Kế hoạch giáo dục môn Vật lí 7 năm 2021 – 2022, Kế hoạch giáo dục môn Vật lí 7 năm 2021 – 2022 giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây
Kế hoạch giáo dục môn Vật lí 7 năm 2021 – 2022 là mẫu kế hoạch được giáo viên thiết kế theo cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học 2021 – 2022. Giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu. Vậy sau đây là nội dung chi tiết khung kế hoạch giáo dục của giáo viên, mời các bạn theo dõi tại đây.
Khung kế hoạch giáo dục môn Vật lí lớp 7
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ……………… TỔ CHUYÊN MÔN: KHTN |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: VẬT LÍ NĂM HỌC 2021-2022
|
I. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
* KHỐI 7
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
||
|
HỌC KÌ I |
||||||
|
CHƯƠNG I: QUANG HỌC |
||||||
1 |
Bài 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng |
1 (tiết 1) |
Tuần 1 |
– Hộp kín có dán mảnh giấy trắng. – Bóng đèn pin gắn trong hộp – Nguồn điện – Dây nối. – Công tắc |
Phòng bộ môn lí |
||
2 |
Chủ đề: Định luật truyền thẳng của ánh sáng |
2 (tiết 2, 3) |
Tuần 2 Tuần 3 |
– Đèn pin – Ống trụ thẳng 3mm không trong suốt – Ống trụ cong 3mm không trong suốt – Màn chắn có đục lỗ. – Đinh gim – Đèn pin – Bóng đèn điện lớn 220V – 40W – Vật cản bằng bìa – Màn chắn sáng – Hình vẽ 3.3 và 3.4 |
Phòng bộ môn lí |
||
3 |
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng |
1 (tiết 4) |
Tuần 4 |
– Gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. – Đèn pin có màn chắn đục lỗ – Tơ giấy dán trên mặt tấm gỗ – Thước đo góc mỏng |
Phòng bộ môn lí |
||
4 |
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng |
1 (tiết 5) |
Tuần 5 |
– Gương phẳng có giá đỗ thẳng đứng – Tấm kính màu trong suốt. – Viên phấn – Pin dùng làm vật sáng – Màn chắn sáng |
Phòng bộ môn lí |
||
5 |
Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng |
1 (tiết 6) |
Tuần 6 |
– Gương phẳng – Bút chì – Thước chia độ |
Phòng bộ môn lí |
||
6 |
Bài 7: Gương cầu lồi |
1 (tiết 7) |
Tuần 7 |
– Gương cầu lồi – Gương phẳng tròn cùng kích thước với gương cầu lồi. – Cây nến – Bao diêm |
Phòng bộ môn lí |
||
7 |
Bài 8: Gương cầu lõm |
1 (tiết 8) |
Tuần 8 |
– Gương cầu lõm có giá đỗ thẳng đứng. – Gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm. – Viên phấn -Màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được. – Đèn pin để tạo chùm sáng phân kỳ và chùm sáng song song. |
Phòng bộ môn lí |
||
8 |
Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học |
1 (tiết 9) |
Tuần 9 |
Lớp học |
|||
9 |
Kiểm tra giữa học kì I |
1 (tiết 10) |
Tuần 10 |
Lớp học |
|||
|
CHƯƠNG 2: ÂM HỌC |
||||||
10 |
Chủ đề: Nguồn âm và các đặc điểm của nguồn âm |
3 (tiết 11, tiết 12, tiết 13) |
Tuần 11, Tuần 12, Tuần 13 |
– Sợi dây cao su mảnh – Thìa nhôm – Cốc thuỷ tinh. – Âm thoa – Búa cao su – Giá thí nghiệm – Con lắc đơn có chiều dài 20 cm – Con lắc đơn có chiều dài 40 cm – Đĩa quay có đục lỗ gắn trên trục động cơ – Nguồn điện – Tấm bìa mỏng. – Thước dần hồi mỏng dài 20 cm – Thước dần hồi mỏng dài 30 cm – Hộp gỗ rỗng – Thước đàn hồi được vít chặt vào hộp gỗ rỗng – Trống và dùi gõ – Con lắc bấc |
Phòng bộ môn lí |
||
11 |
Bài 13: Môi trường truyền âm |
1 (tiết 14) |
Tuần 14 |
– Trống da – Giá đỡ trống – Dùi gõ – Bình nước – Bìng nhỏ có nắp đậy – Nguồn phát âm – Con lắc bấc |
Phòng bộ môn lí |
||
12 |
Bài 14: Phản xạ âm. Tiếng vang |
1 (tiết 15) |
Tuần 15 |
– Tranh vẽ to hình 14.1 |
Lớp học |
||
13 |
Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn |
1 (tiết 16) |
Tuần 16 |
– Bảng phụ |
Lớp học |
||
14 |
Kiểm tra cuối học kì I |
1 (tiết17) |
Tuần 17 |
Lớp học |
|||
15 |
Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học |
1 (tiết 18) |
Tuần 18 |
Lớp học |
|||
|
HỌC KÌ II |
||||||
|
CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC |
||||||
16 |
Chủ đề: Điện tích |
2 (tiết 19, tiết 20) |
Tuần 19, Tuần 20 |
– Thước nhựa dẹt – Mảnh thuỷ tinh mảnh nilông 13 x25 cm – Mảnh phim nhựa 13 x18 cm – Vụn giấy + vụn nilông – Quả cầu bằng nhựa xốp có sợi chỉ khâu – Giá treo – Mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len – Mảnh kim loại mỏng 11 x 23 cm – Bút thử diện thông mạch – Mảnh nilông màu trắng đục 13 x 25 cm – Bút chì vỏ gỗ – Kẹp giấy. – Thanh nhựa tròn rỗng đặt trên trục quay – Mảnh len cỡ 15 x 15 cm – Mảnh lụa cỡ 15 x 15 cm – Thanh thuỷ tinh hữu cơ – Trục quay với mũi thẳng đứng. – Tranh hình 18.4 |
Phòng bộ môn lí |
||
17 |
Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện |
1 (tiết 21) |
Tuần 21 |
– Mảnh phim nhựa 13 x 18 cm – Mảnh kim loại mỏng 11 x 23 cm – Bút thử điện. – Mảnh len – Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế – Công tắc – Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm – Các loại pin – Tranh vẽ hình 19.1 |
Phòng bộ môn lí |
||
18 |
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại |
1 (tiết 22) |
Tuần 22 |
– Bóng đèn 220V – 40W có đui – Phích cắm điện nối với một đoạn dây có vỏ cách điện – Pin – Bóng đèn pin gắn trên đế – Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm – Mỏ kẹp – Một số vật cần xác định xem có dẫn điện hay cách điện |
Phòng bộ môn lí |
||
19 |
Bài 21: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện |
1 (tiết 23) |
Tuần 23 |
– Pin đèn – Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế – Công tắc – Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm – Đèn pin có vỏ nhựa lắp sẵn pin – Tranh một số kí hiệu các bộ phận của mạch điện |
Phòng bộ môn lí |
||
20 |
Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện |
2 (tiết 24, tiết 25) |
Tuần 24, Tuần 25 |
– Biến thế chỉnh lưu – Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm – Công tắc. – Đoạn dây phanh xe đạp 35 cm – Mảnh giấy nhỏ 2 x 5 cm – Bóng đèn pin – Pin loại 1,5 V – Bút thư điện – Đèn điốt phát quang – Nam châm thẳng – Nam châm điện – Nguồn điện 2 pin – Công tắc – Dây nối – Kim nam châm ( la bàn) – Đinh sắt, dât đồng, nhâm – Nguồn điện 1 chiều 12V – Bình đựng dung dịch CuSO4 với nắp nhựa có gắn 2 điện cựa bằng than chì. – Tranh vẽ sơ đồ chuông điện |
Phòng bộ môn lí |
||
21 |
Ôn tập |
1 (tiết 26) |
Tuần 26 |
|
Lớp học |
||
22 |
Kiểm tra giữa học kì II |
1 (tiết 27) |
Tuần 27 |
Lớp học |
|||
23 |
Bài 24: Cường độ dòng điện |
1 (tiết 28) |
Tuần 28 |
– Pin 1,5V hoặc 3 V trong giá đựng pin – Bóng đèn pin gắn sẵn vào đế đèn – Ampe kế GHĐ>1A, ĐCNN 0,05A – Biến trở – Đồng hồ đo điện đa năng – Dây dẫn có vỏ cách điện dài 30 cm |
Phòng bộ môn lí |
||
24 |
Chủ đề: Hiệu điện thế |
2 (tiết 29, tiết 30) |
Tuần 29, Tuần 30 |
– Pin 3V – Vôn kế có GHĐ 5V, ĐCNN 0,1V – Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn – Công tắc – Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm – Đồng hồ vạn năng – Một số loại pin, ácquy – Pin loại 1,5 với giá lắp – Vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1 V – Ampe kế có GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A – Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn – Dây nối có vỏ cách điện, dài 30 cm |
Phòng bộ môn lí |
||
25 |
Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp |
1 (tiết 31) |
Tuần 31 |
– Nguồn điện 3V hoặc 6V – Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V – Ampe kế có GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A – Công tắc – Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn – Dây nối có vỏ cách điện, dài 30 cm |
Phòng bộ môn lí |
||
26 |
Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song |
1 (tiết 32) |
Tuần 32 |
– Nguồn điện 3V – Vôn kế có GHĐ 3V và ĐCNN 0,1 V – Ampe kế có GHĐ 0,5A, ĐCNN 0,01A – Công tắc – Bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn – Dây nối có vỏ cách điện, dài 30 cm |
Phòng bộ môn lí |
||
27 |
Bài 29: An toàn khi sử dụng điện |
1 (tiết 33) |
Tuần 33 |
– Một số loại cầu chì có ghi số Ampe – Nguồn điện 6V hoặc 12 V – Bóng đèn phù hợp với nguồn điện trên – Công tắc – Dây nối có vỏ cách điện dài 30 cm – Bút thử điện – Mô hình người điện – Nguồn điện 3V – Ampe kế có GHĐ 2A – Bóng đèn pin |
Phòng bộ môn lí |
||
28 |
Kiểm tra cuối học kì II |
1 (tiết 34) |
Tuần 34 |
Lớp học |
|||
29 |
Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học |
1 (tiết 35) |
Tuần 35 |
– Bảng phụ |
Lớp học |
II. Nhiệm vụ khác: Không có
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
|
…., ngày…tháng… năm… GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
|
>> Tải file để tham khảo trọn bộ Kế hoạch giáo dục môn Vật lí 7 (cả 3 phụ lục)