Công thức tính gia tốc và Bài tập liên quan – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Thu, 16 Sep 2021 11:04:14 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.9 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Công thức tính gia tốc và Bài tập liên quan – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Công thức tính gia tốc và Bài tập liên quan https://quatangtiny.com/cong-thu-tinh-gia-toc-21207 https://quatangtiny.com/cong-thu-tinh-gia-toc-21207#respond Thu, 16 Sep 2021 11:04:14 +0000 https://quatangtiny.com/cong-thu-tinh-gia-toc-21207

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
]]>
Công thức tính gia tốc và Bài tập liên quan, Công thức tính gia tốc là tài liệu vô cùng hữu ích mà Tài Liệu Học Thi muốn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh

Gia tốc và một đại lượng vật lý quan trong có trong chương trình môn Vật lí lớp 10. Vậy gia tốc là gì? Công thức tính gia tốc như thế nào?

Chính vì vậy trong bài viết dưới đây Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến các bạn khái niệm thế nào là gia tốc, công thức tính gia tốc, phân loại gia tốc và một số bài tập liên quan. Ngoài ra để học tốt Vật lý 10 mời các bạn tham khảo thêm Công thức Vật lí 10 để giải nhanh các bài toán. Chúc các bạn học tốt.

1. Khái niệm gia tốc

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian. Nó là một trong những đại lượng cơ bản dùng để mô tả chuyển động.

Đơn vị của gia tốc thường là độ dài chia cho bình phương thời gian. Đơn vị chuẩn thường được sử dụng là: m/s² (mét trên giây bình)

2. Công thức tính gia tốc tổng quát

Công thức tính gia tốc tổng quát

vec{a}=frac{v-v_{0}}{t-t_{0}}=frac{Delta v}{Delta t}

Trong đó:

vec{v} là vận tốc tức thời tại một thời điểm t

mathcal{V}{0}quad là vận tốc tại thời điểm: t_{0}

3. Phân loại gia tốc

Một số loại gia tốc thường được gặp trong chương trình vật lý THPT sau đây.

  • Gia tốc tức thời
  • Gia tốc trung bình
  • Gia tốc pháp tuyến
  • Gia tốc tiếp tuyến
  • Gia tốc toàn phần
  • Gia tốc trọng trường

4. Công thức tính gia tốc tức thời

Gia tốc tức thời của vật là biểu diễn cho sự thay đổi vận tốc của vật đó trong một khoảng thời gian vô cùng nhỏ (tức thời).

Công thức:

overrightarrow{v_{0}} vec{a}=frac{d vec{v}}{d t}

Trong đó với:

  • v là vận tốc đơn vị m/s
  • t là thời gian đon vị s

5. Công thức tính Gia tốc trung bình

Gia tốc trung bình của vật biểu diễn cho sự thay đôi vận tốc của vật đó trong một khoảng thời gian nhất định.

Gia tốc trung bình là biễn thiên của vận tốc được chia cho biễn thiên thời gian

Công thức:

overrightarrow{a_{t b}}=frac{v-v_{0}}{t-t_{0}}=frac{Delta vec{v}}{Delta t}

Trong đó:

  • v là tốc độ tức thời (m/s)
  • R là độ dài bán kính cong (m)

Lưu ý: Trong trường hợp vật chuyển động tròn đều, thì v và R đều là các đại lượng không đổi. Do đó gia tốc pháp tuyến trong trường hợp này là gia tốc hướng tâm và không đổi.

6. Công thức tính gia tốc tiếp tuyến

Gia tốc tiếp tuyến là đại lượng mô tả cho sự thay đổi độ lớn vecto vận tốc. Gia tốc tiếp tuyến có các điểm lưu ý sau:

  • Phương trùng với phương của tiếp tuyến
  • Cùng chiều khi chuyển động nhanh dần và ngược chiều khi chuyển động chậm dần.

Công thức gia tốc tiếp tuyến:

a_{t}=frac{d v}{d t}

Quan hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến: Gia tốc trong chuyển động hình cong bao gồm hai phần:

  • Gia tốc pháp tuyến – Đặc trưng cho sự thay đổi về phương của vận tốc theo thời gian
  • Gia tốc tuyến tuyến – Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc theo thời gian

7. Công thức tính gia tốc trọng trường

Gia tốc trọng trường là đại lượng của gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên vật. Khi bỏ qua ma sát do lực cản không khí, theo nguyên lý tương đương thì mọi vật đều chịu một gia tốc trong trường hấp dẫn là giống nhau đối với tâm khối lượng của vật.

Gia tốc trọng trường giống nhau đối với mọi vật chất và khối lượng. Gia tốc trọng trường thường do lực hút của tái đất gây nên thường khác nhau tại các điểm và dao động từu: 9.78 – 9.83. Tuy nhiên, trong các bài tập thì người ta thường lấy bằng 10 m/s2

8. Công thức tính gia tốc toàn phần

Gia tốc toàn phần hiểu đơn giản là tổng của hai gia tốc là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến theo vecto. Công thức tính như sau:

overrightarrow{a_{t p}}=overrightarrow{a_{t}}+overrightarrow{a_{n}}

9. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường

Ta sẽ chứng minh mối liên hệ của gia tốc, vận tốc và quãng đường

Chứng minh:

Kí hiệu s=x-{{x}_{0}} là độ dời trong khoảng thời gian từ 0 đến t

Ta có: v-{{v}_{0}}=atRightarrow t=frac{v-{{v}_{0}}}{a}(*)

Thay (*) vào (1) ta có:

begin{align}

& x={{x}_{0}}+{{v}_{0}}t+frac{1}{2}a{{t}^{2}} \

& Leftrightarrow x-{{x}_{0}}={{v}_{0}}.t+frac{1}{2}a.{{t}^{2}} \

& Leftrightarrow s={{v}_{0}}.frac{v-{{v}_{0}}}{a}+frac{1}{2}.a.{{left( frac{v-{{v}_{0}}}{a} right)}^{2}} \

& Leftrightarrow 2as=2{{v}_{o}}left( v-{{v}_{0}} right)+{{left( v-{{v}_{0}} right)}^{2}} \

& Leftrightarrow 2as=2.v.{{v}_{0}}-2.{{v}_{0}}^{2}+{{v}^{2}}-2.v.{{v}_{0}}+{{v}_{0}}^{2} \

& Leftrightarrow 2as={{v}^{2}}-{{v}_{0}}^{2} \

& Rightarrow {{v}^{2}}-{{v}_{0}}^{2}=2as \

end{align}

10. Một số bài tập về gia tốc

A. Trắc nghiệm

Câu 1: Đoạn đường dài 40km với vận tốc trung bình 80km/h. Trên đoạn đường 40 km tiếp theo với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tìm tốc độ trung bình xe trong cả quãng đường 80km bao nhiêu?

A. 53 km/h.

B. 65 km/h.

C. 60 km/h.

D. 50 km/h.

Xem gợi ý đáp án

A. 53 km/h.

Bởi vì

Thời gian chuyển động trên đoạn đường 80 km của xe là: t = 0,5 + 1 = 1,5 h

Suy ra: Tốc độ trung bình vtb = 80/15 ≈ 53 km/h.

Câu 2: Xe chạy quảng đường 48km hết t giây. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó chạy với tốc độ trung bình là v1 = 30 km/h. Tìm vận tốc trung bình trong khoảng thời gian còn lại:

A. 56 km/h.

B. 50 km/h.

C. 52 km/h.

Xem gợi ý đáp án

D. 54 km/h.

giải chi tiết như sau:

  • Quãng đường xe chạy từ A đến B sẽ là: s = 48t.
  • Quãng đường xe chạy trong t/4: s1 = 30.t/4

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian còn lại là:

mathrm{V}_{mathrm{tb}}=frac{48 mathrm{t}-7,5 mathrm{t}}{0,75 mathrm{t}}=54 mathrm{~km} / mathrm{h}

Câu 3: Một chiếc xe chuyển động vối vận tốc v. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Xe chắc chắn chuyển động thẳng đều với tốc độ là v.

B. Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.

D. Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v.

Xem gợi ý đáp án

C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.

Câu 4, Vật chuyển động theo chiều Dương của trục Ox với vận tốc v không đổi. Thì

A. tọa độ của vật luôn có giá trị (+).

B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).

C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).

D. tọa độ luôn trùng với quãng đường.

Xem gợi ý đáp án

B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).

Câu 5: Xe chuyển động trên quãng đường từ A đến B dài 10km sau đó lập tức quay ngược lại. Thời gian của hành trình này là 20 phút. Tính tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian trên:

A. 20 km/h.

B. 30 km/h.

C. 60 km/h.

D. 40 km/h.

Xem gợi ý đáp án

C. 60 km/h.

B. Tự luận 

Câu 1) Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1min tàu đạt đến vận tốc 12m/s.

a) Tính gia tốc và viết phương trình chuyển động của đoàn tàu

b) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt đến vận tốc 18m/s?

Câu 2) Một viên bi lăn từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống với gia tốc 0,45m/s2

a) Tính vận tốc của bi sau 2s kể từ lúc chuyển động

b) Sau bao lâu kể từ lúc thả lăn, viên bi đạt vận tốc 6,3m/s. Tính quãng đường bi đi được từ lúc thả đến khi bi đạt vận tốc 6,3m/s (Nếu mặt phẳng nghiêng đủ dài)

Câu 3) Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.

a) Tính gia tốc của chất điểm biết rằng sau khi đi đi được quãng đường 8m thì nó đạt vận tốc 8m/s

b) Viết phương trình chuyển động của chất điểm. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí chất điểm bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc

c) Xác định vị trí mà tại đó chất điểm có vận tốc 13m/s

Câu  4) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Sau 2,5min thì tàu dừng lại ở sân ga.

a) tính gia tốc của đoàn tàu

b) Tính quãng đường mà tàu đã đi được trong khoảng thời gian hãm

]]>
https://quatangtiny.com/cong-thu-tinh-gia-toc-21207/feed 0