ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Hai 5, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Học Tập » Các Lớp Học » Soạn Văn 8 » Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Tiny Edu by Tiny Edu
28 Tháng Mười, 2020
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn Văn 8
0
Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
ADVERTISEMENT

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25
ADVERTISEMENT

Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, Soạn văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội là tài liệu mà Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu đến bạn đọc. Với tài liệu

Sau khi tìm hiểu về bài học Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong chương trình Ngữ Văn lớp 8, học sinh sẽ biết cách dùng từ hợp lí trong giao tiếp. 

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Kính mời bạn đọc cùng tham khảo!

Xem Tắt

  • 1 Soạn văn Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
    • 1.1 I. Từ ngữ địa phương
    • 1.2 II. Biệt ngữ xã hội
    • 1.3 III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
    • 1.4 IV. Luyện tập

Soạn văn Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

I. Từ ngữ địa phương

Quan sát những ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Trong ba từ “bắp”, “bẹ” và “ngô”:

  • Từ “ngô” là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân.
  • Từ “bắp” và “bẹ” là từ ngữ địa phương, thường dùng ở miền Nam.

=> Tổng kết: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương.

II. Biệt ngữ xã hội

Đọc các ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn văn trên, có chỗ tác giả dùng là “mẹ”, có chỗ dùng là “mợ” là vì:

– Những chỗ sử dụng từ “mẹ” là đang ở hiện tại, khi tác giả nhớ và kể lại.

– Những chỗ dùng từ “mợ” thường là các đoạn đối thoại, diễn ra trong ký ức của tác giả, khi còn ở quê cùng bà cô.

– Trước cách mạng tháng Tám, tầng lớp thượng lưu (tư sản) ở nước ta sẽ gọi mẹ bằng mợ, cha bằng cậu.

2. 

– Từ ngỗng có nghĩa là điểm 0, còn từ trúng tủ có nghĩa là đề thi vào đúng phần mình đã học hoặc đã chuẩn bị.

– Tầng lớp học sinh thường dùng từ này.

=> Tổng kết: Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp nhất định.

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

1. 

– Khi sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội cần chú ý: hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp phải phù hợp.

– Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội vì không phải đối tượng nào cũng hiểu được những từ ngữ đó. Điều ấy làm cho cuộc giao tiếp trở nên vô nghĩa.

2.

Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong các đoạn thơ, đoạn văn trên góp phần gia tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ. Góp phần tô đậm màu sắc địa phương của nhân vật trong tác phẩm.

=> Tổng kết:

– Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong các tác phẩm văn học, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này nhằm gia tăng màu sắc địa phương, tầng lớp cho nhân vật.

– Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân tương ứng để thay thế nếu cần thiết.

IV. Luyện tập

Câu 1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.

Một số từ như trái (quả), roi (mận), bát (chén, tô), mãng cầu (na), quả quất (quả tắc)…

Câu 2. Tìm một số từ ngữ thuộc tầng lớp của học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ đó.

– Một số từ ngữ thuộc tầng lớp của học sinh:

  • quay (chép bài của người khác hoặc chép tài liệu)
  • phao (tài liệu để chép trong giờ kiểm tra mà không được sự cho phép của thầy cô/người coi thi)
  • chém gió (nói chuyện, tán gẫu với nhau)…

– Một số từ thuộc tầng lớp khác:

  • Xã hội đen: cớm (tội phạm dùng để chỉ lực lượng công an), hàng (chỉ các loại ma túy, thuốc phiện…)
  • Triều đình phong kiến: trẫm (cách vua xưng hô với người khác), ái phi (cách vua gọi vợ của mình)…

Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng?

– Các trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương,

– Các trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương: Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác, khi phát biểu ý kiến ở lớp, khi làm bài tập làm văn, khi viết đơn từ báo cáo gửi thầy cô giáo, khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.

Câu 4. Sưu tầm một số câu hò, ca dao, vè của địa phương em (hoặc của địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương.

– Học sinh tự sưu tầm.

– Gợi ý:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô…

*

Đi mô cũng nhớ quê mình
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh.

*

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Các từ ngữ địa phương: vô, mô, ni, tê.

* Bài tập ôn luyện:

Câu 1. Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau:

a. 

Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

– Thì má cứ kêu đi.

Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

– Vô ăn cơm!

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

– Cơm chín rồi! – Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

– Con kêu rồi mà người ta không nghe.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b. 

Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn

(Bầm ơi, Tố Hữu)

Câu 2. Tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ ngữ địa phương sau:

– vô

– ghe

– đậu phộng

– kiếng

– la, rầy

– liệng

– mi

– tui

– răng

– chi

Câu 3. Hãy tìm một số biệt ngữ xã hội của giới trẻ ngày này và giải thích ý nghĩa.

Gợi ý:

Câu 1.

a. Các từ ngữ địa phương là: má, ba, nói trổng, vô, kêu

b. Các từ ngữ địa phương: bầm

Câu 2.

– vô: vào

– ghe: thuyền

– đậu phộng: lạc

– kiếng: kính

– la, rầy: mắng

– liệng: ném

– mi: mày

– tui: tôi

– răng: sao

– chi: gì

Câu 3.

– gấu: chỉ người yêu

– hại não: chỉ những vấn đề khó hiểu

– bánh bèo: những cô gái điệu đà, yếu đuối.

– bão: động từ chỉ hành động của một đám đông cùng tụ tập lại để ăn mừng một sự kiện nào đó.

– thả thính: động từ chỉ hành động cố tình thu hút sự chú ý của người khác.

– trẻ trâu: chỉ tầng lớp thanh niên trẻ tuổi, thường có những hành động ngông cuồng…

Liên Quan:

Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu) Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
Tags: Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hộiSoạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội chi tiếtSoạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Văn 8
ADVERTISEMENT
Previous Post

Nghị luận xã hội về lòng dũng cảm (Dàn ý + 7 mẫu)

Next Post

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 1 sách Cánh Diều (Cả năm)

Related Posts

Đơn xin chuyển sinh hoạt đảng
Biểu mẫu

Đơn xin chuyển sinh hoạt đảng

5 Tháng Hai, 2023
Biểu mẫu

Đơn xin học bán trú

5 Tháng Hai, 2023
Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Các Lớp Học

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính

30 Tháng Một, 2023
Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)
Các Lớp Học

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)

30 Tháng Một, 2023
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn giải thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành (3 mẫu)
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn giải thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành (3 mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Toán 3: Luyện tập chung
Các Lớp Học

Toán 3: Luyện tập chung

30 Tháng Một, 2023
Next Post
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 1 sách Cánh Diều (Cả năm)

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 1 sách Cánh Diều (Cả năm)

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Đơn xin chuyển sinh hoạt đảng
Biểu mẫu

Đơn xin chuyển sinh hoạt đảng

by Sam Van
5 Tháng Hai, 2023
0

Mẫu đơn xin chuyển sinh hoạt đảng. Tài Liệu Học Thichia sẻ giáo án điện tử, bài giảng powerpoint, template...

Read more

Đơn xin học bán trú

5 Tháng Hai, 2023
Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

31 Tháng Một, 2023
Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

31 Tháng Một, 2023
Báo cáo kết quả giảng dạy lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

Báo cáo kết quả giảng dạy lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

31 Tháng Một, 2023
Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2021 – 2022

Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2021 – 2022

31 Tháng Một, 2023
Đại Học Mở Hà Nội

Đại Học Mở Hà Nội

31 Tháng Một, 2023
Bản tự kiểm tra Đảng viên chấp hành 2022 (5 Mẫu)

Bản tự kiểm tra Đảng viên chấp hành 2022 (5 Mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022 – 2023 (5 mẫu)

Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022 – 2023 (5 mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

29 Tháng Một, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny