ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Một 29, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Sách Kinh Tế » Biểu mẫu » Biểu mẫu HĐ-NT-TL » Biểu mẫu thủ tục hành chính khác » So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại về bởi cảnh lịch sử

So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại về bởi cảnh lịch sử

Tiny Edu by Tiny Edu
14 Tháng Ba, 2022
in Biểu mẫu thủ tục hành chính khác
0
ADVERTISEMENT

Notice: Trying to access array offset on value of type bool in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 60

Notice: Undefined offset: 1 in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 80

Notice: Undefined offset: 0 in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 80

Notice: Undefined offset: 2 in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 96

Xem Tắt

  • 1 1. Khái quát văn học hiện đại và văn học trung đại
  • 2 So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại
  • 3 I. Văn học trung đại
  • 4 1. Khái quát vnạp năng lượng học tập hiện đại cùng văn uống học tập trung đại
  • 5 1. Khái quát văn học hiện đại và văn học trung đại
    • 5.1 Video liên quan

1. Khái quát văn học hiện đại và văn học trung đại

Trước khi phân biệt văn học hiện đại và văn học trung đại, các em cần có cách nhìn tổng quan nhất về hai thể loại văn học trên:

Có thể bạn quan tâm
  • Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ ba lần đo trong ngày vào các thời điểm:
  • Đề bài – giải bài 8 trang 59 sbt sinh học 10
  • Soạn mĩ thuật lớp 9 bài 1: ttmt-sơ lược về mĩ thuật nhà nguyễn (1802-1945)
  • Dynamic list example
  • Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỷ 18 đã mạng lại những hệ quả gì

a) Văn học trung đại

– Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

+ Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.

So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại

06/09/2021 Ngữ văn

Để so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại các em cần tìm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại như sau:

Bạn Đang Xem: So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại về bởi cảnh lịch sử

Mục lục

  • Sự giống nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại
  • Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại
    • Văn học trung đại
    • Văn học hiện đại
  • So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại

I. Văn học trung đại

1. Văn học trung đại là gì ?

Văn học trung đại (hay là văn học viết thời phong kiến) từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đi cùng với sự xuất hiện của một số tác phẩm văn học của các tác giả hoặc khuyết danh.

Tầng lớp tinh thông và tâm huyết về hán học có tinh thần dân tộc công khai mở đầu cho dòng văn học viết này.

Văn học trung đại ra đời đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình văn học Việt Nam cùng với văn học dân gian làm cho diện mạo văn học của dân tộc được hoàn chỉnh và phong phú.

So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại

Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.

Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,…); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,…); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,…). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu.

Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm

2. Phân loại văn học trung đại

* Văn học trung đại gồm hai thành phần chính

– Văn học chữ Hán

Được sáng tác bằng chữ Hán, song vẫn có tinh thần dân tộc cao bởi phản ánh được tình hình đất nước, xã hội và con người Việt Nam. Mặc dù vậy thì bộ phận văn học này vẫn có những hạn chế nhất định bởi vì chữ Hán không được dùng phổ biến ở nước ta (thường chỉ dùng trong tầng lớp quý tộc).

Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Trãi (Bình Ngô đại cáo, Ức trai thi tập, Lam Sơn thực lực, Phú núi chí linh, Quân trung từ mệnh tập…), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch Vân thi tập), Nguyễn Dữ (truyền kỳ mạn lục), Ngô gia văn phái (Hoàng Lê nhất thống chí), Lê Hữu Trác (Thượng kinh kí sự)…

– Văn học chữ Nôm

Văn học chữ Nôm ra đời sau văn học chữ Hán (khoảng thế kỷ XIII), tuy nhiên đây lại là một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển văn học của dân tộc.

Nhìn chung, văn học chữ Nôm ra đời được thuận lợi hơn khi đã phản ánh một cách trung thực hiện thực cuộc sống cũng như đời sống tâm hồn con người Việt Nam thời bấy giờ.

3. Nội dung văn học trung đại

* Chủ nghĩa yêu nước

– Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.

-Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc” (trung với vua là yêu nước, yêu nước là trung với vua).

-Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện rất phong phú, đa dạng, là âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm, là âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình thịnh trị.

-Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện tập trung ở một số phương diện như:

+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc (Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngô).

Xem Thêm : Giáo án Trò chuyện về một số đồ dùng của be

+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ).

+ Tự hào trước chiến công thời đại (Phò giá về kinh), tự hào trước truyền thống lịch sử (Phú sông Bạch Đằng, Thiên Nam ngữ lục).

+ Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).

+ Tình yêu thiên nhiên đất nước (những bài thơ viết về thiên nhiên trong văn học Lí – Trần, trong sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến…).

* Chủ nghĩa nhân đạo

-Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.

-Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

-Truyền thống nhân đạo của người Việt Nam biểu hiện qua những nguyên tắc đạo lí, những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người… Tư tưởng nhân văn của Phật giáo là từ bi, bác ái; của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; của Đạo giáo là sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên.

-Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng, biểu hiện ở lòng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao phẩm chất, tài năng của con người; những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng về công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người.

-Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo qua các tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi (Đại cáo bình Ngô, Tùng, Cảnh ngày hè…), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ghét chuột, Nhàn…), Nguyễn Dữ (Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên…).

-Cảm hứng nhân đạo đặc biệt nổi bật ở các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX nhưChinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương (Bánh trôi nước, Mời trầu,chùm thơTự tình),Truyện Kiềucủa Nguyễn Du,Lục Vân Tiêncủa Nguyễn Đình Chiểu…

* Cảm hứng thế sự

– Biểu hiện rõ nét từ văn học cuối thời Trần (thế kỉ XIV). Khi triều đại nhà Trần suy thoái là lúc văn học hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.

-Cảm hứng thế sự trở thành nội dung lớn trong sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua những bài thơ viết về nhân tình thế thái.

-Văn học viết về thế sự phát triển trong hai thế kỉ XVIII và XIX; nhiều tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy”. Lê Hữu Trác viếtThượng kinh kí sự, Phạm Đình Hổ viếtVũ trung tùy bút.

-Bức tranh về đời sống nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến, một xã hội thành thị trong thơ Tú Xương. Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại đã góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực sau này.

1. Khái quát vnạp năng lượng học tập hiện đại cùng văn uống học tập trung đại

Trước Lúc phân minh vnạp năng lượng học tân tiến cùng văn học tập trung đại, những em cần có quan điểm tổng quan tiền tuyệt nhất về nhị thể một số loại vnạp năng lượng học tập trên:

a) Vnạp năng lượng học trung đại

– Sự thành lập và sinh ra phân phát triển:

+ Từ gắng kỉ X mang đến trước khi có mặt văn uống học tập VN chỉ tất cả văn uống học tập dân gian

+ Đầu núm kỉ X khắc ghi sự Thành lập của mẫu vnạp năng lượng học đất nước hình chữ S (vnạp năng lượng học tập trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phđộ ẩm văn học tập trung đại:

+ Từ thay kỉ X – XV: Nêu cao niềm tin yêu thương nước, sức khỏe dân tộc bản địa, ý chí tự do với ý thức từ chủ, từ bỏ cường

+ Từ cố kỉ XVI mang đến nửa đầu cố gắng kỉ XVIII: Tập trung phê phán, đề đạt xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu gắng kỉ XIX: cố gắng tập trung phản ánh, phê phán làng mạc hội với đề cao mục đích của con fan.

Bạn đang xem: So sánh văn học trung đại và hiện đại

Xem Thêm : Tài nguyên khoáng sản nhiên liệu phát triển ngành công nghiệp nào

+ Giai đoạn nửa cuối ráng kỉ XIX: Phản ánh, phê phán hồ hết thói lỗi dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm vnạp năng lượng học trung đại tiêu biểu Hịch tướng tá sĩ, Nam quốc tổ quốc,…

b) Văn uống học hiện tại đại

– Thời gian bốn tưởng nhà đạo: Vnạp năng lượng học tiến bộ kéo dài từ bỏ 1945 mang đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong quy trình này tứ tưởng chủ đạo hướng tới cuộc binh đao phòng pháp ( Làng- Klặng Lân)

+ 1954 – 1964: Cách quan sát bắt đầu về một cuộc sống thường ngày bắt đầu, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu vượt trội như : Chiếc lược ncon kê – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒Hướng đến những con tín đồ cao đẹp nhất cùng với đa số phẩm chất giỏi rất đẹp trong buôn bản hội.

+ Sau 1975: Nổi nhảy cùng với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minc Châu.

1. Khái quát văn học hiện đại và văn học trung đại

Trước khi phân biệt văn học hiện đại và văn học trung đại, các em cần có cách nhìn tổng quan nhất về hai thể loại văn học trên:

ADVERTISEMENT

a) Văn học trung đại

– Sự ra đời và hình thành phát triển:

+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian

+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)

– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:

+ Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường

+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội

+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.

Bạn đang xem: So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại

+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.

Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…

b) Văn học hiện đại

– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:

+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)

+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng

+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.

+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.

Xem thêm: So Sánh Cách Mạng Tháng 2 Và Cách Mạng Tháng 10 Nga, So Sánh Cách Mạng Tháng 2 Và Tháng 10 Nga

Video liên quan

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

Liên Quan:

Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn) So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
ADVERTISEMENT
Previous Post

Cách tô tóc trang

Next Post

Bài 22 trang 68 vở bài tập toán 8 tập 1

Related Posts

Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

Cụ 250 là gì

2 Tháng Tư, 2022
Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ

2 Tháng Tư, 2022
Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

US UK Top hits

2 Tháng Tư, 2022
Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

In need for là gì

2 Tháng Tư, 2022
Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

Đề bài – bài 3.30 trang 163 sbt hình học 10

2 Tháng Tư, 2022
Biểu mẫu thủ tục hành chính khác

Sự khác nhau giữa công ty và hộ kinh doanh

1 Tháng Tư, 2022
Next Post

Bài 22 trang 68 vở bài tập toán 8 tập 1

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Các Lớp Học

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính

by Sam Van
28 Tháng Một, 2023
0

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính, Giải Toán lớp 3 trang 76, 77, 78 sách Cánh...

Read more
Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)

28 Tháng Một, 2023
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn giải thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành (3 mẫu)

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn giải thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành (3 mẫu)

28 Tháng Một, 2023
Toán 3: Luyện tập chung

Toán 3: Luyện tập chung

28 Tháng Một, 2023
Toán 3: Diện tích một hình

Toán 3: Diện tích một hình

28 Tháng Một, 2023
Toán 3: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông

Toán 3: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông

28 Tháng Một, 2023
Vật lí 10 Bài 25: Động năng, thế năng

Vật lí 10 Bài 25: Động năng, thế năng

28 Tháng Một, 2023
Toán 3: Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vuông

Toán 3: Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vuông

28 Tháng Một, 2023
Ngữ pháp tiếng anh Chuyên đề 4 – Sự Phối Hợp Thì – The Sequence Of Tenses

Ngữ pháp tiếng anh Chuyên đề 4 – Sự Phối Hợp Thì – The Sequence Of Tenses

28 Tháng Một, 2023
Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyện Cây khế bằng lời văn của em

Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyện Cây khế bằng lời văn của em

28 Tháng Một, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny