Nghe – viết: Thắng biển | |||||
Luyện từ và câu | 49+51 | 46 | Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? | Ghép 2 tiết (49 ,51) thành 1 tiết theo chủ đề, dạy bài: “Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?” ở trên lớp. Hướng dẫn HS tự học ở nhà bài: “Luyện tập về câu kể Ai là gì?” (tiết 51) | |
Luyện tập về câu kể Ai là gì? | |||||
Luyện từ và câu | 50+52 | 47 | Mở rộng vốn từ : Dũng cảm | Ghép 2 tiết (50,52) thành chủ đề dạy trong 1 tiết. Giảm bài tập 2 (tr.47), bài tập 4 và 5 (tr.83) | |
Kể chuyện | 25 | 23 | Những chú bé không chết | Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiết 26 – HS tự luyện kể chuyện ở nhà) | |
Tập làm văn | 50 | 44 | Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối | Bỏ tiết 49: Luyện tập tóm tắt tin tức (Nội dung đã được giảm tải theo CV số 795/SGD ĐT) | |
Tập làm văn | 51 | 45 | Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối | ||
24 | Tập đọc | 53 | 47 | Dù sao trái đất vẫn quay! | |
Tập đọc | 54 | 48 | Con sẻ | ||
Chính tả | 27 | 24 | Nhớ – viết: Bài thơ về đội xe không kính | ||
Luyện từ và câu | 53 | 48 | Câu khiến | ||
Luyện từ và câu | 54 | 49 | Cách đặt câu khiến | ||
Tập làm văn | 52 | 46 | Luyện tập miêu tả cây cối | Kể chuyện (Tiết 27): Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (giảm tải theo CV số 795/SGD ĐT) | |
Tập làm văn | 53 | 47 | Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) | ||
Tập làm văn | 54 | 48 | Trả bài văn miêu tả cây cối | ||
25 | Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ GHKII (tiết 1 +2 ) | |||
Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ GHKII (tiết 3+4) | ||||
Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ GHKII (tiết 5+6) | ||||
Tiếng Việt | Kiểm tra định kỳ giữa HKII (Kiểm tra đọc) | ||||
Tập đọc | 57 | 49 | Đường đi Sa Pa | ||
Tập đọc | 58 | 50 | Trăng ơi … từ đâu đến? | ||
Luyện từ và câu | 57+59 | 50 | Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm | Ghép 2 tiết (57,59) theo chủ đề dạy thành 1 tiết. Dạy tiết 57 ở trên lớp, tiết 59 GV hướng dẫn HS tự học ở nhà. | |
Tập làm văn | 58 | 49 | Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật | Bỏ tiết 57: Luyện tập tóm tắt tin tức (giảm tải theo CV số 795/SGD ĐT) | |
26 | Tập đọc | 59 | 51 | Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất | |
Tập đọc | 60 | 52 | Dòng sông mặc áo | ||
Chính tả | 29+30 | 26 | Nghe – viết: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 …? | Ghép 2 tiết (29, 30) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy bài: “Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 …?” ở trên lớp. Hướng dẫn học sinh tự viết bài: “Đường đi Sa Pa” ở nhà | |
Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa | |||||
Luyện từ và câu | 58 | 51 | Giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị | ||
Luyện từ và câu | 60 | 52 | Câu cảm | ||
Kể chuyện | 29 | 26 | Đôi cánh của Ngựa trắng | Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiết 30 – HS tự luyện kể chuyện ở nhà) | |
Tập làm văn | 59 | 50 | Luyện tập quan sát con vật | Tập làm văn (tiết 60): Điền vào giấy tờ in sẵn – HS tự luyện tập ở nhà | |
Tập làm văn | 61 | 51 | Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật | ||
27 | Tập đọc | 61 | 53 | Ăng-co Vát | TIết 62: Dòng sông mặc áo; Tiết 64: Ngắm trăng – không đề (HS tự học thuộc lòng ở nhà) |
Tập đọc | 63+65 | 54 | Vương quốc vắng nụ cười | Ghép 2 tiết (63,65) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, phần luyện đọc HS tự đọc ở nhà | |
Chính tả | 31+32 | 27 | Nghe – viết: Nghe lời chim hót | Ghép 2 tiết (31, 32) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy bài: “Nghe lời chim hót” ở trên lớp. Hướng dẫn học sinh tự viết bài: “Vương quốc vắng nụ cười” ở nhà | |
Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười | |||||
Luyện từ và câu | 61+62 | 53 | Thêm trạng ngữ cho câu | Ghép 2 tiết (61,62) theo chủ đề dạy thành 1 tiết. Giảm bài tập 2 (tr.126). Giảm bài tập 2 và bài tập 3 (tr.129) | |
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu | |||||
Luyện từ và câu | 63+64 | 54 | Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu | Giảm bài tập 2 (tr.135). Tiết 64 không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ) | |
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu | |||||
Kể chuyện | 32 | 27 | Khát vọng sống | Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (giảm tải theo CV số 795/SGD ĐT) | |
Tập làm văn | 62+63 | 52 | Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật | Ghép 2 tiết (62,63) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài tập 2 và bài tập 3 (tr. 140) | |
Tập làm văn | 64 | 53 | Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật | ||
28 | Tập đọc | 66 | 55 | Con chim chiền chiện | |
Tập đọc | 67 | 56 | Tiếng cười là liều thuốc bổ | ||
Chính tả | 33+34 | 28 | Nhớ – viết: Ngắm trăng. Không đề | Ghép 2 tiết (33, 34) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy bài chính tả (nghe – viết): “Nói ngược” ở trên lớp. Hướng dẫn học sinh tự viết bài chính tả (nhớ – viết): “Ngắm trăng – Không đề” ở nhà | |
Nghe – viết: Nói ngược | |||||
Luyện từ và câu | 65+67 | 55 | Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời | Ghép tiết 65+67 thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).Giảm bài tập 2, 3 (tr. 146), bài tập 3 (tr.155) | |
Luyện từ và câu | 66+68 | 56 | Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu | Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ) | |
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu | |||||
Kể chuyện | 33 | 28 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc | Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tiết 34 – HS tự luyện kể chuyện ở nhà) | |
Tập làm văn | 65 | 55 | Miêu tả con vật: Kiểm tra viết | ||
Tập làm văn | 66+68 | 55 | Điền vào giấy tờ in sẵn | Ghép 2 tiết (66,68) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài tập 2 (tr/152 và bài tập 1 (tr. 161) | |
29 | Tập đọc | 68 | 57 | Ăn “mầm đá” | |
Tập làm văn | 67 | 56 | Trả bài văn miêu tả con vật | ||
Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ cuối HKII (tiết 1 +2 ) | ||||
Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ cuối HKII (tiết 3 +4 ) | ||||
Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ cuối HKII (tiết 5) | ||||
Tiếng Việt | Ôn tập và kiểm tra định kỳ cuối HKII (tiết 6) | ||||
Tiếng Việt | Kiểm tra định kỳ cuối HKII (Kiểm tra đọc) | ||||
Tiếng Việt | Kiểm tra định kỳ cuối HKII (Kiểm tra viết) |
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 4
- Mỗi tuần học 5 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 50 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 96 | 96 | Phân số | |
97 | 97 | Phân số và phép chia số tự nhiên | ||
98 | 98 | Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) | ||
100 | 99 | Phân số bằng nhau | Tiết 99: Luyện tập (tr.110): Không dạy bài này (theo CV số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020) | |
101 | 100 | Rút gọn phân số | ||
21 | 102 | 101 | Luyện tập | |
104 | 102 | Qui đồng mẫu số các phân số | Ghép 2 tiết (113,114) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài tập 2 và bài 3 (tr/126) và bài tập 2 (tr. 127) | |
104 | 103 | Qui đồng mẫu số các phân số (tt) | ||
105 | 104 | Luyện tập | ||
107 | 105 | So sánh hai phân số cùng mẫu số | Tiết 106: Luyện tập chung (tr.118): Không dạy bài này (theo CV số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020) | |
22 | 108 | 106 | Luyện tập | |
109 | 107 | So sánh hai phân số khác mẫu số | ||
110 | 108 | Luyện tập | ||
111 | 109 | Luyện tập chung | Tiết 112: Luyện tập (tr.123 và tr.124) Không dạy bài này (Theo CV số 1125/BGD ĐT) | |
113+114 | 110 | Phép cộng phân số | Ghép 2 tiết (113,114) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài tập 2 và bài 3 (tr/126) và bài tập 2 (tr. 127) | |
23 | 115 +116 | 111 | Luyện tập | Không làm bài tập 1, bài tập 2, bài tập 4 (tiết luyện tập thứ nhất) (tr.128) |
117+118 | 112 | Phép trừ phân số | Ghép 2 tiết (113,114) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài tập 2, bài 3 (tr.129) và bài tập 1 (tr. 130) | |
119 | 113 | Luyện tập | Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tiết luyện tập ) (tr.131) | |
120 | 114 | Luyện tập chung | Không làm bài tập 1 (tiết luyện tập chung ) (tr.131) | |
121 | 115 | Phép nhân phân số | ||
24 | 122+ 123 | 116 | Luyện tập | Ghép 2 tiết (113,114) theo chủ đề dạy thành 1 tiết,Không làm bài tập 3 (tr.133) và bài 1, bài 3 (tr.134) |
124 | 117 | Tìm phân số của một số | ||
125 | 118 | Phép chia phân số | ||
126+127 | 119 | Luyện tập | Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr.136), Bài tập 1, bài tập 4 (tr.137) | |
128 | 120 | Luyện tập chung | ||
25 | 129 | 121 | Luyện tập chung | Tiết 130 +131 Luyện tập chung (tr.138, 139) Không dạy bài này (Theo CV số 1125/BGDD) |
132 | 122 | Kiểm tra định kì (giữa học kì 2) | ||
133 | 123 | Hình thoi | ||
134 | 124 | Diện tích hình thoi | ||
135 | 125 | Luyện tập | Không làm ý b bài tập 1. | |
26 | 137 | 126 | Giới thiệu tỉ số | Tiết 136: Luyện tập chung (tr.144): Không dạy bài này (theo CV số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020) |
138 | 127 | Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó | ||
139+140 | 128 | Luyện tập | Ghép 2 tiết (113,114) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài 2 (tr/148) và bài tập 1, bài 3, bài 4 (tr. 149) | |
141 | 129 | Luyện tập chung | Không làm bài tập 2 (tr/149). | |
142 | 130 | Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó | ||
27 | 143 | 131 | Luyện tập | Tiết 144: Luyện tập (tr.151) và tiết 145: Luyện tập chung (tr.152) Không dạy 2 tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại. |
147 | 132 | Tỉ lệ bản đồ | Tiết 146: Luyện tập (tr.153): Không dạy bài này (theo CV số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020) | |
148+149 | 133 | Ứng dụng tỉ lệ bản đồ | Ghép 2 tiết (148,149) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài 3 (tr.57) và bài tập 1, bài 3 (tr. 158) | |
150 +151 | 134 | Thực hành | Ghép 2 tiết (150,151) theo chủ đề dạy thành 1 tiết, Giảm bài 2 (tiết 150) và bài tập 1 (tiết 151) | |
152 | 135 | Ôn tập về số tự nhiên | Tiết 153, 154: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Không dạy tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung tương tự tiết 152) | |
28 | 155 | 136 | Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên | Tiết 156, 157: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Không dạy tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung tương tự tiết 152) |
158 | 137 | Ôn tập về biểu đồ | ||
159 | 138 | Ôn tập về phân số | ||
160 | 139 | Ôn tập về các phép tính với phân số | Tiết 161, 162, 163: Không dạy các tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung ôn tập tương tự tiết 160) | |
164 | 140 | Ôn tập về đại lượng | Tiết 165, 166: Không dạy các tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung ôn tập tương tự tiết 164) | |
29 | 167 | 141 | Ôn tập về hình học | Tiết 168: Không dạy tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung ôn tập tương tự tiết 167) |
169 | 142 | Ôn tập về tìm số trung bình cộng | Tiết 170: Không dạy tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung ôn tập tương tự tiết 171) | |
171 | 143 | Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó | ||
172 | 144 | Luyện tập chung | Tiết 173, 174: Không dạy các tiết này. HS về nhà tự ôn tập lại (nội dung ôn tập tương tự tiết 172) | |
175 | 145 | Kiểm tra định kì (cuối học kì 2) |
Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4
- Mỗi tuần học 2 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 20 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 39+40 | 39 | Không khí bị ô nhiễm | Ghép 2 tiết (43,44) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm. |
Bảo vệ bầu không khí trong sạch | ||||
41+42 | 40 | Âm thanh | Ghép 2 tiết (41,42) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. Hoạt động Thực hành “Sử dụng các vật có trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?” ở Bài 41 có thể chuyển thành hoạt động HS quan sát, nêu ý kiến. Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế”. Hoạt động thực hành “Đặt phía dưới trong một cái ống bơ, …” và Mục Bóng đèn tỏa sáng ở Bài 42 chuyển thành hoạt động HS đọc (với sự hướng dẫn của GV). Hoạt động Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” ở Bài 42, GV hướng dẫn, khuyến khích HS thực hiện ngoài giờ học (có thể ở nhà) | |
Sự lan truyền âm thanh | ||||
21 | 43+44 | 41 | Âm thanh trong cuộc sống | Thực hiện trong 1 tiết:Hoạt động Trò chơi “Làm nhạc cụ” có thể chuyển thành hoạt động GV hướng dẫn HS tự thực hành ở nhà. |
45+46 | 42 | Ánh sáng và bóng tối | Ghép thành bài Ánh sáng và Bóng tối: Không tổ chức hoạt động “1. Chiếu đèn -pin … dự đoán” ở Bài 45. Trò chơi “Hoạt hình” ở Bài 46 có thể hướng dẫn HS tự tìm hiểu, thực hành đơn giản (VD tạo bóng các con vật bằng bàn tay trên tường) ở nhà. | |
22 | 47+48 | 42 | Ánh sáng cần cho sự sống | Thực hiện trong 1 tiết: Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. mắt bắt dê” |
49 | 44 | Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt | ||
23 | 50+51 | 45 | Nóng lạnh và nhiệt độ | Thực hiện trong 1 tiết: Hoạt động đo nhiệt độ cơ thể: GV hướng dẫn cách thực hiện; không yêu cầu HS thực hành đo ở lớp. Thí nghiệm (trang 103) có thể GV tiến hành chung trước lớp (HS tham gia dự đoán, quan sát, rút ra nhận xét). GV liên hệ với thực tế về việc đo thân nhiệt trong phòng chống dịch Covid 19. |
52 | 46 | Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt | ||
24 | 53+54 | Các nguồn nhiệt; Nhiệt cần cho sự sống | Thực hiện trong 1 tiết: Hoạt động Trả lời câu hỏi về Vai trò nhiệt với con người (trang 108, bài 54) lồng ghép vào hoạt động 1 của bài 53 (trang 106). Hoạt động Trò chơi (trang 109) có thể chuyển thành hoạt động chung cả lớp trao đổi về một số biện pháp chống rét cho người, động vật, thực vật. | |
55+56 | 47 | Ôn tập vật chất và năng lượng | Thực hiện trong 01 tiết: Không tổ chức hoạt động 1. Sưu tầm tranh ảnh … và hoạt động 2. Cắm một chiếc cọc … lại thay đổi? (trang 112); khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà. | |
25 | 57 | 48 | Thực vật cần gì để sống? | |
58+59 | 49 | Nhu cầu nước và nhu cầu chất khoáng của thực vật | Thực hiện trong 01 tiết: GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về các yếu tố duy trì sự sống của thực vật) | |
26 | 60+61 | 50 | Nhu cầu không khí của thực vật | Thực hiện trong 1 tiết: GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về trao đổi chất của thực vật). |
51 | Trao đổi chất ở thực vật | |||
62+63 | 52 | Động vật cần gì để sống? | Thực hiện trong 01 tiết: Không tổ chức hoạt động Kể tên một số động vật ăn tạp (Bài 63). | |
27 | 64 | 53 | Trao đổi chất ở động vật | |
65 | 54 | Quan hệ thức ăn trong tự nhiên | ||
28 | 66 | 55 | Chuỗi thức ăn trong tự nhiên | |
67+68 | 56 | Ôn tập: Thực vật và động vật | Thực hiện trong 01 tiết | |
29 | 69 | 57 | Ôn tập học kì 2 | |
70 | 58 | Kiểm tra học kì 2 |
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử lớp 4
- Mỗi tuần học 1 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 10 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 20 | 20 | Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng | Tập trung vào yêu cầu kể lại những diễn biến chính của chiến thắng Chi Lăng. Không tổ chức dạy học các nội dung: Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch (bỏ câu hỏi 1 trong bài). Không yêu cầu nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi. |
21 | 21 | 21 | Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước | Không tổ chức dạy học về việc thể hiện quyền tối cao của nhà vua. Tập trung vào các nội dung: Giới thiệu sơ lược về sự ra đời của nhà Hậu Lê.Tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ (biểu hiện: vẽ bản đồ Hồng Đức, Luật Hồng Đức). |
22 | 22+23 | 22 | Bài 18: Trường học thời Hậu Lê | Thực hiện trong 1 tiết: Bài 18: Dạy tập trung vào các nội dung chính về giáo dục, thi cử: Quy củ, nề nếp,khuyến khích việc học tập, |
Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê | Bài 19: Tập trung giới thiệu về một số tác giả, nhà khoa học, công trình tiêu biểu. Không giới thiệu về văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm (không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 trong bài). | |||
23 | 26 | 23 | Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong | Tiết 24: Ôn tập (Không dạy bài này, Hướng dẫn Hs tự ôn tập ở nhà), Tiết 25: Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh (Chuyển thành bài tự chọn, hướng dẫn HS tự đọc nội dung ở nhà) |
24 | 27 | 24 | Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII | Tiết 28 : Bài 24 : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) (Chuyển thành bài tự chọn, hướng dẫn HS tự đọc nội dung ở nhà), |
25 | 29 | 25 | Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) | Chỉ yêu cầu kể lại vắn tắt chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. |
26 | 30 | 26 | Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung | Tập trung vào 02 chính sách: “Khuyến nông” và “khuyến học”. |
27 | 31 +32 | 27 | Bài 28: Kinh thành Huế | Ghép bài 27 và bài 28 thành bài: Kinh thành Huế (Dạy trong 1 tiết) với 2 nội dung chính: 1. Sự thành lập triều Nguyễn (Chỉ chú trọng vào sự thành lập nhà Nguyễn. Không dạy nội dung các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai, dùng mọi quyền hành thâu tóm quyền hành vào tay mình. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong bài “Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình”. 2: Kinh thành Huế |
28 | 33 | 28 | Bài 29: Tổng kết | |
29 | 34 | 29 | Bài 30: Ôn tập | Tiết 35: Kiểm tra học kì II ( HS làm bài kiểm tra chung với môn Địa lý) |
Kế hoạch dạy học môn Địa lý lớp 4
- Mỗi tuần học 1 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 10 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 20, 21 | 20 | Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ | Thực hiện trong 1 tiết: Bài 17: Không yêu cầu quan sát hình 2 chỉ vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau (trang 116 và 118). Không tổ chức dạy học nội dung giới thiệu về sông Mê Kông (trang 117). Bài 18: Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 (trang 121) trong bài. |
Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ | ||||
21 | 22, 23 | 21 | Bài 19 +20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ | Thực hiện trong 1 tiết: Không yêu cầu quan sát hình 1 (trang 121), 2 (trang 122). Không yêu cầu sưu tầm tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi…ở câu hỏi 3 (trang 126). |
22 | 24 | 22 | Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh | Tiết 25: Bài 22: Thành phố Cần Thơ (Chuyển thành bài tự chọn, hướng dẫn HS tự đọc nội dung ở nhà), |
23 | 27 | 23 | Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung | Tiết 26 (Bài 23): Ôn tập – Không dạy bài này (theo CV số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020) |
24 | 28, 29 | 24 | Bài 25+26: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung | Bài 25: Không yêu cầu sắp xếp theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp (trang 139). Bài 26: Không yêu cầu trả lời câu hỏi “…vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu ở duyên hải miền Trung” (trang 142). Không yêu cầu cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía (trang 142). Không yêu cầu tìm hiểu quy trình sản xuất mía đường (trang 142). Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 (trang 144) |
25 | 30 | 25 | Bài 27: Thành phố Huế | Tiết 31 : Bài 28: Thành phố Đà Nẵng (Chuyển thành bài tự chọn, hướng dẫn HS tự đọc nội dung ở nhà), |
26 | 32 | 26 | Bài 29: Biển, đảo và quần đảo | Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, trang 151. |
27 | 33 | 27 | Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam | Không yêu cầu quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7 (trang 153) và yêu cầu nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. |
28 | 34 | 28 | Ôn tập | |
29 | 35 | 29 | Kiểm tra định kì cuối học kì II (Môn Lịch sử – Địa Lý) |
Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 4
- Mỗi tuần học 1 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 10 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 20 | 20 | Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2) | |
21 | 21, 22 | 21 | Lịch sự với mọi người | Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,…”. Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì?” |
22 | 23, 24 | 22 | Giữ gìn các công trình công cộng | Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em sẽ làm gì, nếu là bạn trong mỗi tình huống dưới đây:” Bài tập 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ. |
23 | 26, 27 | 23 | Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo | Tiết 25: Thực hành kỹ năng giữ học kỳ II (Không dạy tiết này, Hướng dẫn HS tự thực hành). Tiết 26, 27: Bài tập 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ. Bài tập 5: Để HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc. |
24 | 28, 29 | 24 | Tôn trọng luật giao thông | Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nhận xét việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông.” |
25 | 30, 31 | 25 | Bảo vệ môi trường | Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em tán thành hay không tán thành về các ý kiến sau đây:” |
26 | 32 | 26 | Dành cho địa phương | |
27 | 33 | 27 | Dành cho địa phương | |
28 | 34 | 28 | Dành cho địa phương | |
29 | 35 | 29 | Thực hành kĩ năng cuối học kì 2 và cuối năm |
Kế hoạch dạy học môn Mỹ thuật lớp 4
- Mỗi tuần học 1 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 10 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 20 | 20 | Vũ điệu của sắc màu (tiết 2) | |
21 | 21, 22 | 21 | Sáng tạo với những nếp gấp giấy | Ghép 2 tiết (21, 22) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
22 | 23, 24 | 22 | Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật (Tiết 1+2) | Ghép 2 tiết (23,2 4) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
23 | 25, 26 | 23 | Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật (Tiết 3+4) | Ghép 2 tiết (25, 26) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
24 | 27 | 24 | Tĩnh vật (Tiết 1) | |
25 | 28, 29 | 25 | Tĩnh vật (tiết 2+3) | Ghép 2 tiết (28, 29) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
26 | 30, 31 | 26 | Em tham gia giao thông (tiết 1+2) | Ghép 2 tiết (30, 31) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
27 | 32, 33 | 27 | Em tham gia giao thông (tiết 1+2) | Ghép 2 tiết (32, 333) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
28 | 34 | 28 | Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam (Tiết 1) | |
29 | 35 | 29 | Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam (Tiết 2) |
Kế hoạch dạy học môn kỹ thuật lớp 4
- Mỗi tuần học 1 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 10 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 20 | 20 | Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa | Tiết 21: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa (Hướng dẫn HS tự học ở nhà) |
21 | 23 | 21 | Trồng cây rau, hoa trong chậu | Ghép tiết 22+23 thành bài: Trồng cây rau, hoa trong chậu (Dạy trong 1 tiết), Dạy nội dung: trồng rau, hoa trong chậu, Nội dung còn lại hướng dẫn HS tự thực hiện ở nhà. |
22 | 24+25 | 22 | Chăm sóc rau, hoa | Ghép tiết 24+25 thành chủ đề: Chăm sóc rau, hoa (Dạy trong 1 tiết) |
23 | 26 | 23 | Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật | |
24 | 27+28 | 24 | Lắp cái đu | Ghép 2 tiết (27, 28) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
25 | 29+30 | 25 | Lắp xe nôi | Ghép 2 tiết (29, 30) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
26 | 31+32 | 26 | Lắp ô tô tải | Ghép 2 tiết (31, 32) thành chủ đề, dạy trong 1 tiết. |
27 | 33 | 27 | Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) | |
27 | 34 | 28 | Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2) | |
29 | 35 | 29 | Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3) |
Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 4
- Mỗi tuần học 1 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 10 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 21 | 20 | Học hát bài: Bàn tay mẹ (Nhạc Bùi Đình Thảo – Lời Tạ Hữu Yên) | Tiết 20 : Ôn tập bài hát: Chúc mừng: Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà) |
21 | 23 | 21 | Học hát bài: Chim sáo (Dân ca Khơ-me (Nam Bộ); Sưu tầm Đặng Nguyễn) | Tiết 22: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ; Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà) |
22 | 26 | 22 | Học hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) | Tiết 24++25: Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng; Bàn tay mẹ và nghe nhạc (Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà) |
23 | 28 | 23 | Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước) | Tiết 27: Ôn tập bài hát: Chú Voi con ở Bản Đôn; Tập đọc nhạc: TĐN số 7 (Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà) |
24 | 29 | 24 | Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan; Tập đọc nhạc: TĐN số 8 | |
25 | 30 | 25 | Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan | |
26 | 31 | 26 | Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 | |
27 | 32 | 27 | Học hát: Tổ quốc tin yêu chúng em. | Tiết 33: Ôn tập 3 bài hát (Hướng dẫn HS tự ôn tập ở nhà) |
28 | 34 | 28 | Ôn tập hai bài tập đọc nhạc hoặc hát. | |
29 | 35 | 29 | Tập biểu diễn một số bài hát đã học. |
Kế hoạch dạy học môn Thể dục lớp 4
- Mỗi tuần học 2 tiết
- Tổng số tiết còn lại sau điều chỉnh là 20 tiết, học trong 10 tuần
Tuần | Tiết Theo PPCT cũ | Tiết điều chỉnh theo PPCT mới | Tên bài học | Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện |
20 | 39, 40 | 39 | Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: “Thăng bằng” | Ghép 2 tiết (39, 40) thành bài: Đi chuyển hướng phải, trái. (dạy trong 1 tiết). Không dạy phần trò chơi “Lăn bóng”. |
Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: “Lăn bóng” | ||||
41, 42 | 40 | Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: “Lăn bóng” | Ghép 2 tiết (41, 42) dạy trong 1 tiết | |
21 | 43, 44 | 41 | Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: “Đi qua cầu” | Ghép 2 tiết (43, 44) dạy trong 1 tiết |
45 | 42 | Bật xa. Trò chơi: “Con sâu đo” | ||
22 | 46 | 43 | Bật xa, tập phối hợp chạy-nhảy. Trò chơi: “Con sâu đo” | |
47, 48 | 44 | Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Trò chơi: “Kiệu người” | Ghép 2 tiết (47+48) thành 1 bài (Dạy trong 1 tiết) , GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp. | |
23 | 49, 50 | 45 | Nhảy dây chân trước, chân sau. Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” | Ghép 2 tiết (49+50) thành 1 bài: (Dạy trong 1 tiết). |
51, 52 | 46 | Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: ” Hoàng Anh – Hoàng Yến” | Ghép 2 tiết (51+52) thành 1 bài: (Dạy trong 1 tiết). | |
24 | 53 | 47 | Nhảy dây, di chuyển, tung và bắt bóng. Tr/c: “Dẫn bóng” | |
56 | 48 | Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Dẫn bóng” | Tiết 55: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Dẫn bóng”. Tiết 57: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Trao tín gậy” : Không dạy 2 bài này (Hướng dẫn HS tự ôn luyện ở nhà) | |
25 | 58 | 49 | Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Nhảy dây” | |
59 | 50 | Ôn: Nhảy dây. Môn thể thao tự chọn. Tr/c: “Kiệu người” | Tiết 60: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Kiệu người” (Hướng dẫn HS tự ôn luyện ở nhà) | |
26 | 62 | 51 | Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Con sâu đo” | Tiết 61: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Nhảy dây” (Hướng dẫn HS tự ôn luyện ở nhà) |
63, 64 | 52 | Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Dẫn bóng” | Ghép 2 tiết (63+64) thành 1 bài: (Dạy trong 1 tiết). Trò chơi: “Nhảy dây” (Hướng dẫn HS tự ôn luyện ở nhà) | |
27 | 65 | 53 | Môn thể thao tự chọn. | |
66 | 54 | Môn thể thao tự chọn. | ||
28 | 67 | 55 | Nhảy dây. Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ” | |
68 | 56 | Nhảy dây. Trò chơi: “Dẫn bóng ” | ||
29 | 69 | 57 | Di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi: “Trao tín gậy” | |
70 | 58 | Tổng kết môn học |