Hai nguồn sáng kết hợp ℓà hai nguồn phát ra hai sóng:
Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
Bạn Đang Xem: Nếu tăng khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe lên 2 lần thì bước sóng ánh sáng
Công thức để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa:
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân sẽ:
Trang chủ
Sách ID
Khóa học miễn phí
Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023
Xem Tắt
Khoảng vân sẽ tăng 2 lần nếu như:
A.
Tăng khoảng cách giữa hai khe sáng lên 2 lần.
B.
Đổ vào khoảng giữa hai khe sáng và màn quan sát một chất lỏng có chiết suất bằng 3.
C.
Tăng khoảng cách giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hai khe sáng lên hai lần.
D.
Giảm khoảng cách giữa hai khe sáng 4 lần.
Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:
Tăng khoảng cách giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hai khe sáng lên hai lần.
Chia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Khoảng vân sẽ tăng 2 lần nếu như:
-
Trong thí nghiệm Young cho a = 2 mm, D = 2,2 m. Người ta đặt trước khe sáng S1 một bản mặt song song mỏng chiết suất n, bề dày e = 6µm. Khi đó ta thấy hệ thống vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một đoạn 3 mm về phía S1. Chiết suất n của chất làm bản mỏng là:
-
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi nguồn S. Cho khoảng cách S1S2 = 0,8 mm, khoảng cách D = 1,6 m và khoảng vân i = 1 mm. Xét trường hợp nguồn sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4 μm < λ < 0,76 μm.
Bước sóng các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím (cóλ = 0,4 μm) là
-
Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là
-
Quang phổ vạch phát xạ là
-
Xem Thêm : tento là gì – Nghĩa của từ tento
Một khe sáng đơn sắc S được đặt song song với cạnh của 1 lưỡng lăng kính và cách mặt phẳng AA’ một khoảng bằng 20 cm. Các góc ở đỉnh của lưỡng lăng kính đều bằng 10′ và chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,6. Sau lưỡng lăng kính người ta đặt 1 màn // với mặt phẳng AA’ và cách AA’ đoạn 1,50 m để khảo sát hệ vân giao thoa.
2. Tính bước sóng λcủa ánh sáng đơn sắc, biết khoảng vân i = 1,5 mm:
-
Độ hấp thụ tia X của vật chất phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
-
Chọn câu phát biểu sai?
-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng ánhsáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân giảm đi 1,2 lần. Bước sóng λ’ bằng:
-
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng là λ1= 0,64 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,54 µm,λ4 = 0,48 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 50 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là:
-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là D. Nếu dời màn ra xa thêm 0,5 m thì khoảng vân tăng thêm 0,11 mm. Bước sóng sử dụng trong thí nghiệm bằng
-
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng trong không khí, khoảng cách hai khe α= 0,5 mm. Khoảng cách hai khe tới màn là D, được chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất n =
. Để khoảng vân vẫn như trong không khí thì khoảng cách hai khe là:
-
Phát biểu nào sau đây sai?
-
Ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng là:
-
Muốn làm khô sơn ta nên dùng
-
Chọn câu trả lời đúng. Công thức tính khoảng vân là (trong đó: a = Khoảng cách giữa 2 khe Iâng; D = Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn ảnh; λ= Bước sóng của ánh sáng:
-
Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D = 2,5 m, khoảng cách giữa hai khe là α= 2,5 mm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 0,48 µm; λ2= 0,64 µmthì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm:
-
Xem Thêm : Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:
-
Trong thí nghiệm Y-âng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Biết khoảng cách giữa hai kheS1S2 = 1,5 mm. Màn quan sát đặt cách hai khe một khoảng D = 3 m. Những bứcxạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn 6 mm là
-
Vùng tử ngoại gần là
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Trong daođộngđiều hòa, gia tốc biếnđổiđiều hòa
-
Con lắc lò xo nằm ngang daođộngđiều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyểnđộng qua
-
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m daođộng với tần sốf. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần sốdaođộng của vật là
-
Đối với vật dao động điều hòa, tại vị trí có li độ bằng một nửa biên độ thì
-
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng thế năng là
-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 20cm, vật nặng có khối lượng m= 100g. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm . Biết trong 1 phút con lắc thực hiện 150 dao động toàn phần . Lấy g=10m/s2 . Chiều dài cực đại và cực tiểu của con lò xo trong quá trình dao động là
-
Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực kéo về có độ lớn bằng một nửa độ lớn lực kéo về cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
-
Một con lắc lò xo gồm lo xo nhẹ có độ cứng 120 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + 0,25T vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng
-
Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm?
-
Ba lò xo cùng chiều dài tựnhiên, cóđộcứng lần lượt là k1, k2, k3,đầu trên treo vào cácđiểm cốđịnh,đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúcđầu, nâng ba vậtđến vịtrí mà các lò xo không biến dạng rồi thảnhẹđểchúng daođộngđiều hòa với cơnăng lần lượt là W1= 0,1 J, W2= 0,2 J và W3. Nếu k3 = 4k1 + 2k2thì W3bằng
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog