01/09/2021 249
Xem Tắt
- 1 A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập
- 2 B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới
- 3 C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh
- 4 D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh
- 5 Phương pháp: phân tích. Cách giải: So sánh hội nghị Ianta và hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn để nhận xét. – Đáp án A: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai – Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa. – Đáp án B: trật tự Vécxai – Oasinhtơn không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa vẫn còn và nó tiếp tục là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai. – Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận. – Đáp án D: một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ => Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chi phối bởi các cường quốc. + Trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, … + Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN. => Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN. Chọn đáp án: D
A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập
B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới
C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh
D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh
Đáp án chính xác
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
So sánh hội nghị Ianta và hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn để nhận xét.
– Đáp án A: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai – Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa.
– Đáp án B: trật tự Vécxai – Oasinhtơn không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa vẫn còn và nó tiếp tục là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
– Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận.
– Đáp án D: một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ => Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chi phối bởi các cường quốc.
+ Trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, …
+ Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN.
=> Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN.
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Nội dung nào dưới đây thể hiện tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Xem đáp án » 01/09/2021 531
Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận
Bạn Đang Xem: Nội dung nào sau đây là điểm chung giữa Hội nghị Ianta và Hội nghị Vécxai – Oasinhtơn
Xem đáp án » 01/09/2021 271
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ trong những năm 1945-1973?
Xem đáp án » 01/09/2021 238
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ?
Xem đáp án » 01/09/2021 232
Nhằm tập hợp lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa phát xít, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã đề ra chủ trương nào dưới đây
Xem đáp án » 01/09/2021 190
Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?
Xem đáp án » 01/09/2021 145
Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam được đặt ra cấp thiết vì lí do nào dưới đây?
Xem đáp án » 01/09/2021 139
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959)?
Xem đáp án » 01/09/2021 128
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực nào?
Xem đáp án » 01/09/2021 111
Xem Thêm : Cách tải trò chơi trang điểm công chúa
Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa
Xem đáp án » 01/09/2021 110
Trong hội nghị Ianta (2/1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thỏa thuận các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi chiếm đóng của quốc gia nào?
Xem đáp án » 01/09/2021 104
Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thủ cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936 – 1939 là
Xem đáp án » 01/09/2021 101
Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
Xem đáp án » 01/09/2021 101
Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941 so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
Xem đáp án » 01/09/2021 97
Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam (1919 – 1925) là
Xem đáp án » 01/09/2021 97
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
So sánh hội nghị Ianta và hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn để nhận xét.
Xem Thêm : Con chuột tên tiếng anh là gì
– Đáp án A: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai – Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa.
– Đáp án B: trật tự Vécxai – Oasinhtơn không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước, mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa vẫn còn và nó tiếp tục là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
– Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận.
– Đáp án D: một trong những điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta là đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ → Quan hệ quốc tế trong hai trật tự này bị chi phối bởi các cường quốc.
+ Trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị chi phối bởi các nước tư bản thắng trận: Anh, Pháp, …
+ Trật tự Ianta bị cho phối bởi các nước Mĩ, Anh, Liên Xô, …. đặc biệt là Mĩ và Liên Xô đứng đầu hai phe TBCN và XHCN.
→ Phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN.
Chọn đáp án: D
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
A.
Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
B.
Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
C.
Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
D.
Phản ánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc.
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog