Deprecated: Automatic conversion of false to array is deprecated in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/SEOTUTS_wp-rocket-3.7.0.1/inc/3rd-party/plugins/seo/yoast-seo.php on line 10

Deprecated: Constant FILTER_SANITIZE_STRING is deprecated in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/wpseo-news/classes/meta-box.php on line 59
Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Bảy, Tháng Một 28, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Học Tập » Các Lớp Học » Soạn Văn 8 » Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Tiny Edu by Tiny Edu
27 Tháng Mười, 2020
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn Văn 8
0
Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
ADVERTISEMENT

Warning: Trying to access array offset on value of type bool in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 60

Deprecated: wordwrap(): Passing null to parameter #1 ($string) of type string is deprecated in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 60

Warning: Undefined array key 1 in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 80

Warning: Undefined array key 0 in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 80

Warning: Undefined array key 2 in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/plugins/Internallink Pro/internallink-pro.php on line 96

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Deprecated: substr(): Passing null to parameter #2 ($offset) of type int is deprecated in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/lib/theme-helper.php on line 2816

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Deprecated: substr(): Passing null to parameter #2 ($offset) of type int is deprecated in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/lib/theme-helper.php on line 2816

Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, Để giúp cho các bạn học sinh có thể nhanh chóng chuẩn bị nội dung bài học trước khi đến lớp thì sau đây, chúng

Có thể bạn quan tâm
  • Tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành thi tuyển viên chức giáo viên Tiểu học
  • Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 28 (Có đáp án)
  • Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
  • Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Dàn ý + 12 mẫu)
  • Hóa học 12 Bài 19: Hợp kim

Tài Liệu Học Thi, hôm nay sẽ giới thiệu đến tất cả thầy cô và các bạn tài liệu soạn văn lớp 8: Luyệm tập xây dựng và trình bày luận điểm.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Đây là tài liệu vô cùng hữu ích được chúng tôi biên soạn theo chương trình trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 tập hai, và tài liệu sẽ gồm hai phần là soạn văn đây đủ và soạn văn ngắn gọn. Sau đây, xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Xem Tắt

  • 1 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ
    • 1.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 1.2 II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp
  • 2 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn
    • 2.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 2.2 II. Luyện tập
  • 3 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ
    • 3.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 3.2 II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp
  • 4 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn
    • 4.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 4.2 II. Luyện tập
  • 5 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ
    • 5.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 5.2 II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp
  • 6 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn
    • 6.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 6.2 II. Luyện tập
  • 7 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ
    • 7.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 7.2 II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp
  • 8 Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn
    • 8.1 I. Chuẩn bị ở nhà
    • 8.2 II. Luyện tập

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ

I. Chuẩn bị ở nhà

Cho đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”. Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

Trả lời:

1. Phân tích đề

– Thể loại: văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập).

– Nội dung: khuyên bạn học tập chăm chỉ.

– Hình thức: báo tường.

– Đối tượng tiếp nhận: bạn cùng lớp.

Ngoài các yếu tố về thể loại, nội dung chi phối trực tiếp đến cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu của bài văn, hai yếu tố hình thức và đối tượng cũng rất quan trọng. Với hình thức báo tường và đối tượng là bạn bè, người viết có thể sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều từ ngữ quen thuộc, gần gũi hằng ngày.

2. Tự lập dàn ý để đối chiếu, hoàn thiện trong giờ luyện tập trên lớp.

Luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

– Tổ quốc Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào nền kinh tế thị trường trên thế giới nên rất cần có những nhân tài.

– Nhận thức được điều ấy, ở tất cả các trường trên đất nước ta có bao nhiêu là học sinh đang nỗ lực học tập, phấn đấu vươn tới các đỉnh cao của khoa học kĩ thuật.

– Muốn đạt được yêu cầu học giỏi, học cao thì điều đầu tiên là phải chăm chỉ, cần cù như «kiến tha lâu đầy tổ.

– Tuy thế, có một số bạn lơ là học tập và chỉ đam mê các trò chơi như bida, trò chơi điện tự… khiến kết quả học tập ngày càng giảm sút, làm nhà trường và gia đình rất lo ngại.

– Các bạn nên suy nghĩ về nhiệm vụ và tương lai của mình mà lo học hành siêng năng hơn. Đó cũng là cách các bạn đền ơn cha mẹ và các thầy giáo, cô giáo. Nếu chăm chỉ học hành, nhất định các bạn sẽ tiến bộ hơn và lúc đó các bạn sẽ có một niềm vui chân chính.

II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp

1. Xây dựng hệ thống luận điểm

Một bạn dự định đưa vào bài viết của mình những luận điểm dưới đây:

a. Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.

b. Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn.

c. Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.

d. Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn ấy hãy chuyên cần học tập hơn.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có, thì theo em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào?

Trả lời:

– Có luận điểm còn chứa đựng những nội dung không phù hợp với luận đề (Luận đề nêu: “phải chăm chỉ học tập hơn”, luận điểm lại nói đến khỏe mạnh, lao động tốt…). Cần phải dứt khoát loại bỏ những nội dung không phù hợp đó.

– Còn thiếu những luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và luận đề không được hoàn toàn sáng rõ (cần thêm những luận điểm như: đất nước rất cần những người tài giỏi, hay: phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài…)

– Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lý (vị trí của luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm đ không thế đứng sau luận điểm d…).

Có thể sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên như sau:

Câu a) -> câu c) -> câu e) -> câu b) -> câu d).

2. Trình bày luận điểm

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết:

a. Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất?

Xem Thêm : Soạn bài Thuế máu của Hồ Chí Minh

(1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác.

b. Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?

(1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao.

(2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức.

(3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

(4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

c. Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa?

d. Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?

Trả lời:

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lôgic, chặt chẽ:

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

– Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá – nghệ thuật ngày một nâng cao.

– Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

– Câu (3) được suy ra từ câu (2): muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

– Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn (“Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”) có những đặc điểm:

– Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ:

“Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau: cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến…”.

3. Hãy phát biểu (đọc) luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước tổ (trước lớp); sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của thầy, cô giáo để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.

Trả lời:

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

4. Theo trình tự luyện tập trên lớp, hãy tập viết ở nhà một đoạn văn để trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ diễn dịch thành quy nạp (hoặc từ quy nạp thành diễn dịch) được không?

Trả lời:

Với luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”, có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Sách cung cấp cho ta những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống.

– Tiếp xúc với sách, con người có cơ hội tiếp xúc với toàn bộ kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại. Đó là một phương tiện không gì thay thế được.

Xem Thêm : Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008

– Bởi vậy, đọc sách là công việc vô cùng bổ ích mà qua đó, con người có thể không ngừng làm giàu vốn tri thức của mình.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn

I. Chuẩn bị ở nhà

Đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn”.

Trả lời:

a. Mở bài: Học tập chăm chỉ là việc nên làm của học sinh

b. Thân bài

– Luận điểm 1: Hiện nay có rất nhiều bạn học sinh trong lớp chưa chăm chỉ trong học tập

+ Luận cứ: Điểm kiểm tra còn thấp, thành tích lớp đi xuống, nhiều bạn không làm bài tập về nhà,..

– Luận điểm 2: Hậu quả của việc học tập không chăm chỉ là rất lớn

+ Luận cứ: Ảnh hưởng đến thành tích và lực học của bản thân, trường lớp, gia đình

– Luận điểm 3: Phải học tập chăm chỉ hơn

+ Luận cứ: Tổ chức học nhóm, học tổ; các bạn giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.

c. Kết bài: Học tập chăm chỉ đem lại nhiều kết quả tốt nên hãy học tập chăm chỉ.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

– Luận điểm (a) thừa ý “lao động tốt”, cần sắp xếp lại luận điểm (b), (d).

Có thể bổ sung và sắp xếp lại như sau:

a. Đất nước đang rất cần có những người tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây dựng, phát triển về mọi mặt.

b. Quanh ta có nhiều bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.

c. Muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chăm chỉ, tự giác.

d. Trong lớp ta, một số bạn còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô và cha mẹ phiền lòng.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.

g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính và lâu bền.

Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

a. Trong những câu được dẫn, câu 3 hay hơn vì tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ rõ nét.

b. Trình tự sắp xếp trong sách giáo khoa đã hợp lý

c. Nếu kết đoạn là một câu giống trong Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ, phỏng có được không?” sẽ tạo ra một giọng điệu suồng sã, giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết thúc đoạn này nên sử dụng giọng điệu chân thành vì đây là chia sẻ với các bạn cùng lớp.

d. Nếu câu chủ đề nằm ở đầu đoạn thì đó là đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn thì đó là đoạn văn quy nạp.Có thể chuyển đoạn văn diễn dịch thành quy nạp bằng cách thay đổi vị trí câu chủ đề.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Đọc sách giúp ta hiểu biết về đời sống tinh thần của con người.

– Đọc sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên, xã hội loài người.

– Đọc sách không chỉ đem lại hiểu biết mà còn bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách thẩm mỹ.

– Sách là một người thầy lớn đối với con người? Vì sao?

Nên có câu chủ đề của đoạn: “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, Để giúp cho các bạn học sinh có thể nhanh chóng chuẩn bị nội dung bài học trước khi đến lớp thì sau đây, chúng

Có thể bạn quan tâm
  • Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm học 2019 – 2020
  • Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS tỉnh Thanh Hóa năm học 2010 – 2011 môn Vật lý (Có đáp án)
  • Bài văn mẫu lớp 9: Đóng vai ông họa sĩ kể lại câu chuyện Lặng lẽ Sa Pa
  • Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 11 cơ bản (Đề 01) – THPT Chu Văn An (2012 – 2013)
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa năm 2010 môn Sinh học – Có đáp án

Tài Liệu Học Thi, hôm nay sẽ giới thiệu đến tất cả thầy cô và các bạn tài liệu soạn văn lớp 8: Luyệm tập xây dựng và trình bày luận điểm.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Đây là tài liệu vô cùng hữu ích được chúng tôi biên soạn theo chương trình trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 tập hai, và tài liệu sẽ gồm hai phần là soạn văn đây đủ và soạn văn ngắn gọn. Sau đây, xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ

I. Chuẩn bị ở nhà

Cho đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”. Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

Trả lời:

1. Phân tích đề

– Thể loại: văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập).

– Nội dung: khuyên bạn học tập chăm chỉ.

– Hình thức: báo tường.

– Đối tượng tiếp nhận: bạn cùng lớp.

Ngoài các yếu tố về thể loại, nội dung chi phối trực tiếp đến cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu của bài văn, hai yếu tố hình thức và đối tượng cũng rất quan trọng. Với hình thức báo tường và đối tượng là bạn bè, người viết có thể sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều từ ngữ quen thuộc, gần gũi hằng ngày.

2. Tự lập dàn ý để đối chiếu, hoàn thiện trong giờ luyện tập trên lớp.

Luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

– Tổ quốc Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào nền kinh tế thị trường trên thế giới nên rất cần có những nhân tài.

– Nhận thức được điều ấy, ở tất cả các trường trên đất nước ta có bao nhiêu là học sinh đang nỗ lực học tập, phấn đấu vươn tới các đỉnh cao của khoa học kĩ thuật.

– Muốn đạt được yêu cầu học giỏi, học cao thì điều đầu tiên là phải chăm chỉ, cần cù như «kiến tha lâu đầy tổ.

– Tuy thế, có một số bạn lơ là học tập và chỉ đam mê các trò chơi như bida, trò chơi điện tự… khiến kết quả học tập ngày càng giảm sút, làm nhà trường và gia đình rất lo ngại.

– Các bạn nên suy nghĩ về nhiệm vụ và tương lai của mình mà lo học hành siêng năng hơn. Đó cũng là cách các bạn đền ơn cha mẹ và các thầy giáo, cô giáo. Nếu chăm chỉ học hành, nhất định các bạn sẽ tiến bộ hơn và lúc đó các bạn sẽ có một niềm vui chân chính.

II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp

1. Xây dựng hệ thống luận điểm

Một bạn dự định đưa vào bài viết của mình những luận điểm dưới đây:

a. Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.

b. Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn.

c. Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.

d. Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn ấy hãy chuyên cần học tập hơn.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có, thì theo em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào?

Trả lời:

– Có luận điểm còn chứa đựng những nội dung không phù hợp với luận đề (Luận đề nêu: “phải chăm chỉ học tập hơn”, luận điểm lại nói đến khỏe mạnh, lao động tốt…). Cần phải dứt khoát loại bỏ những nội dung không phù hợp đó.

– Còn thiếu những luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và luận đề không được hoàn toàn sáng rõ (cần thêm những luận điểm như: đất nước rất cần những người tài giỏi, hay: phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài…)

– Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lý (vị trí của luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm đ không thế đứng sau luận điểm d…).

Có thể sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên như sau:

Câu a) -> câu c) -> câu e) -> câu b) -> câu d).

2. Trình bày luận điểm

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết:

a. Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất?

Xem Thêm : Soạn bài Thuế máu của Hồ Chí Minh

(1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác.

b. Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?

(1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao.

(2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức.

(3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

(4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

c. Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa?

d. Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?

Trả lời:

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lôgic, chặt chẽ:

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

– Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá – nghệ thuật ngày một nâng cao.

– Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

– Câu (3) được suy ra từ câu (2): muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

– Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn (“Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”) có những đặc điểm:

– Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ:

“Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau: cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến…”.

3. Hãy phát biểu (đọc) luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước tổ (trước lớp); sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của thầy, cô giáo để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.

Trả lời:

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

4. Theo trình tự luyện tập trên lớp, hãy tập viết ở nhà một đoạn văn để trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ diễn dịch thành quy nạp (hoặc từ quy nạp thành diễn dịch) được không?

Trả lời:

Với luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”, có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Sách cung cấp cho ta những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống.

– Tiếp xúc với sách, con người có cơ hội tiếp xúc với toàn bộ kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại. Đó là một phương tiện không gì thay thế được.

Xem Thêm : Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008

– Bởi vậy, đọc sách là công việc vô cùng bổ ích mà qua đó, con người có thể không ngừng làm giàu vốn tri thức của mình.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn

I. Chuẩn bị ở nhà

Đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn”.

Trả lời:

a. Mở bài: Học tập chăm chỉ là việc nên làm của học sinh

b. Thân bài

– Luận điểm 1: Hiện nay có rất nhiều bạn học sinh trong lớp chưa chăm chỉ trong học tập

+ Luận cứ: Điểm kiểm tra còn thấp, thành tích lớp đi xuống, nhiều bạn không làm bài tập về nhà,..

– Luận điểm 2: Hậu quả của việc học tập không chăm chỉ là rất lớn

+ Luận cứ: Ảnh hưởng đến thành tích và lực học của bản thân, trường lớp, gia đình

– Luận điểm 3: Phải học tập chăm chỉ hơn

+ Luận cứ: Tổ chức học nhóm, học tổ; các bạn giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.

c. Kết bài: Học tập chăm chỉ đem lại nhiều kết quả tốt nên hãy học tập chăm chỉ.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

– Luận điểm (a) thừa ý “lao động tốt”, cần sắp xếp lại luận điểm (b), (d).

Có thể bổ sung và sắp xếp lại như sau:

a. Đất nước đang rất cần có những người tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây dựng, phát triển về mọi mặt.

b. Quanh ta có nhiều bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.

c. Muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chăm chỉ, tự giác.

d. Trong lớp ta, một số bạn còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô và cha mẹ phiền lòng.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.

g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính và lâu bền.

Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

a. Trong những câu được dẫn, câu 3 hay hơn vì tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ rõ nét.

b. Trình tự sắp xếp trong sách giáo khoa đã hợp lý

c. Nếu kết đoạn là một câu giống trong Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ, phỏng có được không?” sẽ tạo ra một giọng điệu suồng sã, giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết thúc đoạn này nên sử dụng giọng điệu chân thành vì đây là chia sẻ với các bạn cùng lớp.

d. Nếu câu chủ đề nằm ở đầu đoạn thì đó là đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn thì đó là đoạn văn quy nạp.Có thể chuyển đoạn văn diễn dịch thành quy nạp bằng cách thay đổi vị trí câu chủ đề.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Đọc sách giúp ta hiểu biết về đời sống tinh thần của con người.

– Đọc sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên, xã hội loài người.

– Đọc sách không chỉ đem lại hiểu biết mà còn bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách thẩm mỹ.

– Sách là một người thầy lớn đối với con người? Vì sao?

Nên có câu chủ đề của đoạn: “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

ADVERTISEMENT

Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, Để giúp cho các bạn học sinh có thể nhanh chóng chuẩn bị nội dung bài học trước khi đến lớp thì sau đây, chúng

Có thể bạn quan tâm
  • Chuyên đề toán tính nhanh lớp 5
  • Đề thi Olympic trại hè Phương Nam lần 1 năm 2014
  • Tiếng Anh 6 Unit 12: A Closer Look 1
  • Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2018 – 2019
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Lào Cai năm học 2013 – 2014 môn Toán (Có đáp án)

Tài Liệu Học Thi, hôm nay sẽ giới thiệu đến tất cả thầy cô và các bạn tài liệu soạn văn lớp 8: Luyệm tập xây dựng và trình bày luận điểm.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Đây là tài liệu vô cùng hữu ích được chúng tôi biên soạn theo chương trình trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 tập hai, và tài liệu sẽ gồm hai phần là soạn văn đây đủ và soạn văn ngắn gọn. Sau đây, xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ

I. Chuẩn bị ở nhà

Cho đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”. Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

Trả lời:

1. Phân tích đề

– Thể loại: văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập).

– Nội dung: khuyên bạn học tập chăm chỉ.

– Hình thức: báo tường.

– Đối tượng tiếp nhận: bạn cùng lớp.

Ngoài các yếu tố về thể loại, nội dung chi phối trực tiếp đến cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu của bài văn, hai yếu tố hình thức và đối tượng cũng rất quan trọng. Với hình thức báo tường và đối tượng là bạn bè, người viết có thể sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều từ ngữ quen thuộc, gần gũi hằng ngày.

2. Tự lập dàn ý để đối chiếu, hoàn thiện trong giờ luyện tập trên lớp.

Luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

– Tổ quốc Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào nền kinh tế thị trường trên thế giới nên rất cần có những nhân tài.

– Nhận thức được điều ấy, ở tất cả các trường trên đất nước ta có bao nhiêu là học sinh đang nỗ lực học tập, phấn đấu vươn tới các đỉnh cao của khoa học kĩ thuật.

– Muốn đạt được yêu cầu học giỏi, học cao thì điều đầu tiên là phải chăm chỉ, cần cù như «kiến tha lâu đầy tổ.

– Tuy thế, có một số bạn lơ là học tập và chỉ đam mê các trò chơi như bida, trò chơi điện tự… khiến kết quả học tập ngày càng giảm sút, làm nhà trường và gia đình rất lo ngại.

– Các bạn nên suy nghĩ về nhiệm vụ và tương lai của mình mà lo học hành siêng năng hơn. Đó cũng là cách các bạn đền ơn cha mẹ và các thầy giáo, cô giáo. Nếu chăm chỉ học hành, nhất định các bạn sẽ tiến bộ hơn và lúc đó các bạn sẽ có một niềm vui chân chính.

II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp

1. Xây dựng hệ thống luận điểm

Một bạn dự định đưa vào bài viết của mình những luận điểm dưới đây:

a. Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.

b. Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn.

c. Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.

d. Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn ấy hãy chuyên cần học tập hơn.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có, thì theo em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào?

Trả lời:

– Có luận điểm còn chứa đựng những nội dung không phù hợp với luận đề (Luận đề nêu: “phải chăm chỉ học tập hơn”, luận điểm lại nói đến khỏe mạnh, lao động tốt…). Cần phải dứt khoát loại bỏ những nội dung không phù hợp đó.

– Còn thiếu những luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và luận đề không được hoàn toàn sáng rõ (cần thêm những luận điểm như: đất nước rất cần những người tài giỏi, hay: phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài…)

– Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lý (vị trí của luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm đ không thế đứng sau luận điểm d…).

Có thể sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên như sau:

Câu a) -> câu c) -> câu e) -> câu b) -> câu d).

2. Trình bày luận điểm

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết:

a. Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất?

Xem Thêm : Soạn bài Thuế máu của Hồ Chí Minh

(1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác.

b. Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?

(1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao.

(2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức.

(3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

(4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

c. Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa?

d. Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?

Trả lời:

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lôgic, chặt chẽ:

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

– Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá – nghệ thuật ngày một nâng cao.

– Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

– Câu (3) được suy ra từ câu (2): muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

– Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn (“Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”) có những đặc điểm:

– Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ:

“Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau: cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến…”.

3. Hãy phát biểu (đọc) luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước tổ (trước lớp); sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của thầy, cô giáo để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.

Trả lời:

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

4. Theo trình tự luyện tập trên lớp, hãy tập viết ở nhà một đoạn văn để trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ diễn dịch thành quy nạp (hoặc từ quy nạp thành diễn dịch) được không?

Trả lời:

Với luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”, có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Sách cung cấp cho ta những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống.

– Tiếp xúc với sách, con người có cơ hội tiếp xúc với toàn bộ kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại. Đó là một phương tiện không gì thay thế được.

Xem Thêm : Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008

– Bởi vậy, đọc sách là công việc vô cùng bổ ích mà qua đó, con người có thể không ngừng làm giàu vốn tri thức của mình.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn

I. Chuẩn bị ở nhà

Đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn”.

Trả lời:

a. Mở bài: Học tập chăm chỉ là việc nên làm của học sinh

b. Thân bài

– Luận điểm 1: Hiện nay có rất nhiều bạn học sinh trong lớp chưa chăm chỉ trong học tập

+ Luận cứ: Điểm kiểm tra còn thấp, thành tích lớp đi xuống, nhiều bạn không làm bài tập về nhà,..

– Luận điểm 2: Hậu quả của việc học tập không chăm chỉ là rất lớn

+ Luận cứ: Ảnh hưởng đến thành tích và lực học của bản thân, trường lớp, gia đình

– Luận điểm 3: Phải học tập chăm chỉ hơn

+ Luận cứ: Tổ chức học nhóm, học tổ; các bạn giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.

c. Kết bài: Học tập chăm chỉ đem lại nhiều kết quả tốt nên hãy học tập chăm chỉ.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

– Luận điểm (a) thừa ý “lao động tốt”, cần sắp xếp lại luận điểm (b), (d).

Có thể bổ sung và sắp xếp lại như sau:

a. Đất nước đang rất cần có những người tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây dựng, phát triển về mọi mặt.

b. Quanh ta có nhiều bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.

c. Muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chăm chỉ, tự giác.

d. Trong lớp ta, một số bạn còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô và cha mẹ phiền lòng.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.

g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính và lâu bền.

Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

a. Trong những câu được dẫn, câu 3 hay hơn vì tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ rõ nét.

b. Trình tự sắp xếp trong sách giáo khoa đã hợp lý

c. Nếu kết đoạn là một câu giống trong Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ, phỏng có được không?” sẽ tạo ra một giọng điệu suồng sã, giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết thúc đoạn này nên sử dụng giọng điệu chân thành vì đây là chia sẻ với các bạn cùng lớp.

d. Nếu câu chủ đề nằm ở đầu đoạn thì đó là đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn thì đó là đoạn văn quy nạp.Có thể chuyển đoạn văn diễn dịch thành quy nạp bằng cách thay đổi vị trí câu chủ đề.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Đọc sách giúp ta hiểu biết về đời sống tinh thần của con người.

– Đọc sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên, xã hội loài người.

– Đọc sách không chỉ đem lại hiểu biết mà còn bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách thẩm mỹ.

– Sách là một người thầy lớn đối với con người? Vì sao?

Nên có câu chủ đề của đoạn: “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, Để giúp cho các bạn học sinh có thể nhanh chóng chuẩn bị nội dung bài học trước khi đến lớp thì sau đây, chúng

Có thể bạn quan tâm
  • Tiếng Anh 8 Unit 8: Từ vựng
  • Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh – Sở GD&ĐT Thanh Hóa 2018 lần 1
  • Soạn bài Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Long An năm học 2011 – 2012 môn Vật lý (Hệ chuyên)
  • Bài tập trắc nghiệm về thì trong Tiếng Anh

Tài Liệu Học Thi, hôm nay sẽ giới thiệu đến tất cả thầy cô và các bạn tài liệu soạn văn lớp 8: Luyệm tập xây dựng và trình bày luận điểm.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Đây là tài liệu vô cùng hữu ích được chúng tôi biên soạn theo chương trình trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 tập hai, và tài liệu sẽ gồm hai phần là soạn văn đây đủ và soạn văn ngắn gọn. Sau đây, xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm đầy đủ

I. Chuẩn bị ở nhà

Cho đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”. Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

Trả lời:

1. Phân tích đề

– Thể loại: văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập).

– Nội dung: khuyên bạn học tập chăm chỉ.

– Hình thức: báo tường.

– Đối tượng tiếp nhận: bạn cùng lớp.

Ngoài các yếu tố về thể loại, nội dung chi phối trực tiếp đến cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu của bài văn, hai yếu tố hình thức và đối tượng cũng rất quan trọng. Với hình thức báo tường và đối tượng là bạn bè, người viết có thể sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều từ ngữ quen thuộc, gần gũi hằng ngày.

2. Tự lập dàn ý để đối chiếu, hoàn thiện trong giờ luyện tập trên lớp.

Luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.

– Tổ quốc Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa nhập vào nền kinh tế thị trường trên thế giới nên rất cần có những nhân tài.

– Nhận thức được điều ấy, ở tất cả các trường trên đất nước ta có bao nhiêu là học sinh đang nỗ lực học tập, phấn đấu vươn tới các đỉnh cao của khoa học kĩ thuật.

– Muốn đạt được yêu cầu học giỏi, học cao thì điều đầu tiên là phải chăm chỉ, cần cù như «kiến tha lâu đầy tổ.

– Tuy thế, có một số bạn lơ là học tập và chỉ đam mê các trò chơi như bida, trò chơi điện tự… khiến kết quả học tập ngày càng giảm sút, làm nhà trường và gia đình rất lo ngại.

– Các bạn nên suy nghĩ về nhiệm vụ và tương lai của mình mà lo học hành siêng năng hơn. Đó cũng là cách các bạn đền ơn cha mẹ và các thầy giáo, cô giáo. Nếu chăm chỉ học hành, nhất định các bạn sẽ tiến bộ hơn và lúc đó các bạn sẽ có một niềm vui chân chính.

II. Rèn luyện kĩ năng trên lớp

1. Xây dựng hệ thống luận điểm

Một bạn dự định đưa vào bài viết của mình những luận điểm dưới đây:

a. Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.

b. Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn.

c. Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.

d. Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn ấy hãy chuyên cần học tập hơn.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có, thì theo em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại như thế nào?

Trả lời:

– Có luận điểm còn chứa đựng những nội dung không phù hợp với luận đề (Luận đề nêu: “phải chăm chỉ học tập hơn”, luận điểm lại nói đến khỏe mạnh, lao động tốt…). Cần phải dứt khoát loại bỏ những nội dung không phù hợp đó.

– Còn thiếu những luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và luận đề không được hoàn toàn sáng rõ (cần thêm những luận điểm như: đất nước rất cần những người tài giỏi, hay: phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài…)

– Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lý (vị trí của luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm đ không thế đứng sau luận điểm d…).

Có thể sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên như sau:

Câu a) -> câu c) -> câu e) -> câu b) -> câu d).

2. Trình bày luận điểm

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết:

a. Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất?

Xem Thêm : Soạn bài Thuế máu của Hồ Chí Minh

(1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

(3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác.

b. Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?

(1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao.

(2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức.

(3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

(4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.

c. Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa?

d. Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?

Trả lời:

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lôgic, chặt chẽ:

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

– Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá – nghệ thuật ngày một nâng cao.

– Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

– Câu (3) được suy ra từ câu (2): muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

– Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn (“Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”) có những đặc điểm:

– Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ:

“Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau: cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến…”.

3. Hãy phát biểu (đọc) luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước tổ (trước lớp); sau đó, lắng nghe sự góp ý của các bạn và của thầy, cô giáo để rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.

Trả lời:

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

4. Theo trình tự luyện tập trên lớp, hãy tập viết ở nhà một đoạn văn để trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ diễn dịch thành quy nạp (hoặc từ quy nạp thành diễn dịch) được không?

Trả lời:

Với luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”, có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Sách cung cấp cho ta những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống.

– Tiếp xúc với sách, con người có cơ hội tiếp xúc với toàn bộ kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại. Đó là một phương tiện không gì thay thế được.

Xem Thêm : Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008

– Bởi vậy, đọc sách là công việc vô cùng bổ ích mà qua đó, con người có thể không ngừng làm giàu vốn tri thức của mình.

Soạn văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm ngắn gọn

I. Chuẩn bị ở nhà

Đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn”.

Trả lời:

a. Mở bài: Học tập chăm chỉ là việc nên làm của học sinh

b. Thân bài

– Luận điểm 1: Hiện nay có rất nhiều bạn học sinh trong lớp chưa chăm chỉ trong học tập

+ Luận cứ: Điểm kiểm tra còn thấp, thành tích lớp đi xuống, nhiều bạn không làm bài tập về nhà,..

– Luận điểm 2: Hậu quả của việc học tập không chăm chỉ là rất lớn

+ Luận cứ: Ảnh hưởng đến thành tích và lực học của bản thân, trường lớp, gia đình

– Luận điểm 3: Phải học tập chăm chỉ hơn

+ Luận cứ: Tổ chức học nhóm, học tổ; các bạn giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.

c. Kết bài: Học tập chăm chỉ đem lại nhiều kết quả tốt nên hãy học tập chăm chỉ.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

– Luận điểm (a) thừa ý “lao động tốt”, cần sắp xếp lại luận điểm (b), (d).

Có thể bổ sung và sắp xếp lại như sau:

a. Đất nước đang rất cần có những người tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây dựng, phát triển về mọi mặt.

b. Quanh ta có nhiều bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.

c. Muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chăm chỉ, tự giác.

d. Trong lớp ta, một số bạn còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô và cha mẹ phiền lòng.

e. Các bạn ấy chưa thấy rằng, nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.

g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính và lâu bền.

Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

a. Trong những câu được dẫn, câu 3 hay hơn vì tình cảm, cảm xúc của người viết được bộc lộ rõ nét.

b. Trình tự sắp xếp trong sách giáo khoa đã hợp lý

c. Nếu kết đoạn là một câu giống trong Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ, phỏng có được không?” sẽ tạo ra một giọng điệu suồng sã, giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

– Để kết thúc đoạn này nên sử dụng giọng điệu chân thành vì đây là chia sẻ với các bạn cùng lớp.

d. Nếu câu chủ đề nằm ở đầu đoạn thì đó là đoạn văn diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn thì đó là đoạn văn quy nạp.Có thể chuyển đoạn văn diễn dịch thành quy nạp bằng cách thay đổi vị trí câu chủ đề.

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Trình bày các luận điểm chủ yếu đã được chuẩn bị ở nhà.

Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2)

Có thể viết đoạn văn theo những luận cứ sau:

– Đọc sách giúp ta hiểu biết về đời sống tinh thần của con người.

– Đọc sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên, xã hội loài người.

– Đọc sách không chỉ đem lại hiểu biết mà còn bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách thẩm mỹ.

– Sách là một người thầy lớn đối với con người? Vì sao?

Nên có câu chủ đề của đoạn: “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu) Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn) Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử Nghị luận về câu Biển học là mênh mông sách vở chỉ là vùng biển gần bờ (Dàn ý + 4 mẫu)
Tags: Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểmSoạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Ngữ văn 8
ADVERTISEMENT
Previous Post

Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương

Next Post

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở (Dàn ý + 4 mẫu)

Related Posts

Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm – Chân trời sáng tạo 7
Các Lớp Học

Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm – Chân trời sáng tạo 7

27 Tháng Một, 2023
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)

27 Tháng Một, 2023
Tập làm văn lớp 3: Viết đoạn văn ngắn tả cuốn sách của em, trong đó có hình ảnh so sánh
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 3: Viết đoạn văn ngắn tả cuốn sách của em, trong đó có hình ảnh so sánh

27 Tháng Một, 2023
Soạn bài Xúy Vân giả dại – Cánh diều 10
Các Lớp Học

Soạn bài Xúy Vân giả dại – Cánh diều 10

27 Tháng Một, 2023
Soạn bài Hương Sơn phong cảnh – Chân trời sáng tạo 10
Các Lớp Học

Soạn bài Hương Sơn phong cảnh – Chân trời sáng tạo 10

27 Tháng Một, 2023
Học Tập

Soạn bài Việt Nam quê hương ta – Chân trời sáng tạo 6

27 Tháng Một, 2023
Next Post
Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở (Dàn ý + 4 mẫu)

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở (Dàn ý + 4 mẫu)

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm – Chân trời sáng tạo 7
Các Lớp Học

Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm – Chân trời sáng tạo 7

by Sam Van
27 Tháng Một, 2023
0

Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm - Chân trời sáng tạo 7, Tài liệu Soạn văn...

Read more
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)

Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển (Sơ đồ tư duy)

27 Tháng Một, 2023
Tập làm văn lớp 3: Viết đoạn văn ngắn tả cuốn sách của em, trong đó có hình ảnh so sánh

Tập làm văn lớp 3: Viết đoạn văn ngắn tả cuốn sách của em, trong đó có hình ảnh so sánh

27 Tháng Một, 2023
Soạn bài Xúy Vân giả dại – Cánh diều 10

Soạn bài Xúy Vân giả dại – Cánh diều 10

27 Tháng Một, 2023
Soạn bài Hương Sơn phong cảnh – Chân trời sáng tạo 10

Soạn bài Hương Sơn phong cảnh – Chân trời sáng tạo 10

27 Tháng Một, 2023

Soạn bài Việt Nam quê hương ta – Chân trời sáng tạo 6

27 Tháng Một, 2023

Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa trang 66

27 Tháng Một, 2023
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa trang 73

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa trang 73

27 Tháng Một, 2023
Tập làm văn lớp 4: Luyện tập phát triển câu chuyện

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập phát triển câu chuyện

27 Tháng Một, 2023
Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện trang 72

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện trang 72

27 Tháng Một, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny