
Kế hoạch dạy học lớp 9 năm học 2022 – 2023 (12 Môn), Pphân phối chương trình lớp 9 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình
- Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 28 (Có đáp án)
- Bộ đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2019 – 2020
- Thuyết minh về cái quạt điện (Dàn ý + 11 mẫu)
- Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 – 2019
- Tập làm văn lớp 3: Tả một đồ vật (hoặc đồ chơi) em tặng người khác (hoặc em được người khác tặng)
Kế hoạch dạy học lớp 9 năm học 2022 – 2023 (12 Môn)
Bạn Đang Xem: Kế hoạch dạy học lớp 9 năm học 2022 – 2023 (12 Môn)
Kế hoạch dạy học lớp 9 năm 2022 – 2023 bao gồm 12 môn học do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Thông qua mẫu phân phối chương trình lớp 9 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học tất cả các môn lớp 9 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.
Cả năm: 175 tiết
Học kì I : 18 tuần x 5 tiết = 90 tiết (+ 1 tuần dự phòng)
Học kì II : 17 tuần x 5 tiết = 85 tiết (+ 1 tuần dự phòng)
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
I. Phân chia theo tuần và học kì Toán 9
II. Phân phối chương trình Đại số 9
III. Phân phối chương trình Hình học 9
Số lần kiểm tra đánh giá trong một học kì đối với một học sinh:
+ Kiểm tra miệng: 1 bài
+ Kiểm tra viết 15’: 3 bài ( 2 bài về đại số, 1 bài về hình học)
+ Kiểm tra 45’: 3 bài ( 2 bài về đại số, 1 bài về hình học).
+ Kiểm tra viết 90’: 2 bài(học kì I, học kì II: bao gồm cả Đại số và Hình học)
* Lưu ý: Phân bố các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương hoặc cách nhau khoảng 15 tiết)
Cả năm: 35 tuần, 105 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 3 tiết/ tuần = 51 tiết
HỌC KỲ I: (18 tuần x 3) = 54 tiết
HỌC KÌ II
Cả năm: 37 tuần – 70 tiết
Học kì I: 19 tuần – 36 tiết
Học kì II: 18 tuần – 34 tiết
Tiết (PPCT)
Bài
Mục
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
1
1
Menđen và Di truyền học.
Câu hỏi 4 trang 7: Không yêu cầu HS trả lời
2
2
Lai một cặp tính trạng.
Câu hỏi 4 trang 10: Không yêu cầu HS trả lời
3
3
Lai một cặp tính trạng (tiếp theo).
V. Trội không hoàn toàn: Không dạy (vì vượt quá yêu cầu)
Câu hỏi 3 trang 13: Không yêu cầu HS trả lời
4
4
Lai hai cặp tính trạng.
5
5
Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo).
6
6
Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
7
7
Bài tập chương I.
Bài tập 3 trang 22: Không yêu cầu HS làm
CHƯƠNG II. NHIỄM SẮC THỂ
8
8
Nhiễm sắc thể.
9
9
Nguyên phân.
Câu 1 trang 30: Không yêu cầu HS trả lời
10
10
Giảm phân.
Câu 2 trang 33: Không yêu cầu HS trả lời
11
11
Phát sinh giao tử và thụ tinh.
12
12
Cơ chế xác định giới tính.
13
13
Di truyền liên kết.
Câu 2, câu 4 trang 43: Không yêu cầu HS trả lời
14
14
Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể.
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN
15
15
ADN. Câu 5,6 trang 47: Không yêu cầu HS trả lời
Tiết (PPCT)
Bài
Mục
16
16
ADN và bản chất của gen.
17
17
Mối quan hệ giữa gen và ARN.
18
18
Prôtêin.
Lệnh ▼ cuối trang 55: Không yêu cầu HS trả lời ▼
19
19
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Lệnh ▼ trang 58: Không yêu cầu HS trả lời ▼
20
20
Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN.
21
Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
22
21
Đột biến gen.
23
22
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
24
23
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Lệnh ▼ trang 67: Không yêu cầu HS trả lời lệnh
25
24
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo).
IV. Sự hình thành thể đa bội: Không dạy
26
25
Thường biến.
27
26
Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến.
28
27
Thực hành: Quan sát thường biến.
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
29
28
Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
Xem Thêm : Danh sách 6 hóa học 8 bài 42 hot nhất
30
29
Bệnh và tật di truyền ở người.
31
Xem Thêm : Danh sách 6 hóa học 8 bài 42 hot nhất
30
Di truyền học với con người.
CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
32
31
Công nghệ tế bào.
33
32
Công nghệ gen.
34
40
Ôn tập học kì I
35
Kiểm tra học kì I
36
33
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Đọc thêm (GV hướng dẫn đọc thêm)
37
34
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần.
38
35
Ưu thế lai.
39
36
Các phương pháp chọn lọc
Đọc thêm (GV hướng dẫn đọc thêm)
40
37
Thành tựu chọn giống ở Việt Nam.
Không dạy cả bài
Thay: Ôn tập: Chương VI
41
38
Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn.
42
39
Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.
PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
43
41
Môi trường và các nhân tố sinh thái.
44
42
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
45
43
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.
46
44
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
47
45,46
Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
48
45,46
Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
49
47
Quần thể sinh vật.
50
48
Quần thể người.
51
49
Quần xã sinh vật.
52
50
Hệ sinh thái.
53
51,52
Thực hành: Hệ sinh thái.
54
51,52
Thực hành: Hệ sinh thái.
55
Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
56
53
Tác động của con người đối với môi trường.
57
54
Ô nhiễm môi trường.
58
55
Ô nhiễm môi trường (tiếp theo).
59
56,57
Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương.
60
56,57
Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương.
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
61
58
Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
62
59
Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
63
60
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
64
61
Luật bảo vệ môi trường.
65
62
Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
66
63
Ôn tập cuối học kỳ II.
67
Kiểm tra học kì II.
68
64
Tổng kết chương trình toàn cấp.
69
65
Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
70
66
Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Cả năm: 37 Tuần 52 tiết
Học kì I: 19 tuần 18 tiết
Học kì II: 17 tuần 34 tiết
Tiết
Bài
Hướng dẫn thực hiện nội dung điều chỉnh
HỌC KÌ I
Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.
Xem Thêm : Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020 – 2021
Chương I. Liên Xô và các nước Đông âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Tiết 1-2
Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
Mục II.2. Tiến hành xây dựng CNXH ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)
( Đọc thêm).
Tiết 3
Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu ( Chỉ cần nắm hệ quả).
Chương II. Các nước á, Phi, Mĩ La – tinh từ năm 1945 đến nay
Tiết 4
Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
Tiết 5
Bài 4. Các nước Châu á.
– Mục II.2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
– Mục II.3. Đất nước trong thời kỳ biến động
(1959-1978)
(Không dạy)
Tiết 6
Bài 5. Các nước Đông Nam á.
Quan hệ giữa 2 nhóm nước ASEAN (Hướng dẫn HS đọc thêm).
Tiết 7
Bài 6. Các nước châu Phi.
Tiết 8
Bài 7. Các nước Mĩ La – tinh.
Tiết 9
Kiểm tra viết
Chương III. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Tiết 10
Bài 8. Nước Mĩ.
Mục II. Sự phát triển về khoa học- kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh thứ hai ( Lồng ghép với nội dung ở bài 12).
Tiết 11
Bài 9. Nhật Bản.
Không dạy: Chính sách đối nội Mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
Tiết 12
Bài 10. Các nước Tây Âu.
Chương IV. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
Tiết 13
Bài 11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
Chương V. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Tiết 14
Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tiết 15
Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
Phần hai. lịch sử việt nam từ năm 1919 đến nay
Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930
Tiết 16
Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tiết 17
Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1926).
Tiết 18
Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Tiết 19
Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925.
Tiết 20-21
Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời.
Mục III. Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) ( Không dạy)
Chương II. Việt Nam trong những năm 1930 – 1939
Tiết 22
Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu hỏi 2: hãy cho biết những yêu cầu bức thiết về tổ chức để đảm bảo cho cách mạng Việt Nam phát triển từ năm 1930 về sau (Không yêu cầu HS trả lời)
Tiết 23
Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935.
– Mục III. Lực lượng cách mạng được phục hồi (Không dạy).
– Câu hỏi 1 và 2 ở cuối bài: (Không yêu cầu HS trả lời)
Tiết 24
Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939.
Mục II. Mặt trận dân chủ Đông Dương
( Chỉ cần HS nắm được mục tiêu, hình thức đấu tranh trong thời kỳ này).
Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25
Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 – 1945.
– Mục II.3. Binh biến Đô Lương (Không dạy)
– Câu hỏi cuối Mục 3: ” Hai cuộc khởi nghĩa… như thế nào?” ( Không yêu cầu HS trả lời)
Tiết 26-27
Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
Tiết 28
Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Tiết 29
Lịch sử địa phương.
Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
Tiết 30-31
Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946).
Mục II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
(Chỉ cần HS nắm được sự kiện ngày 06/01/1946 và ý nghĩa của sự kiện này).
Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Tiết 32-33
Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950).
Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài ( Không dạy).
Tiết 34-35
Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953).
Mục V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường ( Đọc thêm).
Tiết 36-37
Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954).
Mục III. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
( Hướng dẫn HS đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến Hội nghi Giơnevơ (1954), chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định này.
Tiết 38
Ôn tập
Tiết 39
Kiểm tra viết
Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Tiết 40-41-42
Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965).
– Mục II.2. Khôi phục , hàn gắn vết thương chiến tranh;
– Mục II.3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế – văn hóa (1958-1960) (Không dạy)
Tiết 43-44-45
Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973).
– Mục I.3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (Hướng dẫn HS đọc thêm).
– Mục V. Hiệp định Pa ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam (Không dạy hoàn cảnh, diễn biến của hội nghị Pari, chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973).
Tiết 46-47
Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975).
– Mục I. Miền Bắc khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển…(Không dạy).
– Tình hình, diễn biến Mục II. Đấu tranh chống “ Bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực…
( Chỉ cần nắm được sự kiện Hội nghị 21 và chiến thắng Phước Long).
Chương VII. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Tiết 48
Bài 31. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975.
Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển.( Không dạy)
Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)
Không dạy
Tiết 49
Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000).
Mục II Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
( Chỉ nắm những thành tựu tiêu biểu).
Tiết 50
Lịch sử địa phương
Tiết 51
Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000.
Tiết 52.
Kiểm tra học kì II
………………..
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm phân phối chương trình lớp 9
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học