Bảng chữ cái tiếng Việt – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 15:40:58 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.9 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Bảng chữ cái tiếng Việt – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Cách đánh vần tiếng Việt theo bộ sách Công nghệ Giáo dục https://quatangtiny.com/cach-danh-van-tieng-viet-theo-bo-sach-cong-nghe-giao-duc-38189 https://quatangtiny.com/cach-danh-van-tieng-viet-theo-bo-sach-cong-nghe-giao-duc-38189#respond Fri, 23 Oct 2020 14:59:38 +0000 https://quatangtiny.com/cach-danh-van-tieng-viet-theo-bo-sach-cong-nghe-giao-duc-38189

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng I (2 Mẫu)
  3. Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III
]]>
Cách đánh vần tiếng Việt theo bộ sách Công nghệ Giáo dục, Cách đánh vần tiếng Việt theo bộ sách Công nghệ Giáo dục sẽ đem đến cho các bậc phụ huynh cũng như thầy

Cách đánh vần tiếng Việt theo bộ sách Công nghệ Giáo dục giúp các bậc phụ huynh cần rèn luyện cho các bé kỹ năng kỹ năng đọc, cách đánh vần cơ bản, nét vẽ cơ bản để các em tự tin bước vào lớp 1.

Với cách đánh vần theo Công nghệ giáo dục dưới đây, các bậc phụ huynh có thể dạy trẻ đánh vần tiếng Việt tại nhà, phù hợp cho cả các bé chuẩn bị vào lớp 1 và học sinh lớp 1. Đây chính là nền tảng, bước khởi đầu khá quan trọng để các bé làm quen với Tiếng Việt.

Cách đánh vần tiếng Việt sách Công nghệ Giáo dục

1. Âm và chữ trong Công nghệ Giáo dục

Âm

Chữ

Âm

Chữ

/a/

a

/o/

o

/bờ/

b

/ô/

ô

/cờ/

c, k (ca), q (cu)

/ơ/

ơ

/chờ/

ch

/pờ/

p

/dờ/

d

/phờ/

ph

/đờ/

đ

/rờ/

r

/e/

e

/sờ/

s

/ê/

ê

/u/

u

/gờ/

g, gh (gờ kép)

/ư/

ư

/giờ/

gi

/tờ/

t

/hờ/

h

/thờ/

th

/i/

i, y

/trờ/

tr

/khờ/

kh

/vờ/

v

/lờ/

l

/xờ/

x

/mờ/

m

/ia/

iê, ia, yê, ya

/nờ/

n

/ua/

uô, ua

/ngờ/

ng, ngh (ngờ kép)

/ươ/

ươ, ưa

/nhờ/

nh

Trong Công nghệ Giáo dục, cần phân biệt rõ Âm và Chữ:

– Âm là Vật thật, là âm thanh.

– Chữ là Vật thay thế, dùng để ghi lại, cố định lại âm.

Theo đó, không phải lúc nào cũng có sự tương ứng 1 : 1 giữa âm và chữ.

– Thông thường, 1 âm được ghi lại bằng 1 chữ cái (a, b, d, đ, e, l, m,…)

Lưu ý: Theo quan điểm của Công nghệ Giáo dục, 1 âm ghi lại bằng 1 chữ nghĩa là các chữ ghi âm có vai trò như nhau. Do đó, 1 âm /chờ/ được ghi lại bằng 1 chữ ch (chữ: chờ) chứ không phải là được ghép lại từ 2 chữ c và h.

– Có những trường hợp 1 âm không phải chỉ được ghi lại bằng 1 chữ mà có thể là 2, 3, 4 chữ, do đó, cần có căn cứ là Luật chính tả.

Ví dụ : Âm /ngờ/ được ghi bằng 2 chữ: ng và ngh (ngờ kép)

Âm /cờ/ được ghi bằng 3 chữ: c (cờ), k (ca) và q (cu)

Âm /ia/ được ghi bằng 4 chữ: iê, ia, yê, ya

2. Cách đánh vần trong Công nghệ Giáo dục

2.1. Nguyên tắc đánh vần trong Công nghệ Giáo dục

– Đánh vần theo Âm, không đánh vần theo Chữ

Ví dụ: ca: /cờ/ – /a/ – ca/ ke : /cờ/ – /e/ – /ke/ quê : /cờ/ – /uê/ – /quê/

(Do đánh vần theo âm nên khi viết phải viết theo Luật chính tả : Âm /cờ/ đứng trước âm /e/, /ê/, /i/ phải viết bằng chữ k (ca). Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu), âm đệm viết bằng chữ u)

– Đánh vần theo cơ chế 2 bước:

+ Bước 1: Đánh vần tiếng thanh ngang (Khi đánh vần tiếng thanh ngang, tách ra phần đầu / phần vần)

Ví dụ: ba: /bờ/ – /a/ – /ba/

+ Bước 2: Đánh vần tiếng có thanh (Khi đánh vần tiếng có thanh khác thanh ngang: tạm thời tách thanh ra, để lại thanh ngang)

Ví dụ: bà: /ba/ – huyền – /bà/

Học sinh chỉ học tiếng có thanh khi đã đọc trơn được tiếng thanh ngang.

2.2. Lưu ý

Công nghệ Giáo dục còn hướng dẫn học sinh, khi chưa đọc được tiếng có thanh thì có các bước để đánh vần lại :

Cách 1.

– Dùng tay che dấu thanh để học sinh đọc được tiếng thanh ngang /ba/. Sau đó trả lại dấu thanh để đánh vần /ba/ – huyền – bà.

– Nếu che dấu thanh mà học sinh chưa đọc được ngay tiếng thanh ngang thì che tiếp phần vần, để học sinh nhận ra phụ âm /b/. Bỏ dấu che nguyên âm /a/ để nhận ra nguyên âm /a/ và đánh vần bờ – a – ba → ba – huyền – bà.

Cách 2.

Đưa tiếng /bà/ vào mô hình phân tích tiếng:

Cách đánh vần tiếng Việt theo sách Công nghệ Giáo dục

Học sinh phân tích rồi đọc cả tiếng thanh ngang, sau đó thêm thanh vào để được tiếng có thanh: /ba/ – huyền – bà.

Nếu các em vẫn lúng túng với tiếng thanh ngang thì phân tích tiếp tiếng thanh ngang: bờ – a – ba. Cho trẻ làm và xóa dần từ dưới lên để cuối cùng có tiếng /bà/.

2.3. Một số ví dụ cụ thể

Trong tiếng Việt, tiếng gồm có 3 phần: phần đầu – phần vần – phần thanh.

Phần vần gồm các Âm giữ các vai trò: Âm đệm – Âm chính – Âm cuối.

Học sinh học theo Công nghệ Giáo dục sẽ được học 4 kiểu vần:

  • Vần chỉ có âm chính, ví dụ: ba, chè,…
  • Vần có âm đệm và âm chính, ví dụ: hoa, quế,…
  • Vần có âm chính và âm cuối, ví dụ: lan, sáng,…
  • Vần có đủ âm đệm – âm chính – âm cuối, ví dụ: quên, hoàng,…

Từ các kiểu vần này, có thể tạo nên được rất nhiều loại Tiếng khác nhau.

VD1. Tiếng chỉ có âm chính: y

ý: /y/ – sắc – /ý/

VD2. Tiếng có âm đầu và âm chính:

Che: /chờ/ – /e/ – /che/

Chẻ: /che/ – hỏi – /chẻ/

VD3. Tiếng có âm đệm – âm chính:

Uy: /u/ – /y/ – /uy/

Uỷ: /uy/ – hỏi – /uỷ/

VD4. Tiếng có âm đầu – âm đệm – âm chính:

Hoa: /hờ/ – /oa/ – /hoa/

Quy: /cờ/ – /uy/ – /quy/

Quý: /quy/ – sắc – /quý/

VD5. Tiếng có âm chính – âm cuối:

Em: /e/ – /mờ/ – /em/

Yên: /ia/ – /nờ/ – /yên/

Yến: /yên/ – /sắc/ – /yến/

VD6. Tiếng có âm đầu – âm chính – âm cuối:

Sang: /sờ/ – /ang/ – /sang/

Sáng: /sang/ – sắc – /sáng/

Mát : /mát/ – sắc – /mát/

VD7. Tiếng có âm đệm – âm chính – âm cuối:

Oan: /o/ – /an/ – /oan/

Uyên: /u/ – /iên/ – /uyên/

Uyển: /uyên/ – /hỏi/ – /uyển/

VD8. Tiếng có đủ âm đầu – âm đệm – âm chính – âm cuối:

Quang: /cờ/ – /oang/ – /quang/

Quảng: /quang/ – hỏi – /quảng/

Để nắm được các âm trong tiếng Việt, biết cách dùng chữ ghi âm, đánh vần Tiếng, học sinh học theo Công nghệ Giáo dục sẽ được hướng dẫn học theo Quy trình cụ thể, chi tiết. Tất cả những gì học sinh đã học sẽ là phương tiện để học sinh học những điều mới, đảm bảo học sinh học đến đâu chắc đến đấy. Do đó, trong Công nghệ Giáo dục có sự tổ chức và kiểm soát chặt chẽ quá trình học và sản phẩm của học sinh, kể cả cách đánh vần.

]]>
https://quatangtiny.com/cach-danh-van-tieng-viet-theo-bo-sach-cong-nghe-giao-duc-38189/feed 0
Bộ tài liệu cho bé chuẩn bị vào lớp 1 https://quatangtiny.com/bo-tai-lieu-cho-be-chuan-bi-vao-lop-1-20939 https://quatangtiny.com/bo-tai-lieu-cho-be-chuan-bi-vao-lop-1-20939#respond Fri, 23 Oct 2020 06:34:34 +0000 https://quatangtiny.com/bo-tai-lieu-cho-be-chuan-bi-vao-lop-1-20939

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Bộ tài liệu cho bé chuẩn bị vào lớp 1, Bộ tài liệu cho bé chuẩn bị vào lớp 1 tổng hợp những tài liệu cần thiết cho hành trang vào lớp 1 của bé như bảng chữ cái,

Bộ tài liệu cho bé chuẩn bị vào lớp 1 tổng hợp những tài liệu cần thiết cho hành trang vào lớp 1 của bé như bảng chữ cái, chữ số, bảng âm vần, nét cơ bản, các mẫu chữ…

Ở độ tuổi này chỉ nên cho các bé làm quen, học theo kiểu vừa học vừa chơi, tập cho bé nắm bắt và phân biệt được những nét cơ bản như nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc trên, nét móc dưới… Toàn bộ những tài liệu bên dưới rất hữu ích cho hành trang vào lớp 1 của bé, thầy cô và các bậc phụ huynh tham khảo, tải về cho bé luyện tập:

Tài liệu học vần, tập đọc cho bé chuẩn bị vào lớp 1

Tài liệu tập viết cho bé chuẩn bị vào lớp 1

Tài liệu Toán dành cho các bé chuẩn bị vào lớp 1

Bộ tranh tô màu cho bé

]]>
https://quatangtiny.com/bo-tai-lieu-cho-be-chuan-bi-vao-lop-1-20939/feed 0
Bảng chữ cái Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-sach-chan-troi-sang-tao-45924 https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-sach-chan-troi-sang-tao-45924#respond Fri, 23 Oct 2020 05:28:36 +0000 https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-sach-chan-troi-sang-tao-45924

Related posts:

  1. Danh sách mã Sở GD&ĐT tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Giải thích câu nói Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới (Dàn ý + 9 mẫu)
]]>
Bảng chữ cái Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo, Bảng chữ cái Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo bao gồm 29 chữ cái tiếng Việt theo chuẩn của Bộ GD&ĐT, có từng hình

Bảng chữ cái Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo bao gồm 29 chữ cái tiếng Việt theo chuẩn của Bộ GD&ĐT, có từng hình ảnh cho các chữ cái riêng biệt, giúp thầy cô giáo chèn vào giáo án của mình dễ dàng hơn.

Bảng chữ cái Tiếng Việt theo chương trình mới này được thiết kế rất đẹp mắt, hình ảnh sinh động, giúp các em học thuộc bảng chữ cái dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, còn có thể tham khảo thêm cả Bảng chữ cái Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Bảng chữ cái Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo

Bảng chữ cái Tiếng ViệtBảng chữ cái Tiếng ViệtBảng chữ cái Tiếng ViệtBảng chữ cái Tiếng Việt

]]>
https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-sach-chan-troi-sang-tao-45924/feed 0
Bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn Bộ GD-ĐT https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-32510 https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-32510#comments Fri, 23 Oct 2020 05:06:22 +0000 https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-32510

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bảng giá dịch vụ khám bệnh BHYT mới nhất
  3. Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Dàn ý + 10 Mẫu)
]]>
Bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn Bộ GD-ĐT, Bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm 29 chữ cái tiếng Việt theo chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào Tạo, giúp các bé trong độ tuổi đến

Bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm 29 chữ cái tiếng Việt theo chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào Tạo, giúp các bé trong độ tuổi đến trường nhanh chóng làm quen với bảng chữ cái, biết cách nhận biết và phát âm chuẩn.

Bảng chữ cái chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo

Đây cũng là tài liệu hữu ích cho các bậc phụ huynh giúp đỡ con em mình học cách phát âm hiệu quả, chính xác tất cả 29 chữ cái theo chuẩn của Bộ. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo thêm Cách viết 29 chữ cái Tiếng Việt đúng chuẩn.

Bảng 29 chữ cái tiếng Việt theo chuẩn Bộ GD&ĐT

Bảng chữ cái tiếng Việt in hoa

A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y

Bảng chữ cái tiếng Việt in thường

a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư v x y

Cách đọc bảng chữ cái tiếng Việt

Chữ hoa Chữ thường Tên gọi
A a a
Ă ă á
 â
B b bê, bê bò, bờ
C c xê, cờ
D d dê, đê, dờ
Đ đ đê, đờ
E e e
Ê ê ê
G g gờ, giê
H h hắt, hờ
I i i, i ngắn
K k ca
L l e-lờ, lờ cao, lờ
M m e-mờ, em-mờ, mờ
N n e-nờ, en-nờ, nờ thấp, nờ
O o o, ô
Ô ô ô
Ơ ơ ơ
P p pê, pê phở, pờ
Q q cu, quy, quờ
R r e-rờ, rờ
S s ét, ét-xì, sờ, sờ nặng
T t tê, tờ
U u u
Ư ư ư
V v vê, vờ
X x ích, ích xì, xờ, xờ nhẹ
Y y i dài, i gờ-réc

Tiếng việt có 11 chữ ghép biểu thị phụ âm gồm:

  • 10 chữ ghép đôi: ch, gh, gi, kh, ng, nh, ph, qu, th, tr.
  • 1 chữ ghép ba: ngh.

Các mẫu bảng chữ cái đẹp

]]>
https://quatangtiny.com/bang-chu-cai-tieng-viet-32510/feed 3