
KHTN Lớp 6 Bài 53: Mặt trăng, Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 183, 184, 185, 186 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi
- Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu, Đồng Tháp
- Nghị luận về quan điểm Mỗi ngày chọn một niềm vui (Dàn ý + 3 mẫu)
- Nghị luận về câu nói Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp (Dàn ý + 2 mẫu)
- Kể về những điều em biết về nông thôn và thành thị (15 mẫu)
- Bài tập nguyên lý thống kê
KHTN Lớp 6 Bài 53: Mặt trăng
Bạn Đang Xem: KHTN Lớp 6 Bài 53: Mặt trăng
Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 183, 184, 185, 186 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 53: Mặt trăng của Chương X: Trái đất và bầu trời.
Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 53 Chương 10 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Tài Liệu Tiny Edu nhé:
❓Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau?
Xem Thêm : Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12
Trả lời:
Các hình dạng của Mặt Trăng vào ban đêm: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng.
Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau do phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếu sáng.
❓Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng?
Xem Thêm : Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12
Trả lời:
Trăng nửa đầu tháng
Trăng nửa cuối tháng
Giống nhau
Đều là Trăng khuyết
Khác nhau
– Thời điểm nhìn thấy: buổi chiều và đêm.
– Ở Bắc bán cầu: nhìn thấy bên phải của Mặt Trăng.
– Ở Nam bán cầu: nhìn thấy bên trái của Mặt Trăng.
Xem Thêm : Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
– Hình ảnh Mặt Trăng có xu hướng tròn dần, tăng dần diện tích chiếu sáng.
– Thời điểm nhìn thấy: đêm và sáng sớm.
– Ở Bắc bán cầu: nhìn thấy bên trái của Mặt Trăng.
– Ở Nam bán cầu: nhìn thấy bên phải của Mặt Trăng.
– Hình ảnh Mặt Trăng có xu hướng giảm dần diện tích chiếu sáng.
❓Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần?
Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần, vì:
Tổng lại ta sẽ có từ không Trăng đến không Trăng tiếp theo là 4 tuần và ngược lại từ Trăng tròn đến Trăng tròn tiếp theo là 4 tuần.
❓Dựa vào hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng để đoán ngày Âm lịch trong tháng?
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học