Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 05 Jan 2022 05:45:03 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 https://quatangtiny.com/trac-nghiem-van-7-57315 https://quatangtiny.com/trac-nghiem-van-7-57315#respond Wed, 05 Jan 2022 05:45:03 +0000 https://quatangtiny.com/trac-nghiem-van-7-57315

Related posts:

  1. Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu (Dàn ý + 10 Mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương
]]>
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7, Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 học kì I, đề giúp học sinh ôn tập chuẩn bị cho kì thi cuối

Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7 học kì I, đề giúp học sinh ôn tập chuẩn bị cho kì thi cuối kì.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7

Mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo nội dung chi tiết  của tài liệu sẽ được đăng tải ngay sau đây.

Đề bài

Câu 1. Nhà thơ Nguyễn Khuyến được mệnh danh là?

A. Tam Nguyên Yên Đổ

B. Tuyết Giang Phu Tử

C. La Sơn Phu Tử

D. Hải Thượng Lãn Ông

Câu 2. Hình ảnh “con hạc” trong bài “Ca dao than thân” tượng trưng cho?

A. thân phận bé nhỏ, vất vả trong cuộc sống lao động.

B. cuộc đời phiêu bạt trong những cố gắng vô vọng.

C. nỗi oan trái của những người thấp cổ bé họng.

D. những số phận suốt đời bị vắt mòn sức lực .

Câu 3. Bài thơ “Bánh trôi nước” của tác giả nào?

A. Bà Huyện Thanh Quan

B. Nguyễn Trãi

C. Hồ Xuân Hương

D. Lý Bạch

Câu 4. Đoạn thơ dưới đây được trích trong bài “Sau phút chia ly” sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

A. Điệp ngữ

B. Chơi chữ

C. Nhân hóa

D. Ẩn dụ

Câu 5. Nội dung của bài thơ “Cảnh khuya”?

A. Vẻ đẹp thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc.

B. Tình yêu thiên nhiên, cũng như yêu quê hương đất nước.

C. Nỗi nhớ quê hương da diết.

D. Đáp án A và B đều đúng.

Câu 6. Bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả nào?

A. Hồ Chí Minh

B. Nguyễn Trãi

C. Lý Bạch

D. Đỗ Phủ

Câu 7. Câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Ẩn dụ

B. So sánh

C. Nhân hóa

D. Chơi chữ

Câu 8. Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả nào?

A. Hồ Xuân Hương

B. Xuân Quỳnh

C. Xuân Diệu

D. Đỗ Phủ

Câu 9. Đâu là thành ngữ?

A. Khỏe như voi

B. Ếch ngồi đáy giếng

C. Tứ cố vô thân

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Tìm đại từ trong câu: “Tôi là một học sinh gương mẫu”.

A. Tôi

B. là

C. học sinh

D. gương mẫu

Câu 11. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” do ai sáng tác?

A. Khánh Hoài

B. Lí Lan

C. Minh Hương

D. Vũ Bằng

Câu 12. Chủ đề của bài ca dao dưới đây?

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

A. Thân thân

B. Tình yêu quê hương, đất nước

C. Tình cảm gia đình

D. Châm biếm

Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

B

C

A

D

A

B

B

D

A

A

C

…….. Mời bạn đọc tham khảo chi tiết tại file tải bên dưới………

]]>
https://quatangtiny.com/trac-nghiem-van-7-57315/feed 0