Đề thi vào lớp 10 năm 2020 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 15:01:29 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.9 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Đề thi vào lớp 10 năm 2020 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường Phổ thông Năng khiếu TP HCM (Không chuyên) https://quatangtiny.com/bo-de-thi-vao-lop-10-truong-pho-thong-nang-khieu-tp-hcm-38027 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-vao-lop-10-truong-pho-thong-nang-khieu-tp-hcm-38027#respond Fri, 23 Oct 2020 06:34:44 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-vao-lop-10-truong-pho-thong-nang-khieu-tp-hcm-38027

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường Phổ thông Năng khiếu TP HCM (Không chuyên), Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT PTNK – Đại

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT PTNK – Đại học Quốc gia TP HCM, bao gồm đề thi môn Toán và Ngữ văn (không chuyên), có kèm gợi ý đáp án. Giúp các em đối chiếu với kết quả bài thi của mình một cách dễ dàng.

Đề thi vào lớp 10 năm 2020 – 2020 môn Ngữ văn (Không chuyên)

Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
Trường Phổ Thông Năng Khiếu
Hội đồng tuyển sinh lớp 10

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ văn (không chuyên)
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề

Ngày thi: 12/7/2020

Câu 1 (3,0 điểm):

“Do tình cờ, trước khi bước vào Sơn Đoòng, tôi đang nghĩ về một mẫu người trong cuộc tiếp xúc Đông Tây suốt mấy trăm năm qua (1). Ấy là mẫu những nhà khai sáng xuyên qua những rào cản cố hữu của đời này (2). Họ là những tri thức có tình yêu con người vô sở cầu, vô bờ bến (3). Nhờ họ mà sự tăm tối ở chốn này được đẩy lùi, sự dã man ở nơi kia được giảm thiểu (4). Đường biển quốc gia không cản được chân họ, giới hạn quê hương không nhất được lòng họ và đời họ (5). Họ thuộc về nhân loại khổ đau (6). Họ thuộc về nhân loại tiến bộ (7).

(Chu Văn Sơn, “Sơn Đoòng, Tự tình cùng cái đẹp, Nxb Hội Nhà văn, 2019, trang 119)

1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì? (0,5 điểm)

2. Xác định chủ đề của văn bản trên. (0,5 điểm)

3. Từ “vô sở cầu” trong câu (3), “giảm thiểu” trong câu (4) nghĩa là gì? (0,5 điểm)

4. Từ “Ấy” trong câu (2) thuộc từ loại gì và thay thế cho cái gì trong câu trước đó?(0,5 điểm)

5. Câu (6) và câu (7) sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Nêu ý nghĩa của thủ pháp đó (0,5 điểm). Theo anh chị hai câu này có mâu thuẫn nhau hay không? (0,5 điểm)

Câu 2 (3,0 điểm):

Trong văn bản trên, Chu Văn Sơn viết về Howard Limbert, chuyên gia đến từ Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh, người dành cho Sơn Đoòng một tình yêu lớn. Chu Văn Sơn cũng nhắc đến Alexandre de Rhodes, nhà truyền giáo Bồ Đào Nha đã có công hình thành chữ Quốc ngữ, Victor Tardieu, họa sĩ Pháp sáng lập trường Mỹ thuật Đông Dương; Yersin, nhà y học Thụy Sĩ tìm ra vaccine phòng dịch hạch, lập ra Viện Pasteur Nha Trang,…

Từ cảm hứng đó, anh/chị hãy viết một bài nghị luận nói về những nhà trí thức không biên giới – những người đem lại ánh sáng tri thức cho con người, giúp con người thoát khỏi tăm tối, ngu dốt, bệnh tật,… đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam và thế giới ngày nay.

Câu 3 (4,0 điểm): Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1:

“Có thể nói, trong cái lặng lẽ của mây trời Sa Pa, Nguyễn Thành Long đã vẽ nên chân dung của những niềm yêu sống, luôn rạo rực, luôn sinh sôi. Anh thanh niên làm công tác khí tượng, cô kĩ sư trẻ, ông họa sĩ già, cả bác lái xe, đều là những con người hạnh phúc. Họ hạnh phúc bởi họ được làm những việc mà họ yêu thích, tiếp xúc với những con người mà họ cảm mến, phấn đấu cho lí tưởng mà họ lựa chọn. Cả tác phẩm là một niềm vui, cái lặng lẽ của thiên nhiên cũng như cái im lặng của con người không khuất lấp được niềm vui rạo rực, sinh sôi ấy”.

(Đoàn Ánh Dương, “Lặng lẽ Sa Pa – lặng lẽ mà trỗi sống”, Tạp chí Nhà văn số 4/2013)

Anh/ chị có cho rằng những nhân vật trong truyện là những con người hạnh phúc? Hãy chọn một nhân vật để phân tích. Trong thời đại ngày nay, anh/ chị có lựa chọn hạnh phúc theo cách của nhân vật trong truyện hay không?

Đề 2:

Cảm thụ của người đọc đa dạng và thay đổi qua thời đại. Theo anh/ chị, như thế nào là một tác phẩm hay?

Hãy đưa ra nhận định và phân tích qua một tác phẩm văn học cụ thể.

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn

Câu 1 (3,0 điểm):

1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là tự sự

2. Chủ đề của văn bản trên: những nhà trí thức không biên giới – khai sáng xuyên qua những rào cản cố hữu

3.

– Vô sở cầu nghĩa là làm gì đó mà không xuất phát từ tâm truy cầu, không phải vì danh lợi mà làm

– “giảm thiểu” là giảm đến mức thấp nhất (có thể được).

4. “Ấy” thuộc từ loại là đại từ.

“Ấy” thay thế cho “một mẫu người ”.

5.

– Câu (6) và câu (7) sử dụng biện pháp điệp cấu trúc “họ thuộc về nhân loại …” có ý nghĩa nhấn mạnh vào chủ thể và tạo nhịp điệu cho đoạn văn, giúp người đọc hình dung rõ hơn về “họ” – những nhà tri thức.

– Theo anh chị hai câu này có mâu thuẫn nhau hay không? – Nêu quan điểm cá nhân của em!

Câu 2 (3,0 điểm):

Yêu cầu về hình thức: một bài nghị luận có đầy đủ bố cục 3 phần (mở – thân – kết).

Nội dung bàn luận: nói về những nhà trí thức không biên giới – những người đem lại ánh sáng tri thức cho con người, giúp con người thoát khỏi tăm tối, ngu dốt, bệnh tật,… đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam và thế giới ngày nay.

Gợi ý nội dung:

– “Trí thức” lại là “người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình”

– Người có trí thức là người đã tích lũy được một lượng tri thức đủ lớn để làm việc và sáng tạo trong lĩnh vực mà mình am hiểu.

– Những nhà trí thức không biên giới – những người đem lại ánh sáng tri thức cho con người, giúp con người thoát khỏi tăm tối, ngu dốt, bệnh tật,… đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam và thế giới ngày nay.

Câu 3 (4,0 điểm):

Đề 1:

– Truyện đưa ra 4 nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới ra trường và anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét.

– Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện, nhân vật này không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật kia với anh, khi xe của họ dừng lại nghỉ. Nhân vật ấy chỉ hiện ra trong chốc lát, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng, một ký hoạ chân dung về anh rồi dường như anh lại khuất lấp trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thủa của núi cao Sa Pa. Nhân vật anh thanh niên hiện ra để mọi người cảm nhận được rằng: “Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ Kỹ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”.

Nhân vật anh thanh niên được hiện ra sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác: bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô gái. Qua cách nhìn và cảm xúc của mỗi người, hình ảnh anh thanh niên thêm rõ nét và đáng mến hơn.

>>> Tiếp tục cập nhật

Đề thi vào lớp 10 năm 2020 – 2020 môn Toán (Không chuyên)

Đề thi môn Toán vào lớp 10

Đề thi môn Toán vào lớp 10

Đấp án đề thi môn Toán vào lớp 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
Trường Phổ Thông Năng Khiếu
Hội đồng tuyển sinh lớp 10

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Toán (không chuyên)
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề

Ngày thi: 11/7/2020

Bài 1:

a) 

(ĐKXĐ:xge0)

Khi M = x – 4, ta có:

M=frac{xsqrt{x}-8}{3+(sqrt{x}+1)^2}=x-4

Leftrightarrow xsqrt{x}-8=(x-4)[3+(sqrt{x}+1)^2]

Leftrightarrow(sqrt{x}-2)(x+2sqrt{x}+4)=(sqrt{x}-2)(sqrt{x}+2)(x+2sqrt{x}+4)

Leftrightarrow(sqrt{x}-2)(x+2sqrt{x}+4)(sqrt{x}+2-1)=0

Leftrightarrow(sqrt{x}-2)(x+2sqrt{x}+4)(sqrt{x}+1)=0

Dễ thấy sqrt{x}+1>0 và 

x+2sqrt{x}+4=(sqrt{x}+1)^2+3>0

Rightarrowsqrt{x}-2=0

Leftrightarrow x=4 (tm đkxđ)

KL…

b)

(ĐKXĐ: xge0;xne4)

Ta có:

Q=M.N+P

=frac{xsqrt{x}-8}{3+(sqrt{x}+1)^2}.frac{(sqrt{x}+1)^3-(sqrt{x}-1)^3}{(x-4)(3x+1)}+frac{sqrt{x}}{2+sqrt{x}}

=frac{(sqrt{x}-2)(x+2sqrt{x}+4)}{x+2sqrt{x}+4}.frac{2[(sqrt{x}+1)^2+(sqrt{x}+1)(sqrt{x}-1)+(sqrt{x}-1)^2]}{(x-4)(3x+1)}+frac{sqrt{x}}{2+sqrt{x}}

=(sqrt{x}-2).frac{2(2x+2+x-1)}{(sqrt{x}-2)(sqrt{x}+2)(3x+1)}+frac{sqrt{x}}{2+sqrt{x}}

=frac{2}{sqrt{x}+2}+frac{sqrt{x}}{2+sqrt{x}}=1

KL: Q = 1.

Bài 2:

a) 

(x^4+4x^2-5)left(frac{x-3+sqrt{3+x}}{sqrt{x}-1}right)=0

ĐKXĐ: xge0;xne1

Leftrightarrow(x^2+5)(x^2-1)(x-3+sqrt{3+x})=0

Leftrightarrow(x^2+5)(x^2-1)(x+3+sqrt{3+x}-6)=0

Leftrightarrow(x^2+5)(x^2-1)(sqrt{3+x}-2)(sqrt{3+x}+3)=0

Với xge0;xne1 thì 

left{ matrix{ x^2 + 5 > 0 hfill cr sqrt{3+x} +3 > 0 hfill cr} right.

Rightarrow left[ matrix{ x^2-1 = 0 hfill cr sqrt{3+x} - 2 = 0 hfill cr} right.

Leftrightarrow left[ matrix{ x = 1 & (loại) hfill cr x = -1 & (loại) hfill cr x = 1 & (loại) hfill cr} right.

KL: PT vô nghiệm.

b)

Vì (d) và (d1) cắt nhau tại I(3;9) nên tọa độ điểm I thỏa mãn phương trình của cả (d) và (d1), tức là:

left{ matrix{ 9 = 3m + m hfill cr 9 = 3 + 3m + 2n - mn hfill cr} right.

Leftrightarrow left{ matrix{ m = dfrac{9}4 hfill cr 9 = 3 + 3.dfrac{9}4 + 2n - dfrac{9n}4 hfill cr} right.

Leftrightarrow left{ matrix{ m = dfrac{9}4 hfill cr n = 3 hfill cr} right.

⇒m.n=frac{27}{4}

frac{m}{n}=frac{3}{4}

KL….

c)

Gọi a, b lần lượt là chiều dài và rộng của hình chữ nhật (a > b > 0)

Ta có:

left{ matrix{ 2a + 2b =28 hfill cr a^2+b^2 = (2R)^2 = 100 hfill cr} right.

Leftrightarrow left{ matrix{ a = 14- b hfill cr (14-b)^2+b^2 = 100 hfill cr} right.

Leftrightarrow left{ matrix{ a = 14- b hfill cr left[ matrix{ b=8 ⇒ a = 6 & (loại) hfill cr b = 6 ⇒ a = 8 & (tm) hfill cr} right. hfill cr} right.

Diện tích ABCD là:

S_{ABCD} = a.b = 48 space ({cm}^2)

KL….

Bài 3:

a) 

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d), ta có:

x^2=2mx+3

Leftrightarrow x^2-2mx-3=0 (*)

Ta có: Delta'=m^2+3ge3>0

suy ra (*) luôn có hai nghiệm phân biệt, hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt (đpcm).

Áp dụng hệ thức Vi-ét cho (*) ta có:

left{ matrix{ x_1+x_2 = 2m hfill cr x_1x_2 = -3 hfill cr} right.

Ta có:

y_1+y_2 = 2mx_1 + 3 + 2mx_2 + 3 = 2m (x_1+x_2) + 6

=4m^2+6

b) 

Ta có:

y_1 - 4y_2 = x_1 - 4x_2 + 3x_1x_2

Leftrightarrow 2mx_1+3 - 4(2mx_2+3 )= x_1 - 4x_2 + 3.(-3)

Leftrightarrow2mx_1+3-8mx_2-12=x_1-4x_2-9

Leftrightarrow(2m-1)x_1-4(2m-1)x_2=0

Leftrightarrow(2m-1)(x_1-4x_2)=0

Leftrightarrow left[ matrix{ 2m-1 = 0 hfill cr x_1- 4x_2 = 0 hfill cr} right.

Leftrightarrow left[ matrix{ m = dfrac{1}2 hfill cr x_1=4x_2 hfill cr} right.

Với x_1=4x_2, thay vào ta có:

x_1x_2=-3=4x_2^2 ⇒ vô nghiệm.

KL…

Bài 4:

a) 

Gọi lượng gạo kho nhập ngày thứ nhất là A (tấn, A > 0)

Lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ hai là: A x 120% = 1,2 A (tấn)

Lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ ba là: 1,2 A x 120% = 1,44 A (tấn)

Sau ngày thứ ba, lượng gạo kho hàng có là: A+ 1,2 A + 1,44 A = 3,64 A (tấn)

Vì ngày thứ 3, sau khi nhập xong thì kho có 91 tấn nên:

3,64 A = 91 ⇒ A = 25 (tấn) (tm đk)

KL…

b)

Lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ tư là: 1,44 A x 120% = 1,728 A (tấn)

Sau ngày thứ tư, lượng gạo kho hàng có là: 3,64 A + 1,728 A = 5,368 A (tấn)

Số gạo xuất ngày thứ 5 là: frac{1}{10}.5,368A=0,6368A (tấn)

Số gạo ngày thứ 6 xuất là: 

frac{1}{10}.(5,368A-0,6368A)=0,48312A (tấn)

Vì tổng số gạo đã xuất của ngày 5 và 6 là 50,996 nên:

 0,6368 A + 0,48312 A = 50,996

⇔ A = 50 (tấn) (tmđk)

KL….

Bài 5:

Bài 5

a)

Vì M là trung điểm của AC nên OM ⊥ AC.

Vì AB = AC ⇒ △ABC cân tại A ⇒ AO ⊥ BC

Suy ra ∠ONC = ∠OMC = 90° ⇒ tứ giác OCMN nội tiếp (đpcm).

Dễ thấy OM là trung trực của AC, D ∈ OM ⇒ DA = DC hay △DAC cân tại D, có DM là trung trực

⇒∠ADM=∠MDC=frac{1}{2}∠ADC (1)

Vì AB = AC ⇒ stackrelfrown{AB} = stackrelfrown{AC} ⇒∠BDA=∠ADC=frac{1}{2}∠BDC (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠ODC=∠MDC=frac{1}{4}∠BDC

hay ∠BDC = 4.∠ODC (đpcm).

b)

Vì △DAC cân tại D (cmt) ⇒ ∠DAC = ∠DCA = ∠MDC = dfrac{1}2(stackrelfrown{AB} + stackrelfrown{BD})

Lại có ∠APC= dfrac{1}2(stackrelfrown{AC} + stackrelfrown{BD}) =dfrac{1}2(stackrelfrown{AB} + stackrelfrown{BD}) = ∠DAC

Hay ∠APC = ∠PAC ⇒ △PCA cân tại C ⇒ CA = CP (đpcm).

Gọi BD cắt ME tại G.

Ta thấy ∠DBP = ∠DAC (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) = ∠APC (cmt) = ∠BPD (góc đối đỉnh) ⇒ △DBP cân tại D.

△DBP cân tại D có DE là phân giác ⇒ DE ⊥ BP và

∠BDE= ∠EDP= dfrac{1}2 ∠BDP

Ta thấy ∠DEC = ∠DMC = 90° ⇒ tứ giác DEMC nội tiếp ⇒ ∠EMD = ∠ECD (góc nội tiếp cùng chắn cung ED)

hay ∠GMD = ∠ECD.

Lại có ∠EDC = 3.∠ODC = ∠BDM = ∠GDM.

Xét △GDM và △EDC có:

∠GMD = ∠ECD (cmt)

∠EDC = ∠GDM

Suy ra △GDM ∽ △EDC ⇒ ∠MGD = ∠CED = 90° ⇒ ME vuông góc với DB (đpcm).

c)

Vì ABDC nội tiếp (O) ⇒ ∠ABD + ∠ACD = 180°

⇒ ∠ACD = 180° – ∠ABD = ∠FBG (3)

Lại có ∠GBE = ∠DBC = ∠DAC (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) = ∠ACD (cmt) (4)

Từ (3) và (4) suy ra ∠FBG = ∠GBE ⇒ BG là phân giác của góc FBE.

Xét △FBE có BG vừa là đường cao vừa là phân giác ⇒ △FBG cân tại B ⇒ FB = EB và ∠BFE = ∠BEF = ∠MEN (đối đỉnh).

Dễ thấy N là trung điểm của BC ⇒ MN là đường trung bình của △CBA ⇒ MN // AB ⇒ ∠EMN = ∠EFB (góc sole trong) = ∠MEN (cmt)

⇒ △MNE cân tại N (đpcm).

Xét △BFD và △BED có:

∠FBD = ∠EBD (cmt)

Cạnh BD chung

BF = BE (cmt)

Suy ra △BFD = △BED ⇒ DE = DF ⇒ frac{DE}{DF}=1

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-vao-lop-10-truong-pho-thong-nang-khieu-tp-hcm-38027/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên KHXH&NV Hà Nội https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-khxh-nv-ha-noi-45332 https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-khxh-nv-ha-noi-45332#respond Fri, 23 Oct 2020 06:34:39 +0000 https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-khxh-nv-ha-noi-45332

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên KHXH&NV Hà Nội, Sau đây, sẽ là bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 của trường THPT Chuyên KHXH&NV năm

Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 của trường THPT Chuyên KHXH&NV năm học 2020-2021 là tài liệu vô cùng hữu ích mà hôm nay Tài Liệu Học Thi muốn giới thiệu đến tất cả các bạn.

Tài liệu này sẽ bao gồm đề thi của 2 môn học là Toán, Ngữ văn có kèm theo đáp án. Sau đây, xin mời quý thầy cô và các bạn học sing cùng tham khảo.

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

– Trường Đại học KHXH&NV –

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ văn (không chuyên)

Ngày thi: 12/7/2020

Phần I – Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao

Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì bỗng nó kêu thét lên:

– Ba…a…a…ba!

Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc :

– Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con !

Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hõm vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.”

(Theo sách Ngữ văn 9 tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2020, trang 198)

Câu 1(1,0 điểm): Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, do ai sáng tác? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ây.

Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy xác định một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và chuyển thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 3 (1.5 điểm): Đoạn trích trên miêu tả đôi mắt của hai nhân vật, đó là những nhân vật nào? Đôi mắt của mỗi nhân vật cho ta biết gì về tâm trạng của nhân vật và hãy lý giải tại sao nhân vật lại có tâm trạng ấy?

Phần II – Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1 – Nghị luận xã hội (2,0 điểm)

Tình cảm gia đình là một tình cảm thiêng liêng và sâu nặng. Bằng một đoạn văn có độ dài khoảng 200 chữ, em hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của tình cảm gia đình.

Câu 2 – Nghị luận văn học (5,0 điểm)

Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, tác giả Thanh Hải viết:

Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

(Theo sách Ngữ văn 9 tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2020, trang 56)

Hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 200 chữ trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Hết

Đáp án

Phần I – Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao

Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì bỗng nó kêu thét lên:

– Ba…a…a…ba!

Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc sau ót nó như dựng đứng lên.

Nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc :

– Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con !

Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hõm vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.”

(Theo sách Ngữ văn 9 tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2020, trang 198)

Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm: Được viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên

Câu 2 (0,5 điểm):

Lựa chọn 1 trong 2 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên:

– “Thôi! Ba đi nghe con! => Anh Sáu khẽ nói nói với bé Thu rằng mình phải đi rồi.

– “Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: Ba…a…a…ba!” => Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu một tiếng ba xé lòng.

Câu 3 (1.5 điểm):

– Tác giả miêu tả 2 đôi mắt của anh Sáu và bé Thu

– Cảm nhận và lý giải

+ Anh Sáu: Đôi mắt trìu mến, hết sức yếu thương con, muốn ôm lấy con trước khi đi; nhưng nó cũng rất buồn rầu vì bé Thu không nhận ra anh là cha

+ Bé Thu: ăn năn, hối hận, muốn chạy vào lòng ôm ba.

Phần II – Làm văn (7,0 điểm)

Câu 1 – Nghị luận xã hội (2,0 điểm)

– Giới thiệu vấn đề: Dẫn dắt, giới thiệu về mái ấm gia đình, tình thương gia đình. Suy nghĩ của em về vấn đề này(gia đình đóng vai trò quan trọng, cần thiết,…).

– Các em có thể sử dụng câu thơ, ca dao, tục ngữ hay về gia đình để nêu ra vấn đề nghị luận: Tình cảm gia đình.

Bàn luận vấn đề:

Giải thích vấn đề: Tình cảm gia đình là gì?

– Tình cảm của ba mẹ dành cho con cái

– Tình cảm của ông bà dành cho con cháu

Câu 2 – Nghị luận văn học (5,0 điểm)

Đảm bảo các nội dung cần có: Ước nguyện chân thành, giản dị được cống hiến của tác giả

– Tác giả thể hiện tâm nguyện tha thiết muốn cống hiến qua những hình ảnh đẹp, thuần phác

+ Điệp từ “ta” để khẳng định đó là tâm niệm chân thành của nhà thơ, cũng là khát vọng cống hiến cho đời chung của nhiều người.

+ Các từ láy “lặng lẽ”, “nho nhỏ” là cách nói khiêm tốn, chân thành của nhân cách sống cao đẹp khi hướng tới việc góp vào lợi ích chung của dân tộc.

– Mùa xuân nho nhỏ là một ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ khi thể hiện thiết tha, cảm động khát vọng được cống hiến và sống ý nghĩa.

+ Điệp từ “dù là” khiến âm điệu câu thơ trở nên thiết tha, lắng đọng

+ Dù đang nằm trên giường bệnh nhưng tác giả vẫn tha thiết với cuộc đời, mong muốn sống đẹp và hữu ích, tận hiến cho cuộc đời chung.

→ Với niềm yêu đời tha thiết, tác giả vượt lên trên hoàn cảnh về bệnh tật mong muốn da diết được sống có ích bằng tất cả sức trẻ của mình.

Đề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán trường THPT Chuyên KHXH&NV
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán trường THPT Chuyên KHXH&NV

]]>
https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-khxh-nv-ha-noi-45332/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hưng Yên https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hung-yen-38026 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hung-yen-38026#respond Fri, 23 Oct 2020 06:29:31 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hung-yen-38026

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu (Dàn ý + 10 Mẫu)
  3. Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hưng Yên, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hưng Yên, bao gồm môn Ngữ văn, môn Toán có

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hưng Yên, bao gồm môn Ngữ văn, môn Toán có đáp án kèm theo, giúp các em so sánh với bài thi của mình thuận tiện hơn. Đề thi môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, còn Toán theo hình thức trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết đề thi trong bài viết dưới đây:

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 tỉnh Hưng Yên

Đáp án mã đề 803

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 D 11 B 21 D 31 B 41 D
2 C 12 B 22 A 32 A 42 D
3 D 13 A 23 A 33 D 43 B
4 B 14 C 24 B 34 D 44 A
5 B 15 C 25 D 35 B 45 C
6 B 16 D 26 D 36 C 46 C
7 B 17 B 27 B 37 C 47 D
8 B 18 B 28 D 38 B 48 C
9 A 19 B 29 C 39 B 49 D
10 B 20 C 30 B 40 C 50 C

Đáp án mã đề 805

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 A 11 D 21 D 31 C 41 D
2 A 12 A 22 D 32 C 42 C
3 B 13 A 23 D 33 C 43 B
4 D 14 B 24 C 34 A 44 A
5 C 15 B 25 D 35 B 45 A
6 A 16 C 26 B 36 B 46 A
7 B 17 B 27 A 37 B 47 D
8 C 18 D 28 A 38 C 48 B
9 B 19 C 29 A 39 C 49 B
10 A 20 A 30 A 40 A 50 D

Đáp án mã đề 808

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 A 11 D 21 C 31 B 41 C
2 D 12 B 22 C 32 A 42 B
3 D 13 A 23 D 33 A 43 B
4 B 14 B 24 A 34 A 44 B
5 C 15 C 25 C 35 B 45 B
6 A 16 A 26 C 36 A 46 C
7 C 17 D 27 B 37 C 47 C
8 B 18 C 28 B 38 C 48 D
9 A 19 C 29 A 39 D 49 A
10 A 20 B 30 C 40 C 50 C

Đáp án mã đề 809

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 D 11 C 21 D 31 B 41 D
2 C 12 B 22 C 32 A 42 C
3 D 13 A 23 B 33 C 43 A
4 C 14 D 24 D 34 D 44 A
5 A 15 D 25 D 35 D 45 B
6 A 16 D 26 A 36 A 46 A
7 D 17 C 27 D 37 A 47 C
8 B 18 A 28 B 38 C 48 B
9 D 19 C 29 D 39 B 49 C
10 D 20 B 30 B 40 B 50 A

Đáp án mã đề 812

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 C 11 C 21 D 31 D 41 B
2 C 12 A 22 D 32 D 42 A
3 A 13 D 23 D 33 A 43 D
4 C 14 D 24 D 34 D 44 B
5 A 15 B 25 C 35 C 45 D
6 B 16 A 26 C 36 D 46 B
7 C 17 C 27 B 37 A 47 D
8 C 18 C 28 B 38 B 48 C
9 B 19 B 29 A 39 B 49 B
10 B 20 C 30 A 40 C 50 B

Đáp án mã đề 820

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 A 11 B 21 B 31 D 41 B
2 A 12 B 22 B 32 C 42 A
3 C 13 A 23 D 33 C 43 A
4 A 14 A 24 C 34 B 44 A
5 A 15 C 25 B 35 C 45 C
6 D 16 A 26 D 36 B 46 A
7 C 17 C 27 D 37 D 47 C
8 B 18 B 28 D 38 A 48 D
9 D 19 D 29 D 39 A 49 B
10 A 20 C 30 A 40 D 50 C

Mã đề 803:

Toán Hưng YênToán Hưng YênToán Hưng YênToán Hưng Yên

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Hưng Yên

Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Hưng Yên 2020

Sở GD&ĐT Hưng Yên

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ Văn

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường. Tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình. Một đôi mắt đen thâm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi. Một đôi mắt long lanh dưới hàng mi dài cũng vậy bao giờ cũng đến với mình tha thiết tin yêu. Và đôi mắt tinh ranh của một người bạn gái nhìn mình như hiểu hết, như trao hết niềm tin. Th. ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th mới được hưởng mà thôi? Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và đề màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thùy!

(Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, 2005)

Câu 1 (0,5 điểm): Tại thời điểm viết những dòng nhật kí trên, tác giả ước mơ điều gì ?

Câu 2 (1,0 điểm): Gọi tên các phép liên kết hình thức và chỉ ra từ ngữ làm phương tiện của các phép liên kết ấy trong hai câu văn sau: “Một đôi mắt long lanh dưới hàng mi dài cũng vậy bao giờ cũng đến với mình tha thiết tin yêu. Và đôi mắt tinh ranh của một người bạn gái nhìn mình như hiểu hết, như trao hết niềm tin.”

Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: “Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường.” Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn đó thuộc kiểu câu nào? (1.0)

Câu 4 (0,5 điểm): Nêu tác dụng của điệp ngữ “tuổi trẻ của mình” trong những câu văn sau: “Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường Tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.”

Câu 5 (1,0 điểm): Nhận xét về hoàn cảnh sống, chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Đặng Thùy Trâm qua đoạn nhật kí trên.

II. PHẦN LÀM VĂN (6.0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 đến 10 câu), trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái, với câu chủ đề: Thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống của con người. (Lưu ý: Gạch chân thành phần tình thái).

Câu 2 (4,0 điểm):

Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi,
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lệ trắng điểm một vài bông hoa.

Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh,
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2020, tr. 84 – 85)

Phân tích đoạn thơ trên và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du.

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Hưng Yên 2020

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

Câu 1 (0,5 điểm): Tại thời điểm viết những dòng nhật kí trên, tác giả ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là Độc lập, Tự do của đất nước.

Câu 2 (1,0 điểm): Các phép liên kết hình thức

– Phép nối: và

– Phép lặp: “đôi mắt”

Câu 3 (1,0 điểm):

– cấu tạo ngữ pháp của câu: “Tuổi trẻ của mình (cn) đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường (vn).”

– xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn đó thuộc kiểu câu: đơn

Câu 4 (0,5 điểm):

Tác dụng của điệp ngữ “tuổi trẻ của mình”:

– Nhấn mạnh ý nghĩa của tuổi trẻ tác giả: tuổi trẻ đã sống và chiến đấu vì Tổ quốc, đã cùng với thế hệ mình và thế hệ cha anh quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Khẳng định niềm tự hào được cống hiến cho dân tộc.

– Tạo nhịp điệu hùng hồn, thiết tha cho câu văn.

Câu 5 (1,0 điểm):

Qua đoạn nhật kí, ta thấy hoàn cảnh sống, chiến đấu vô cùng cực khổ, đầy nguy hiểm: phải trải qua bom rơi, đạn nổ, thấm đượm mồ hôi, nước mắt và xương máu… Dù hoàn cảnh sống, chiến đấu đầy gian lao, cực khổ nhưng vẫn ánh lên trong tâm hồn tác giả là niềm tin yêu, mơ ước, là tình yêu thương vẫn ánh lên trong đôi mắt.

II. Phần làm văn

Câu 1.

– Giới thiệu vấn đề nghị luận: thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống

– Bàn luận về tinh thần lạc quan

+ Lạc quan là gì? Lạc quan là thái độ sống tốt, có cách nhìn, tin tưởng và luôn hướng về những điều tốt đẹp ở tương lai.

Biểu hiện của tinh thần lạc quan

Luôn tươi cười dù có chuyện gì xảy ra

Luôn yêu đời

Luôn bình tĩnh xử lí mọi tình huống dù có chuyện gì xảy ra

+ Ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống

Lạc quan sẽ tạo nên cuộc sống tươi đẹp cho tất cả mọi người

Giúp chúng ta biết sống một cách có ý nghĩa hơn

Giúp con người tránh khỏi những hiểm họa trong cuộc sống

Những người lạc quan thường thành công trong cuộc sống và công việc

3. Một số tấm gương về tinh thần lạc quan

+ Bác Hồ ở trong tù vẫn có thể sáng tác thơ, ngắm trăng

+ Các bệnh nhân ung thư vẫn lạc quan để chiến đấu bệnh tật để giành giật sự sống

+ Các em bé mồ côi vẫn lạc quan sống để mong ngày gặp lại cha mẹ của mình

– Nêu cảm nghĩ của em về tinh thần lạc quan:

+ Khẳng định thái độ lạc quan là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp con người vượt qua số phận

+ Bên cạnh đó nó còn có những tác động xấu khi con người có tinh thần lạc quan thái quá.

Câu 2:

I. Mở bài

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

+ Nguyễn Du (1766 – 1820), là tác gia lớn của nền văn học Việt Nam.

+ Truyện Kiều viết về cuộc đời của nhân vật Thúy Kiều, là sáng tác viết bằng chữ Nôm xuất sắc nhất của Nguyễn Du.

– Giới thiệu đoạn trích Cảnh ngày xuân

+ Đoạn trích này được viết sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều.

+ Đoạn trích này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều.

II. Thân bài

1. Khung cảnh mùa xuân

– Không gian khoáng đạt: cảnh ngày xuân trong trẻo, tinh khôi và tràn đầy sức sống.

+ Chim én đưa thoi

+ Thiều quang chín chục, đã ngoài sáu mươi

+ Màu cỏ non xanh rợn đến chân trời: gợi lên không gian khoáng đạt.

+ Cành lê trắng: gợi sự thanh khiết, trong trẻo.

⇒ Bút pháp miêu tả, gợi, từ ngữ gợi hình: cảnh ngày xuân hiện ra tinh khôi, mới mẻ và tràn đầy sức sống.

2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh

– Lễ tảo mộ: ngày tựu trung đến viếng, dọn dẹp, sửa sang và thắp hương phần mộ của người thân.

– Hội đạp thanh.

– Sử dụng những từ ngữ gợi tả:

+ Gần xa, nô nức (tính từ): tâm trạng náo nức.

+ Yến anh, tài từ, giai nhân, chị em (danh từ): gợi sự đông vui náo nhiệt.

+ Sắm sửa, dập dìu (động từ): không khí rộn ràng, nhộn nhịp.

⇒ Không khí cảnh lễ hội rộn ràng, náo nức, cùng những nghi thức trang nghiêm khi viếng mộ.

3. Đặc sắc

– Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp.

– Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng của nhân vật.

III. Kết bài: khung cảnh thiên nhiên được khắc họa tuyệt đẹp biết mấy qua bút phát tả cảnh của Nguyễn Du

Bài văn ngắn tham khảo:

Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm ”Truyện Kiều” – kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam. “Truyện Kiều” là một bài ca lớn về giá trị nhân đạo, một bản cáo trạng nghiêm khắc về cái ác, cái phản nhân bản, một tập đạo thành của nghệ thuật văn chương. Chỉ xét về bút pháp tả và gợi Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi. Điều này được thể hiện qua đoạn trích ”Cảnh ngày xuân” nằm ở phần I, ”Gặp gỡ và đính ước” của Thúy Kiều. Có thể nói đây là một đoạn trích thành công nhất trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du.

Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân với vẻ đẹp riêng: hữu tình, hữu sắc, hữu hương, lên thơ.

“Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi”

Bằng bút pháp chấm phá kết hợp với gợi tả, hai câu thơ đầu vừa gợi không gian, vừa gợi thời gian. Nhưng không gian ấy không tĩnh mà rất sống động bởi hình ảnh ”con én đưa thoi”. Trước hết đây là một hình ảnh tả thực, trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh én vẫn rộn ràng chao đi chao lại giữa bầu trời trong sóng. Nhưng đồng thời nó còn là hình ảnh ẩn dụ, ngụ ý. Chỉ thời gian đang trôi nhanh, mùa xuân đang trôi nhanh. Mùa xuân có chín mươi ngày, mới đó thôi mà giờ đã sang tháng ba, gợi sự nuối tiếc trong lòng người. Sau đó hình ảnh ”con én đưa thoi” là thiều quang, thiều quang gợi lên cái mùa hồng của ánh xuân, cái ấm áp của khí xuân, cái mênh mông bao la của đất trời. Đặc biệt bức họa tuyệt đẹp của mùa xuân là ở hai câu thơ:

“Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

Ở đây Nguyễn Du đã vận dụng một cách sáng tạo câu thơ cổ của Trung Quốc ”cỏ thơm liền với trời xanh – trên cành lê có mấy bông hoa”, thay vì dùng từ cỏ thơm Nguyễn Du đã dùng từ ”cỏ non” để tô đậm màu sắc – màu xanh của cỏ non trải rộng đến tận chân trời. Đó là gam màu nền của bức tranh xuân, trên thảm cỏ xanh ấy, điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Từ ”trắng” được đảo lên trước gây ấn tượng mạnh, tuy chỉ là một vài chấm trắng nhỏ nhưng lại là điểm nhấn nổi bật tỏa sáng trên toàn cảnh. Như vậy, màu sắc có sức hài hòa đến tuyệt mĩ. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo nhẹ nhàng, thanh khiết. Chữ ”điểm” làm cho bức tranh xuân thêm sống động, có hồn chứ không tĩnh tại.

Cảnh ngày xuân là bức tranh hoa lệ mà Nguyễn Du để lại cho đời, tô điểm cho cuộc sống mỗi chúng ta, đồng thời nó cũng tương hợp với tâm trạng náo nức chung của chị em Thúy Kiều khi đi du xuân.

Tám câu thơ tiếp theo, tác giả gợi khung cảnh mùa xuân trong tiết thanh minh. Trong ngày thanh minh có hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: lễ tảo mộ – đi viếng mộ sửa sang quét tước phần mộ của người thân, hội đạp thanh – dẫm lên cỏ non ở chốn đồng quê:

“Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh”

Cảnh trẩy hội mùa xuân diễn ta tưng bừng náo nhiệt, trên các nẻo đường gần xa, những dòng người cuồn cuộn trẩy hội. Có biết bao yến anh trẩy hội trong niềm vui nô nức, bao tài tử, giai nhân dập dìu vai sánh vai nhịp bước.

“Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.”

Nguyễn Du tài tình khắc họa khung cảnh lễ hội mùa xuân bằng bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình, một loạt các từ láy, từ ghép và danh từ, động từ, tính từ xuất hiện. Các danh từ: ”chị em, yến anh, tài tử, gia nhân” diễn tả sự đông vui, nhiều người đến dự hội. Các động từ “sắm sửa, dập dìu” gợi tả sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội. Các tính từ “gần, xa, nô nức” làm rõ hơn tâm trạng của người đi dự hội. Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng cách nói ẩn dụ ”yến anh”. Tất cả đều làm sống dậy không khí lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt diễn ra trên mọi miền đất nước, trẻ trung và xinh đẹp, trang trọng và phong lưu.

Nói tóm lại bằng những từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình qua đoạn trích ”Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du đã gợi lên tư tưởng của người đọc một bức tranh thiên nhiên, cảnh lễ hội xuân tươi đẹp và tràn đầy sức sống cũng là một đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên thành công nhất của ông.

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hung-yen-38026/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Tĩnh https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-ha-tinh-38071 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-ha-tinh-38071#respond Fri, 23 Oct 2020 06:29:25 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-ha-tinh-38071

Related posts:

  1. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Tĩnh, Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Tĩnh diễn ra trong ngày 16/7. Sáng thi Văn

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Tĩnh diễn ra trong ngày 16/7. Sáng thi Văn và Tiếng Anh, còn chiều thi Toán. Mời các bạn cùng theo dõi đáp án đề thi môn Ngữ văn, Tiếng Anh và Toán để so sánh với bài thi của mình thuận tiện hơn.

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2020 Hà Tĩnh

Đáp án mã đề 02

Câu 1:

a)

P=left(frac{2-sqrt{2}}{sqrt{2}-1}+1right)(sqrt{2}-1)

Ta có

P=left(frac{2-sqrt{2}}{sqrt{2}-1}+1right)(sqrt{2}-1)

=left(frac{sqrt{2}(sqrt{2}-1)}{sqrt{2}-1}+1right)(sqrt{2}-1)

=(sqrt{2}+1)(sqrt{2}-1)

=(sqrt{2})^2-1^2

=2-1=1

b) Q=left(frac{1}{sqrt{x}+3}-frac{1}{sqrt{x}}right)left(frac{3}{sqrt{x}}+1right)$vói$x>0

Ta có

Q=left(frac{1}{sqrt{x}+3}-frac{1}{sqrt{x}}right)left(frac{3}{sqrt{x}}+1right)

=left(frac{sqrt{x}}{sqrt{x}(sqrt{x}+3)}-frac{sqrt{x}+3}{sqrt{x}(sqrt{x}+3)}right) cdotleft(frac{3+sqrt{x}}{sqrt{x}}right)

=frac{sqrt{x}-sqrt{x}-3}{sqrt{x}(sqrt{x}+3)}cdotfrac{sqrt{x}+3}{sqrt{x}}

=frac{-3}{sqrt{x}(sqrt{x}+3)}cdotfrac{sqrt{x}+3}{sqrt{x}}

=frac{-3}{x}

Vậy Q=-frac{3}{x}với x>1

Câu 2:

a) Giải phương trình x^4+5x^2-36=0

Đặt t=x^2(tge0) ta có phương trình:

t^2+5t-36=0

Leftrightarrow t^2+9t-4t-36=0

Leftrightarrow t(t+9)-4(t+9)=0

Leftrightarrow(t-4)(t+9)=0

Leftrightarrowleft[begin{array}{l}t-4=0 \ t+9=0end{array}right.

Leftrightarrowleft[begin{array}{l}t=4(t m) \ t=-9(k t m)end{array}right.

Với t=4Rightarrow x^2=4Leftrightarrow x=pm2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=2;x=-2

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=(a-1) x+b đi qua điểm M(-1 ;-2) và song song với đường thẳng left(d^{prime}right): y=3 x-1 . Tìm các số a và b.

Vì hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau nên left{begin{array}{l}a-1=3 \ b neq-1end{array} Leftrightarrowleft{begin{array}{l}a=4 \ b neq-1end{array}right.right.

Suy ra đường thẳng (d):y=3x+b(bne-1)

Vì đường thẳng (d) đi qua điểm M(-1;-2) nên thay x=-1;y=-2 vào hàm số y=3x+b ta được:

-2=3cdot(-1)+bLeftrightarrow b=1 (thỏa mãn)

Vậy a=4;b=1

Toán Hà Tĩnh mã đề 01

Toán Hà Tĩnh mã đề 01

Toán Hà Tĩnh mã đề 02

Toán Hà Tĩnh mã đề 02

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Hà Tĩnh

Sở GD&ĐT Hà Tĩnh

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ Văn

Mã đề 1

Câu 1. (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Mây tụ về rừng thầm
Suối lượn dưới thung xa
Đồng xanh ôm núi biếc
Trâu gặm chiều nhẩn nha

Đàn cò trắng về qua
Vẽ lên ngàn chớp sáng
Những làng mạc an hòa
Bên núi sông bình lặng

Trích Nam thiêng Hồng lĩnh Trần Đức Cường, Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh – Số 261, tháng 4 năm 2020)

a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

b. Nêu nội dung của đoạn thơ.

c. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

Câu 2. (3,0 điểm).

Em hãy viết bài văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài học cuộc sống gợi ra từ câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Câu 3 (5.0 điểm)

Cảm nhận đoạn thơ sau

Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái

Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật, Ngữ Văn 9, Tập 1, Nxb Giáo Dục Việt Nam)

Mã đề 2

Câu 1. (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Gió Lào đuổi theo trăng

đầu tháng chị Hằng treo chót vót

em nhìn lên trời sao vằng vặc

Bắc Đẩu, Nam Vương, Hoàng Hậu đâu rồi

Trăng tháng Năm không giống tháng Mười

thương nhà nông ra đồng lúc xẩm tối

chị Hằng chong đèn tay cầm quạt thổi

gặt đi anh lúa chín chờ người

(Trích Trăng tháng 5 – Ngô Đức Hạnh)

a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

b. Nêu nội dung của đoạn thơ.

c. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

Câu 2. (3.0 điểm)

Em hãy viết bài văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài học cuộc sống gợi ra từ câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.

Câu 3. (5,0 điểm)

Cảm nhận đoạn thơ sau:

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi

Ung dung buồng lái ta ngồi,

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa, như ùa vào buồng lái

Không có kính, ừ thì có bụi,

Bụi phun tóc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Không có kính, ừ thì ướt áo

Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời

Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa

Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật, Ngữ Văn 9, Tập 1, Nxb Giáo Dục Việt Nam

Đáp án môn Văn mã đề 01

Câu 1. (2.0 điểm)

a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

b. Nội dung của đoạn thơ: miêu tả cảnh vật thanh bình của làng quê.

c. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

Câu 2. (3,0 điểm).

Dẫn dắt vấn đề:

– Bài học cuộc sống gợi ra từ câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”: tinh thần đoàn kết

– Câu tục ngữ như một lời khuyên cho những người nhụt chí và khuyến khích những người có ý chí mạnh mẽ.

– Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh.

Bàn luận:

*Giải thích câu tục ngữ

“Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

– “một cây” thì không thể làm “nên non”

– “ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao

=>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo

– “chụm” từ được dùng để thể hiện sự đoàn kết

– “cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành một biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.

*Dẫn chứng tinh thần đoàn kết của dân tộc ta

– Trong thực tế lịch sử: Nhân dân ta đã một lòng đoàn kết để đánh đuổi giặc ngoại xâm, Bác Hồ có câu: “đoàn kết đại đoàn kết, thành công đại thành công”

– Trong đời sống hằng ngày: Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất, họ cùng nhau góp sức đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng…

*Bài học kinh nghiệm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công.

Bài học rút ra được từ câu tục ngữ: Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ.

Câu 3 (5.0 điểm)

Tương tự câu 3 mã đề 2

Đáp án môn Văn Mã đề 2

Câu 1. (2.0 điểm)

a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

b. Nội dung của đoạn thơ: hình ảnh vầng trăng tháng 5

c. Biện pháp tu từ nhân hóa “chị Hằng” làm tăng sức gợi hình, gợi cảm của câu thơ.

Câu 2. (3.0 điểm)

Giới thiệu vấn đề:thương người như thể thương thân” là một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, là lối sống giúp con người có được cuộc sống tốt đẹp hưn.

Bàn luận vấn đề

*Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” nghĩa là gì?

– Thương người nghĩa là chúng ta phải luôn luôn mở rộng tấm lòng của mình để quan tâm, lo lắng cho những người xung quanh còn nhiều vất vả, khó khăn.

– Thương thân nghĩa là yêu thương chính bản thân chúng ta. Chúng ta luôn trân trọng, chăm lo đến bản thân rất nhiều và đó là điều tất yếu.

– Cả câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân mang đến cho chúng ta suy nghĩ rằng: chúng ta yêu thương, trân trọng, chăm sóc bản thân mình như thế nào thì hãy mở rộng tấm lòng của mình yêu thương những người xung quanh mình như thế đó.

*Những biểu hiện

– Yêu thương người khác đặc biệt là những người còn gặp nhiều khó khăn luôn là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta.

– Tình yêu thương, san sẻ với những mảnh đời bất hạnh xung quanh ta còn được nhân dân tôn vinh trong nhiều truyền thuyết xa xưa như: “Con rồng cháu tiên”, “Quả bầu mẹ”,..

– Trong ca dao, dân ca cũng có một số câu thể hiện tình yêu thương như: “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng hác giống nhưng chung một giàn”,…

– Trong cuộc sống hằng ngày, ta dễ dàng bắt gặp những con người có lối sống đẹp như một con người luôn sống lành mạnh, chan hòa với cuộc sống, luôn tự vươn lên khi gặp khó khăn, vất vả.

– Hay những thanh niên, đoàn viên làm các công tác xã hội, những việc mà người dân cần như quét dọn sạch sẽ đường phố, nạo vét các kênh rạch bị nghẹt, tham gia các hoạt động tình nguyện Mùa hè xanh,… Đó chính là một trong những biểu hiện của “sống đẹp”.

Phản đề: vần còn đâu đó những kẻ ích kỉ, sống vô cảm, thờ ơ với mọi ngưòi xung quanh

Kết thúc vấn đề

– Qua câu tục ngữ, bản thân là học sinh, tôi đã rút ra cho mình nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

– Đó là một câu tục ngữ rất hay và sâu sắc, thể hiện một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người.

Câu 3. (5,0 điểm)

Mở bài:

– Giới thiệu bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

– Dẫn dắt trích thơ: Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe

Thân bài

1. Hình ảnh những chiếc xe không kính

– Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thì đều được “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Người đọc đã bắt gặp chiếc xe tam mã trong thơ Pus-kin, con tàu trong “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá trong bài thơ cùng tên của Huy Cận.

– Ở bài thơ này, hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể, chi tiết rất thực. Lẽ thường, để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người, cho hàng hoá nhất là trong địa hình hiểm trở Trường Sơn thì xe phải có kính mới đúng. Ấy thế mà chuyện “xe không kính” lại là môt thực tế, là hình ảnh thường gặp trên tuyến đường Trường Sơn.

– Hai câu thơ mở đầu có thể coi là lời giải thích cho “sự cố” có phần không bình thường ấy:

Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.

+ Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin ngay vào sự phân bua của các chàng trai lái xe dũng cảm. Chất thơ của câu thơ này hiện ra chính trong vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ của ngôn từ.

+ Bằng những câu thơ rất thực, đậm chất văn xuôi, điệp ngữ“không”, cùng với động từ mạnh “giật”, “rung” -> Tác giả đã lí giải nguyên nhân không có kính của những chiếc xe. Bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe trở nên biến dạng “không có kính”, “không có đèn”,”không có mui xe”,”thùng xe có xước”. Từ đó, tác giả đã tạo ấn tượng cho người đọc một cách cụ thể và sâu sắc về hiện thực chiến tranh khốc liệt, dữ dội, về cuộc chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua.

=> Hình ảnh những chiếc xe không kính vốn chẳng hiếm trong chiến tranh, song phải có một hồn thơ nhạy cảm, có nét tinh nghịch, ngang tàn như Phạm Tiến Duật mới phát hiện ra được, đưa nó vào thơ và trở thành biểu tượng độc đáo của thơ ca thời chống Mĩ.

2. Hình ảnh người lính lái xe

* Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi rõ hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. Thiếu đi những điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại là một cơ hội để người lính lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn.

a. Vẻ đẹp của người lính lái xe trước hết thể hiện ở tư thế hiên ngang, ung dung, đường hoàng,tự tin, và tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời

Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng.

+ Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” được đảo lên đầu câu thứ nhất và nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn” được nhắc đi nhắc lại trong câu thơ thứ hai -> nhấn mạnh tư thế ung dung, bình tĩnh, tự tin của người lính lái xe.

+ Cái nhìn của các anh là cái nhìn bao quát, rộng mở “nhìn đất”,”nhìn trời”, vừa trực diện, tập trung cao độ “nhìn thẳng”. Các anh nhìn vào khó khăn, gian khổ, hi sinh mà không hề run sợ, né tránh – một bản lĩnh vững vàng.

– Trong tư thế ung dung ấy, người lính lái xe có những cảm nhận rất riêng khi được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên bên ngoài:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa, như ùa vào buồng lái.

+ Sau tay lái của chiếc xe không có kính chắn gió nên các yếu tố về thiên nhiên, chướng ngại vật rơi rụng, quăng ném, va đạp vào trong buồng lái. Song, quan trọng hơn là các anh có được cảm giác như bay lên, hòa mình với thiên nhiên rồi được tự do giao cảm, chiêm ngưỡng thế giới bên ngoài.Điều này được thể hiện ở nhịp thơ đều đặn, trôi chảy như xe lăn với việc vận dụng linh hoạt điệp ngữ “thấy” và phép liệt kê. Có rất nhiều cảm giác thú vị đến với người lính trên những chiếc xe không có kính.

+ Các hình ảnh “con đường”,”sao trời”,”cánh chim”… diễn tả rất cụ thể cảm giác của những người lính khi được lái những chiếc xe không kính. Khi xe chạy trên đường bằng, tốc độ xe chạy đi nhanh, giữa các anh với con đường dường như không còn khoảng cách, chính vì thế, các anh mới có cảm giác con đường đang chạy thẳng vào tim. Và cái cảm giác thú vị khi xe chạy vào ban đêm, được “thấy sao trời” và khi đi qua những đoạn đường cua dốc thì những cánh chim như đột ngột “ùa vào buồng lái”. Thiên nhiên, vạn vật dường như cũng bay theo ra chiến trường. Tất cả điều này đã giúp người đọc cảm nhận được ở các anh nét hào hoa, kiêu bạc, lãng mạn và yêu đời của những người trẻ tuổi. Tất cả là hiện thực nhưng qua cảm nhận của nhà thơ đã trở thành những hình ảnh lãng mạn.

b. Một vẻ đẹp nữa làm nên bức chân dung tinh thần của người lính trong bài thơ chính là tinh thần lạc quan, sôi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm

Không có kính, ừ thì có bụi,

….

Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Những câu thơ giản dị như lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn hóm hỉnh, cấu trúc: “không có…”;”ừ thì…”, “chưa cần” được lặp đi lặp lại, các từ ngữ “phì phèo”,”cười ha ha”,”mau khô thôi”… làm nổi bật niềm vui, tiếng cười của người lính cất lên một cách tự nhiên giữa gian khổ,hiểm nguy của cuộc chiến đấu. Cài tài của Phạm Tiến Duật trong đoạn thơ này là cứ hai câu đầu nói về hiện thực nghiệt ngã phải chấp nhận thì hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh của người lính lái xe trong chiến tranh ác liệt. Xe không kính nên “bụi phun tóc trắng như người già” là lẽ đương nhiên, xe không có kính nên “ướt áo”, “mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời” là lẽ tất nhiên. Trước mọi khó khăn, nguy hiểm, các anh vẫn “cười” rồi chẳng cần bận tâm, lo lắng, các anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao như thể đó là điều tất yếu. Các anh lấy cái bất biến của lòng dũng cảm, của thái độ hiên ngang để thắng lại cái vạn biến của chiến trường sinh tử gian khổ, ác liệt. Đọc những câu thơ này giúp ta hiểu được phần nào cuộc sống của người lính ngoài chiến trường những năm tháng đánh Mỹ. Đó là cuộc sống gian khổ trong bom đạn ác liệt nhưng tràn đầy tinh thần lạc quan, niêm vui sôi nổi, yêu đời. Thật đáng yêu và đáng tự hào biết bao!

Kết luận: Thử thách ngày càng tăng, nhưng mức độ và hướng đi không thay đổi.Vẫn là khẳng định tinh thần bất khuất, quyết thắng của quân đội ta, nhưng Phạm Tiến Duật đã đem lại nhiều hình ảnh mới và giọng điệu mới: trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàn mà kiên định. Bài thơ đâu chỉ nói về tiểu đội xe không kính,nó phản ánh cả khí thế quyết tâm giải phóng miền Nam của toàn quân và toàn dân ta,khẳng định rằng ý chí của con người mạnh hơn cả sắt thép.

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Anh năm 2020 Hà Tĩnh

Đáp án mã đề 02

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 11 or 21   31 B
2 D 12 A 22 B 32 D
3 B 13 B 23 D 33 A
4 A 14 B 24 D 34 D
5 C 15 C 25 A 35 C
6 blame 16 C 26 A 36 A
7 addicted 17   27 C 37 C
8 mealtimes 18   28 A 38 A
9 During 19   29 B 39 B
10 together 20   30 D 40 D

17 – He asked me if I would take the dog for a walk.

18 – The road will be repaired next month.

19 – Tourists ought not to feed the animals at the zoo.

20 – They haven’t called me for a month.

21 – We used to use much electricity.

Mã đề 02:

Tiếng AnhTiếng Anh

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-ha-tinh-38071/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Giang https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-bac-giang-41227 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-bac-giang-41227#respond Fri, 23 Oct 2020 06:29:21 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-bac-giang-41227

Related posts:

  1. Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương (Dàn ý + 14 Mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Giang, Đề thi vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Giang bao gồm đề thi môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh.

Đề thi vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Giang bao gồm đề thi môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh. Với đáp án kèm theo sẽ giúp các em dễ dàng so sánh với kết quả bài thi của mình!

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2020 Bắc Giang

Đáp án mã đề 105

1 D 5 B 9 D 13 B 17 B
2 C 6 A 10 B 14 B 18 D
3 A 7 C 11 C 15 A 19 C
4 B 8 A 12 C 16 A 20 D

Mã đề 105

Toán Bắc GiangToán Bắc Giang

Đề thi tiếng Anh vào lớp 10 Bắc Giang năm 2020 – 2021

Đáp án mã đề 201

9 – D; 10 – A; 11 – B; 12 – C; 13 – B;

14 – C; 15 – C; 16 – C; 17 – A; 18 – A;

19 – C; 20 – B; 21 – B; 22 – B;

23 – B; 24 – C; 25 – D; 26 – B; 27 – C; 28 – C;

29 – A; 30 – C; 31 – D; 32 – C

Đáp án mã đề 202

9 – D; 10 – B; 11- D; 12- B

13 – A; 14 – B; 15 – C; 16 – C;

17 – D; 18 – C; 19 – C; 20 – B; 21 – B; 22 – C;

23 – D; 24 – C; 25 – D; 26 – D; 27 – B; 28 – A; 29 -D; 30 – B;

Đáp án mã đề 203

9 – B; 10 – B; 11 – C; 12 – A; 13 – A;

14 – A; 15 – B; 16 – C; 17 – B; 18 – D;

19 – B; 20 – ; 21 – ; 22 – ;

23 – B; 24 – ; 25 – ; 26 – D;

27 – D; 28 – B; 29 – B; 30 – A; 31 – B; 32 – C;

Đáp án mã đề 204

9. C 10. C 11. D 12. D 13. A 14. B 15. C 16. B
17. C 18. A 19. B 20. D 21. A 22. C 23. B 24. B
25. D 26. D 27. B 28. A 29. B 30.C 31. D 32. A

Đáp án mã đề 205

9 – C; 10 – C; 11 – A; 12 – B; 13 – D; 14 – D;

15 – C; 16 – D; 17 – A; 18 – A;

19 – A; 20 – C; 21 – D; 22 – B;

23 – A; 24 – B; 25 – C; 26 – A; 27 – B;

28 – C; 29 – B; 30 – D; 31 – A; 32 – B;

Đáp án mã đề 206

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1   11 C 21 C 31 D
2   12 D 22 A 32 B
3   13 C 23 B    
4   14 B 24 A    
5   15 D 25 A    
6   16 A 26 A    
7   17 A 27 B    
8   18 B 28 C    
9 D 19 D 29 C    
10 A 20 D 30 A    

Phần tự luận

1 – Julia is more intelligent than Mary.

2 – Peter asked his girlfriend what movies they were going to see the following day.

Mã đề 204

Đề thi tiếng Anh vào lớp 10 Bắc GiangĐề thi tiếng Anh vào lớp 10 Bắc GiangĐề thi tiếng Anh vào lớp 10 Bắc GiangĐề thi tiếng Anh vào lớp 10 Bắc Giang

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Bắc Giang

Sở GD&ĐT Bắc Giang

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Văn

Câu 1 (3,0 điểm).

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Phong phanh ngực trần
dẻo dai vững bền
đan nhau che bão tố
nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố
tre ăn đời ở kiếp với người nông dân
Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân
ngay thẳng cùng trời cuối đất
thương nhau mắt nhìn không chớp
ân tình xòe những bàn tay

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn, Lũy tre, Tam ca, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr. 9-10)

a. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.

b. Chỉ ra các từ ngữ miêu tả đặc điểm của cây tre có trong đoạn thơ.

c, Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau:

Trong trắng lòng, xanh cát, săn gân
ngay thẳng cùng trời cuối đất
thương nhau mắt nhìn không chớp
ân tình xòe những bàn tay.

d. Ba dòng thơ:

Phong phanh ngực trần
dẻo dai vững bền
đan nhau che bão tố

gợi cho em liên tưởng tới những phẩm chất tốt đẹp nào của con người Việt Nam?

Câu 2 (2,0 điểm).

Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người.

Câu 3 (5,0 điểm).

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm cả n chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này.

(Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, tr. 58 – 59)

Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Bắc Giang 2020

Câu 1 (3 điểm)

a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

Thể thơ: tự do

b. Từ ngữ miêu tả đặc trưng: phong phanh, dẻo dai, trong trắng lòng, xanh cật, săn gân, ngay thẳng.

c. Biện pháp tu từ nổi bật: nhân hóa (cây tre có những tình cảm, hành động giống con người).
Tác dụng: làm cho cây tre trở nên gần gũi hơn, làm câu thơ sinh động hơn, gợi hình gợi cảm, hấp dẫn bạn đọc.

d. Ba câu thơ gợi những liên tưởng đến con người Việt Nam: dù nghèo, dù khổ nhưng vẫn luôn giữ vững ý chí kiêng cường, bất khuất, sẵn sàng đương đầu trước mọi khó khăn, thử thách.

Câu 2 (2,0 điểm).

*Yêu cầu về hình thức: đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ)

*Vấn đề nghị luận: ý nghĩa của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống con người.

Gợi ý:

– Gới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần nghị luận: Tinh thần đoàn kết dân tộc.

Tinh thần đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của người Việt Nam, trải qua bao thế hệ, lịch sử. Tinh thần ấy cho đến nay vẫn luôn được kế thừa và phát huy trong xã hội. Và, trong trận đại dịch COVID-19 vừa qua, tiunh thần ấy lại được thăp sáng, trở thành phong trào vô cùng rộng lớn, mạnh mẽ.

– Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc

Tinh thần đoàn kết chính là tình yêu thương giữa người với người, sống có trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ, ra tay cứu người trong lúc hoạn nạn.

– Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc.

+ Đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn đối với thời cuộc đất nước, là việc nên làm, giúp gắn kết con người với con người trong một xã hội.

+ Tinh thần đoàn kết dân tộc khiến con người biết bao dung, biết cách cho, nhường nhịn và sẻ chia.

+ Tinh thần đoàn kết giúp đem lại cuộc sống hòa bình, tốt đẹp. Mỗi người biết cách nhìn cuộc sống một cách tích cực hơn. Chúng ta có thể nhìn thấy truyền thống dân tộc ấy được phát huy trong tình hình chống “giặc” COVID-19.

– Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể. Đại dich COVID-19 đã càn quét, gây ảnh hưởng về Sức Khỏe, kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Là một nước nằm trong vùng ảnh hưởng của dịch bệnh, Việt Nam đã có những cách xử lý tuyệt vời, làm thế giới thán phục: Cây ATM phát gạo miễn phí, các hoạt động thiện nguyện, “lá lành đùm lá rách”, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn …..

– Phản đề: Phê phán những hành động xấu:

Bên cạnh những việc làm tốt đẹp, thể hiện tinh thần đoàn kết đó, có không ít trường hợp ích kỉ, lợi dụng tình hình dịch bệnh để trục lợi cá nhân.

+ Nâng mức giá khẩu trang, dung dịch rửa tay lên cao để kiếm chác lợi nhuận.

+ Tệ hại hơn nữa là kinh doanh khẩu trang giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ.

+ Tung tin đồn thất thiệt về dịch bệnh, gây hoang mang dư luận…

– Bài học: Phát huy tinh thần đoàn kết: Qua những hành động tốt đẹp, ý nghĩa đó giúp ta thêm yêu, tự hào về dân tộc hơn. Là người con của Việt Nam, chúng ta cần nhắc nhở bản thân phải giữ gìn và nhân rộng tinh thần ấy.

– Khẳng định, đúc kết lại vấn đề.

Câu 3 (5,0 điểm).

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương:

Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác

Dẫn dắt vào đoạn trích thơ: là dòng cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng và tâm trạng lưu luyến khi rời xa lăng Bác.

Thân bài: Cảm nhận về hai khổ thơ

*Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng:

– Vào trong lăng, khung cảnh và không khí như ngưng kết cả thời gian, không gian. Hình ảnh thơ đã diễn tả thật chính xác, tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác.

– Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người đang ngủ giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền.

– Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi cho chúng ta nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, thanh cao, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người. Trăng với Bác đã từng vào thơ Bác trong nhà lao, trên chiến trận, giờ đây trăng cũng đến để giữ giấc ngủ ngàn thu cho Người. -> Chỉ có thể bằng trí tưởng tượng, sự thấu hiểu và yêu quí những vẻ đẹp trong nhân cách của Hồ Chí Minh thì nhà thơ mới sáng tạo nên được những ảnh thơ đẹp như vậy!

– Tâm trạng xúc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”.

+ “Trời xanh” trước tiên được hiểu theo nghĩa tả thực đó là hình ảnh thiên nhiên mà chúng ta hằng ngày vẫn đang chiêm ngưỡng, nó tồn tại mãi mãi và vĩnh hằng.

+ Mặt khác, “trời xanh” còn là một hình ảnh ẩn dụ sâu xa: Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như “trời xanh” vĩnh hằng. Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Bác sống như trời đất của ta”, bởi Bác đã hóa thân thành thiên nhiên, đất nước và dân tộc.

– Dù tin như thế nhưng mấy chục triệu người dân Việt Nam vẫn đau xót và nuối tiếc khôn nguôi trước sự ra đi của Bác – “ Mà sao nghe nhói ở trong tim”.

+ “Nhói” là từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu hiện nỗi đau đột ngột quặn thắt. Tác giả tự cảm thấy nỗi đau mất mát ở tận trong đáy sâu tâm hồn mình: nỗi đau uất nghẹn tột cùng không nói thành lời. Đó không chỉ là nỗi đau riêng tác giả mà của cả triệu trái tim con người Việt Nam.

+ Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” diễn tả mâu thuẫn. Cảm giác nghe nhói ở trong tim mâu thuẫn với nhận biết trời xanh là mãi mãi. Như vậy, giữa tình cảm và lý trí có sự mâu thuẫn. Con người đã không kìm nén được khoảnh khắc yếu lòng. Chính đau xót này đã làm cho tình cảm giữa lãnh tụ và nhân dân trở nên ruột già, xót xa. Cảm xúc đau đớn này, vô vọng này đã từng xuất hiện trong bài thơ của Tố Hữu:

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai

Thơm cho ai nữa hỡi hoa nhài

Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm…

Cảm xúc này là đỉnh điểm của nỗi nhớ thương, của niềm đau xót. Nó chính là nguyên nhân dẫn đến những khát vọng ở khổ cuối bài thơ.

*Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác:

– Nếu ở khổ thơ đầu, nhà thơ giới thiệu mình là người con miền Namra thăm Bác thì trong khổ thơ cuối, nhà thơ lại đề cập đến sự chia xa Bác. Nghĩ đến ngày mai về miền Nam, xa Bác, xa Hà Nội, tình cảm của nhà thơ không kìm nén, ẩn giấu trong lòng mà được bộc lộ thể hiện ra ngoài:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt”.

+ Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời giã biệt.

+ Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng.

+ Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ.

+ Đó là không chỉ là tâm trạng của tác giả mà còn là của muôn triệu trái tim khác. Được gần Bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi Người ấm áp quá, rộng lớn quá.

– Mặc dù lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác nhưng tác giả cũng biết rằng đến lúc phải trở về miền Nam. Và chỉ có thể gửi tấm lòng mình bằng cách muốn hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật quanh lăng để được luôn ở bên Người trong thế giới của Người:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

+ Điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh đẹp của thiên nhiên“con chim”, ”đóa hoa”, ”cây tre” đã thể hiện ước muốn tha thiết, mãnh liệt của tác giả.

+ Nhà thơ ao ước được hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng.

+ Đặc biệt là ước nguyện “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người. Hình ảnh cây tre có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọn vẹn. “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng mà Người đã đưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ý nguyện của đồng miền Nam, của mỗi chúng ta nói chung với Bác.

* Đánh giá

– Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào.

– Thể thơ 8 chữ, xen lẫn những dòng thơ 7 hoặc 9 chữ. Nhịp thơ chủ yếu là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những cảm xúc sâu lắng. Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái của niềm mong ước.

– Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng.

Kết bài: Đúc kết lại dòng cảm xúc của em về 2 khổ thơ.

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-bac-giang-41227/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Phòng https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hai-phong-38063 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hai-phong-38063#respond Fri, 23 Oct 2020 06:24:30 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hai-phong-38063

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Phòng, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Phòng bao gồm môn Toán, Ngữ văn, Tiếng

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Phòng bao gồm môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh có đáp án kèm theo, giúp các em dễ dàng so sánh với kết quả bài thi của mình.

Đề thi Toán vào lớp 10 Hải Phòng năm 2020 – 2021

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi vào lớp 10 môn ToánĐề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi tiếng Anh vào lớp 10 Hải Phòng năm 2020 – 2021

Đáp án mã đề 209

1 – D 2 – B 3 – B 4 – C 5 – A 6 -C 7 -A 8 – A 9 – B 10 -C
11 – B 12 – C 13 – A 14 – D 15 – D 16 – C 17 – B 18 – D 19 – A 20 -D
21 -C 22 – C 23 -D 24 – B 25 – B          

Đáp án mã đề 357

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 A 11 C 21 B
2 B 12 B 22 C
3 D 13 A 23 B
4 A 14 D 24 D
5 C 15 D 25 C
6 D 16 A 26
7 B 17 D 27
8 B 18 A 28
9 C 19 C 29
10 C 20 B 30

Đáp án mã đề 570

Câu Đ/a Câu Đ/a Câu Đ/a
1 D 11 A 21 B
2 D 12 D 22 C
3 A 13 C 23 C
4 C 14 C 24 B
5 B 15 D 25 B
6 A 16 C 26
7 A 17 A 27
8 D 18 B 28
9 D 19 D 29
10 A 20 B 30

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Hải Phòng

Sở GD&ĐT Hải Phòng

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Văn

Phần I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với biển
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2019, trang 155)

Câu 1 (0,5 điểm). Nếu xuất xứ của đoạn trích.

Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng ở hai dòng thơ

ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Câu 4 (1,0 điểm). Qua đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Phần II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Từ tinh thần của đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo kiểu tổng – phân – hợp, trình bày suy nghĩ của em về lối sống hòa hợp với thiên nhiên.

Câu 2 (5,0 điểm). Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật bé Thu trong đoạn trích sau:

“Ðến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.

Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn nó với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.

– Thôi! Ba đi nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói.

Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:

– Ba… a… a… ba!

Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Ðó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng “Ba” như vỡ tung ra từ lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.

Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Ðó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng “Ba” như vỡ tung ra từ lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.

Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:

– Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!

Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.

Trong lúc đó, ngoại nó cho tôi biết, đêm qua, bà đã tìm hiểu được vì sao nó không chịu nhận ba nó. Bà hỏi:

– Ba con, sao con không nhân?

– Không phải. – Đang nằm mà nó cũng giẫy lên.

– Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì?

– Ba không giống cái hình ba chụp với má-

– Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi

– Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy.

À ra vậy, bây giờ bà mới biết. Té ra nó không nhận ba nó là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biệế, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương – bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi.

Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:

– Ba đi rồi ba về với con.

– Không – Con bé hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.

Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi.

(Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2019, trang 198, 199)

Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Hải Phòng 2020

Phần I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Câu 1 (0,5 điểm). Trích trong tác phẩm Ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy

Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chính của đoạn trích trên: hình ảnh vầng trăng trong quá khứ, là người bạn thân thiết, tri kỉ

Câu 3 (1,0 điểm).

Nhân hóa, ẩn dụ “vầng trăng tình nghĩa”

– Giúp vầng trăng như một con người sống có tình, có nghĩa là người bạn đã có cùng những kỉ niệm đẹp không thể nào quên.

– Ẩn dụ ở đây cho những con người đã sống với sau đầy tình nghĩa: Vầng trăng đã gắn bó thân thiết với con người từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành,cả trong hạnh phúc và gian lao.

Câu 4 (1,0 điểm). HS tự rút ra được bài học gì cho bản thân.

Gợi ý: Không quên nghĩa tình trong quá khứ.

Sống phải thủy chung, tình nghĩa.

Phần II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm).

Yêu cầu về hình thức: đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo kiểu tổng – phân – hợp:

Vấn đề nghị luận: lối sống hòa hợp với thiên nhiên.

Dàn ý:

Giới thiệu vấn đề: lối sống hòa hợp với thiên nhiên.

Giải thích vấn đề:

– Lối sống là những nét điển hình, được lặp đi lặp lại và định hình thành phong cách, thói quen trong đời sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, hay là cả một nền văn hóa.

– Thiên nhiên là: những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra. bao gồm: Không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật, khoáng sản…

=> lối sống hòa hợp với thiên nhiên là cách chúng ta biết gần gũi, gán bó, bảo vệ, giúp đỡ, yêu mến thiên nhiên.

Bàn luận:

Thiên nhiên là tài sản chung vô giá của dân tộc và nhân loại.

– Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người: là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế.

– Con người không thể sống tách mình ra khỏi thiên nhiên. Thiên nhiên luôn có mặt trong đời sống con người. Mọi nguồn sống của con người đều lấy từ thiên nhiên.

– Thiên nhiên là môi trường sống, bảo vệ và gắn bó với cuộc sống con người. Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu cho con người.

– Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống con người.

Phê phán những hành động phá hủy hoại thiên nhiên: Trong cuộc sống, còn có nhiều người không có tình yêu thiên nhiên. Họ sẵn sàng hủy hoại thiên nhiên chỉ vì lợi ích của bản thân.

Bài học về tình yêu và lối sống hòa hợp với thiên nhiên: Trách nhiệm của học sinh:

– Phải bảo vệ thiên nhiên.

– Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.

– Kịp thời phản ánh, phê phán những việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên.

Câu 2 (5,0 điểm).

Dàn ý tham khảo

Mở bài:

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà

– Dẫn dắt vấn đề: Cảm nhận về vẻ đẹp của bé Thu được miêu tả thông qua các tình huống truyện, qua đó ta càng cảm nhận rõ hơn về tình cảm cha con sâu nặng của không chiến tranh nào có thể tàn phá

Thân bài: Đây là khi chuẩn bị chia xa, tình yêu ba trong bé Thu đã trỗi dậy mãnh liệt vào cái giây phút bất ngờ nhất, giây phút ông Sáu lên đường trong nỗi đau vì không được con đón nhận.

– Trước lúc ông Sáu lên đường:

+ Tình cha con trở lại vào khoảnh khắc ly biệt ngắn ngủi đem lại cho người đọc xúc động nghẹn ngào

+ Trước khi ông Sáu vào chiến khu, bé Thu được bà giải thích vết thẹo trên má ông Sáu, con bé lăn lọn suốt đêm không ngủ được, nó ân hận rồi căm thù giặc và thương ba nó vô hạn

– Cuộc chia tay cảm động giữa ông Sáu và bé Thu

+ Con bé bỗng cất lên tiếng gọi ba xé lòng – tiếng gọi bị kìm nén suốt tám năm, tiếng gọi chất chứa bao tình yêu thương thắm thiết.

+ “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”

+ Nó “ôm chặt lấy cổ ba”, “nói trong tiếng khóc” để giữ không cho ba đi.

+ Nó khóc nức nở, hôn ba, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả lên vết thẹo của ba.

-> Tiếng khóc vừa là tiếng khóc của sự ân hận, vừa là tiếng khóc của tình yêu thương, của nỗi buồn xa cách.

=> Qua những biểu hiện tâm lí và hành đông của bé Thu, người đọc cảm nhận được tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi của bé Thu. Sự cứng đầu, tưởng như ương ngạnh ở Thu là biểu hiện của một cá tính mạnh mẽ (cơ sở để sau này trở thành một cô giao liên mưu trí, dũng cảm). Tuy nhiên, cách thể hiện tình cảm của em vẫn rất hồn nhiên, ngây thơ.

III. Kết bài

– Khẳng định nhân vật bé Thu được khắc họa vô cùng thành công với miêu tả sâu sắc, nhiều biến chuyển về tâm lý, giàu tình yêu thương vô bờ bến dành cho cha

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-hai-phong-38063/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Gia Lai https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-gia-lai-45405 https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-gia-lai-45405#respond Fri, 23 Oct 2020 06:24:24 +0000 https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-gia-lai-45405

Related posts:

  1. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  2. Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Dàn ý + 10 Mẫu)
  3. Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Gia Lai, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Gia Lai, gồm

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Gia Lai, gồm 4 câu phần đọc hiểu và 3 câu làm văn. Thông qua đề thi này sẽ giúp các bạn làm quen với cấu trúc đề thi, rút ra cách phân bổ thời gian hợp lý trong quá trình làm bài thi. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo:

Đề thi môn Văn vào lớp 10 chuyên tỉnh Gia Lai 2020

Sở GD&ĐT Gia Lai

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích:

Sự chia sẻ cũng làm giảm bớt đi những nỗi sợ hãi, nhàm chán trong cuộc sống của chúng ta do nó thúc đẩy những mối giao tiếp xã hội và làm tăng cảm giác sống có mục địch, cảm giác an toàn cho mỗi người.

Một kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy, những người xem nhiều tin tức trên truyền hình thường lo sợ thái quá về mối nguy đối với cuộc sống bình yên, hạnh phúc của họ. Nguyên do là vì phần lớn các chương trình truyền hình đều tập trung đưa thêm những bản tin, những hình ảnh rùng rợn, bất an, làm nảy sinh tâm lí hoang mang, sợ hãi trong lòng khán giả.

Và đáng ngại hơn, cuộc sống hiện đại đang xuất hiện ngày một nhiều “những cái kén người” tìm cách sống thu mình. Nói cách khác, những người này chỉ muốn tự nhốt mình trong tháp ngà của những mối quan hệ với người thân mà tự đánh mất dần mối quan hệ với xung quanh. Chính lối sống ích kỉ này càng làm cho họ dễ bị kẻ xấu tấn công và dễ gặp những chuyện nguy hiểm hơn.

Cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ hãi là hãy đối mặt với chúng. Từ đó bắt đầu một quá trình tạo nên sự khác biệt, Cội nguồn của mọi hiểm nguy đều xuất phát từ hệ quả của những mặt trái xã hội, nhưng thường thì chúng ta không dám nhìn thẳng vào vấn đề này. Bản chất của sự việc diễn ra không quan trọng bằng cách mà chúng ta đón nhận những sự việc đó. Chúng ta cần có thái độ thích hợp để làm giảm thiểu những nguyên nhân gây ra mọi bất ổn trong cuộc sống của mình.

(Cho đi là còn mãi – Azim Jamal& Harvey McKinno)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định một phép liên kết được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2 (0.5 điểm): Theo tác giả, sự chia sẻ có những tác dụng gì?

Câu 3 (1.0 điểm): Em hiểu thế nào về ý kiến của tác giả: Cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ hãi là hãy đối mặt với chúng?

Câu 4 (1.0 điểm): Điều em tâm đắc nhất qua văn bản trên là gì? Vì sao?

PHẦN II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích trong phần đọc – hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.

Câu 2 (5.0 điểm): Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:

Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rần rần. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hắn đi:

– Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại….

– Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng, chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam-nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại.

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chem chép miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!

Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đâu nhà chơi sậm chơi sại với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy tư? Khốn nạn, băng âm tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!…

(Trích Làng – Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một, NXB GD, H. 2010, tr 165-166)

Đáp án tham khảo đề tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên môn Văn tỉnh Gia Lai

>> Đang cập nhật…

]]>
https://quatangtiny.com/de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-gia-lai-45405/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Định https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-binh-dinh-38020 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-binh-dinh-38020#respond Fri, 23 Oct 2020 06:24:18 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-binh-dinh-38020

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Định, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Định gồm có đề thi môn Ngữ văn, Tiếng

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Định gồm có đề thi môn Ngữ văn, Tiếng Anh, Toán kèm đáp án, giúp các em dễ dàng so sánh kết quả bài thi của mình. 

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2020 Bình Định

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán Bình Định

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán Bình ĐịnhĐáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán Bình Định

Đề thi vào lớp 10 môn Toán Bình Định

Đề thi vào lớp 10 môn Toán Bình Định

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Anh năm 2020 Bình Định

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh Bình Định

Part I.

1 – more;

2 – for;

3 – although;

4 – which;

5 – when;

6 – didn’t;

Part 2.

1 – F; 2 – B; 3 – C; 4 – A; 5 – G; 6 – D;

Part 3.

1 – does;

2 – tidied;

3 – be equiped;

4 – to climb;

5 – playing;

6 –

7 – visitors;

8 – endangered;

Part 4:

1- can => could

2 – colorfully => colorful

Part 5:

1- how I would

2- had an IELTS certificate

3- have been collected

4- who gave me directions

Part 6:

1- needs

2- happiness

3 – unconditional

4- understanding

Part 7:

1- T

2- F

3- T

4- F

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh Bình Định

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh Bình Định

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Bình Định

Sở GD&ĐT Bình Định

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ Văn

Phần I: (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sông dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga,… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại […].

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 5)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, của tác giả nào?

Câu 2: Ở phần trích trên, tác giả cho biết vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn: “Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mi. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga, … và Người đã làm nhiều nghề”.

Câu 4: Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về việc học tập và làm theo Bác qua đoạn trích trên (khoảng 10-15 dòng).

Phần II: (6,0 điểm)

Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe qua ba khổ thơ cuối trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Từ đó liên hệ với lí tưởng sống của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay:

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu đội

Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đây

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục năm 2018, trang 132)

Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Bình Định 2020

Phần I: (4,0 điểm)

Câu 1: Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà

Câu 2: vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng: Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ.

Câu 3: Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sông dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga,… và Người đã làm nhiều nghề.

Liệt kê: ” Pháp, Anh, Hoa, Nga,..”, châu Phi, châu Á, châu Mĩ, …

Lặp: “Người”

=> khẳng định, diễn tả chi tiết, sâu sắc hơn hành trình Bác học hỏi và tiếp thu nền văn hóa của các châu lục, và còn biết rõ và nắm chắc những thứ tiếng của các nước khác nhau.

Câu 4:

Gợi ý:

Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng như vậy, Người đã có quá trình tự học, tự nghiên cứu:

– Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga …

– Đi nhiều nơi trên thế giới, làm nhiều nghề khác nhau, từ những công việc chân tay cực nhọc – đó là quá trình học hỏi từ thực tiễn và lao động.

– Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của đất nước đó, vùng đất đó. Sự tiếp xúc, tìm hiểu, học hỏi về văn hoá của Người rất sâu sắc. Người luôn có ý thức chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại và không bị ảnh hưởng một cách thụ động.

Phần II.

Dàn ý tham khảo:

Mở bài:

– Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Phạm Tiến Duật và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

– Trích dẫn thơ: Tác giả đã mô tả thành công vẻ đẹp của người lính lái xe qua ba khổ thơ cuối

Thân bài:

1. Hình ảnh người lính hiển thị sâu sắc hơn, bằng ống kính điện ảnh của người nghệ sĩ, nhà thơ đã ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ thể hiện tình đồng chí đồng đội của những người lính lái xe không kính:

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây họp thành tiểu đội

Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Chính sự khốc liệt của chiến tranh đã tạo nên tiểu đội xe không kính. Những chiếc xe từ khắp mọi miền Tổ quốc về đây họp thành tiểu đội.Cái “bắt tay” thật đặc biệt “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”. Xe không kính lại trở thành điều kiện thuận lợi để các anh thể hiện tình cảm. Cái bắt tay thể hiện niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh, bù đắp tinh thần cho những thiếu thốn về vật chất mà họ phải chịu đựng. Có sự gặp gỡ với ý thơ của Chính Hữu trong bài thơ “Đồng chí” : “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” nhưng hồn nhiên hơn, trẻ trung hơn. Đó là quá trình trưởng thành của thơ ca, của quân đội Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Tình đồng chí, đồng đội còn được thể hiện một cách ấm áp, giản dị qua những giờ phút sinh hoạt của họ:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi lại đi trời xanh thêm.

+ Gắn bó trong chiến đấu, họ càng gắn bó trong đời thường.Sau những phút nghỉ ngơi thoáng chốc và bữa cơm hội ngộ, những người lính lái xe đã xích lại thành gia đình: “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”. Cách định nghĩa về gia đình thật lính, thật tếu hóm mà thật chân tình sâu sắc. Đó là gia đình của những người lính cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu.

+ Điệp ngữ “lại đi” và hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thanh thản, nhẹ nhàng, thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng của người lính về sự tất thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Câu thơ trong vắt như tâm hồn người chiến sĩ, như khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho cuộc đời.

=> Chính tình đồng chí, đồng đội đã biến thành động lực giúp các anh vượt qua khó khăn, nguy hiểm, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu.Sức mạnh của người lính thời đại Hồ Chí Minh là vẻ đẹp kết hợp truyền thống và hiện đại. Họ là hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là hình tượng đẹp nhất của thế kỷ “Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi” (Tố Hữu).

2. Khổ thơ cuối đã hoàn thiện vẻ đẹp của người lính, đó là lòng yêu nước, ý chí chiến đấu giải phòng miền Nam:

Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe, thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chủ cần trong xe có một trái tim.

– Giờ đây những chiếc xe không chỉ mất kính mà lại không đèn, không mui, thùng xe có xước. Chiếc xe đã biến dạng hoàn toàn. Người lính xế lại chất chồng khó khăn. Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần nhưng không thể làm chùn bước những đoàn xe nối đuôi nhau ngày đêm tiến về phía trước.

– Nguyên nhân nào mà những chiếc xe tàn dạng ấy vẫn băng băng chạy như vũ bào? Nhà thơ đã lí giải: “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.

+ Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên như nhịp chạy của những chiếc xe không kính. Từ hàng loạt những cái “không có” ở trên, nhà thơ khẳng định một cái có, đó là “một trái tim”.

+ “Trái tim” là một hoán dụ nghệ thuật tu từ chỉ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa. Trái tim của họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống trong khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền.

+ Trái tim ấy dào dạt tình yêu Tổ quốc như máu thịt, như mẹcha, như vợ như chồng… Trái tim ấy luôn luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn.

=> Yêu thương, căm thù chính là động lực thôi thúc những người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Để ước mơ này trở thành hiện thực,chỉ có một cách duy nhất: vững vàng tay lái, cầm chắc vô lăng. Vì thế thử thách ngày càng tăng nhưng tốc độ và hướng đi không hề thay đổi.

=> Đằng sau những ý nghĩa ấy, câu thơ còn muốn hướng con người về chân lý thời đại của chúng ta: sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng.

=> Có thể coi câu thơ cuối là câu thơ hay nhất của bài thơ. Nó là nhãn tự, là con mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ.

Kết bài:

Khẳng định tác giả đã thành công trong việc mô tả vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn: Vẫn là khẳng định tinh thần bất khuất, quyết thắng của quân đội ta, nhưng Phạm Tiến Duật đã đem lại nhiều hình ảnh mới và giọng điệu mới: trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàn mà kiên định. Bài thơ đâu chỉ nói về tiểu đội xe không kính,nó phản ánh cả khí thế quyết tâm giải phóng miền Nam của toàn quân và toàn dân ta,khẳng định rằng ý chí của con người mạnh hơn cả sắt thép.

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-binh-dinh-38020/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-tinh-quang-ngai-38056 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-tinh-quang-ngai-38056#respond Fri, 23 Oct 2020 06:24:17 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-tinh-quang-ngai-38056

Related posts:

  1. Văn mẫu lớp 9: Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du
  2. Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Dàn ý + 9 mẫu)
  3. Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Dàn ý + 10 Mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi là tài liệu ôn thi vào lớp 10

Nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi vào lớp 10 sắp tới, Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến các bạn Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi.

Hi vọng, đề thi này sẽ giúp các bạn luyện tập và làm quen với cấu trúc đề thi vào lớp 10. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng anh năm 2020

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng anh năm 2020

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng anh năm 2020

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng anh năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Tiếng anh năm 2020

Part A. Pronunciation

1 – D; 2 – C; 3 – D; 4 – B; 5 – A; 

Part B. Structure and Vocabulary

6 – A; 7 – B; 8 – C; 9 – D; 10 – B;

11 – B; 12 – C; 13 – D; 14 – C; 15 – B;

16 – D; 17 – C; 18 – D; 19 – D: 20. A;

21. important; 22 – preparation; 23 – poluted; 24 – effectively 25. to read

Part C. READING

Section 1

26 F; 27. F; 28 F; 29 F; 30 T; 31. B ; 32 F 

Section 2

33. And; 34. many; 35. peaceful; 36. traffic 37. have; 38. particularly; 39. shops; 40. who

Part D. WRITING

46. If we had enough money, we could buy that house.

47. Some new machines have just been bought by the company.

48. We wish we could go to the cinema with you.

49. The man who is wearing the sunglasses is my father’s friend.

50. He asked me that what my address was.

51. This is the first time I have written to her.

52. It takes my sister 2 hours to do the housework everyday.

53. the weather was bad, they went swimming.

54. More trees should be planted to reduce global warming.

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020 của Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020 của Sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020

Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020

Sở GD&ĐT Quảng Ngãi

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Văn

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm).

Đọc đoạn trích:

Lòng tự trọng nằm ngay trong bản thân mỗi người. Nó là nguời thầy, người bạn, ng hộ vệ thân thiết và chân thành nhất của chúng ta. Lòng tự trọng giúp ta biết cách hành xử đúng mực cũng như luôn dũng cảm trong việc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác.

Mọi sự khôn ngoan đều bắt đầu từ lòng tự trọng. Với lòng tự trọng, bạn sẽ trở nên năng động và can đảm, sẵn sàng tiến về phía trước để mở lối cho những người đi sau. Lòng tự trọng, bắt nguồn từ việc bạn yêu thương và tôn trọng chính bản thân mình. Quả thật, nếu không tôn trọng chính mình, làm sao bạn có thể học cách yêu thương và tôn trọng người khác.

(Goerge Matthew Adams – Không gì là không thể, Thu Hằng dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr. 27)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. (0,5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. (0,5 điểm) Trong đoạn trích, từ “nó” được dùng để thay thế cho từ ngữ nào?

Câu 3. (1,0 điểm) Dựa vào đoạn trích, em hãy cho biết: Nếu không có lòng tự trọng, con người sẽ trở nên như thế nào?

Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến “Lòng tự trọng bắt nguồn từ việc bạn yêu thương và tôn trọng chính bản thân mình” không? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (từ 7 đến 10 câu) về lòng tự trọng của người học sinh trong học tập và rèn luyện.

Câu 2. (5,0 điểm) Trong Truyện Kiều, nhà thơ Nguyễn Du đã gợi tả nhân vật Thúy Kiều:

Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc vẫn là phần hơn.
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.

Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cung, thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên “Bạc mệnh” lại càng não nhân.

(Trích Chị em Thúy Kiều, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.81)

Em hãy trình bày cảm nhận về những vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ trên.

Đáp án đề thi môn Ngữ văn năm 2020

I. Đọc hiểu

Câu 1: PTBĐ Nghị luận.

Câu 2: Từ nó được dùng để thay thế cho “lòng tự trọng”

Câu 3: Nếu không có lòng tự trọng chúng ta sẽ trở nên thiếu khôn ngoan, không có đủ những hành động đúng mực, chuẩn xác, ta sẽ thiếu đi sự chủ động và can đảm trong cuộc sống. Từ đó, ta khó mà yêu thương, tôn trọng những giá trị của chính bản thân mình cũng như người khác.

Câu 4:

Em đồng ý với ý kiến đó. Bởi vì lòng tự trọng chỉ xuất hiện khi chúng ta biết đề cao những giá trị của mình, yêu thương, nâng niu, thừa nhận, xác định những giá trị, phẩm chất của chính mình, khi đó chúng ta đang tôn trọng bản thân mình. Chỉ khi chúng ta có những giá trị, chúng ta tôn trọng các giá trị đó, thì khi đó ta mới có thể có lòng tự trọng. Khi chính chúng ta không tôn trọng chính chúng ta thì lòng tự trọng không thể nào xuất hiện được.

II. Làm văn

Câu 1:

Trong học tập và rèn luyện, mỗi học sinh chúng ta cần có rất nhiều phẩm chất, đức tính tốt đẹp để có thể đạt được những thành tích tốt và hoàn thiện bản thân, trong đó lòng tự trọng cũng hết sức quan trọng. Lòng tự trọng giúp chúng ta nhìn lại và định giá bản thân. Nó sẽ là động lực thôi thúc chúng ta không ngừng học tập, nỗ lực vươn lên, đạt được những kết quả tốt hơn nữa. Để khẳng định giá trị của bản thân. Lòng tự trọng sẽ giúp chúng ta không sa ngã vào những cám dỗ xấu xa của cuộc sống, như trốn học, nói dối… để tập trung vào việc học. Đồng thời nó giúp chúng ta trung thực trong học tập, thi cử. Bởi khi có lòng tự trọng, học sinh sẽ không có những hành vi gian dối như không làm bài tập, dùng tài liệu, chép bài… Tuy nhiên chúng ta cũng cần cân bằng lòng tự trọng với khả năng, môi trường học tập của bản thân. Không nên vì thỏa mãn lõng tự trọng của mình mà đua đòi hay đặt ra những mục tiêu quá xa vời, làm khó bản thân. Hay xa cách với bạn bè, thầy cô. Chỉ cần chúng ta biết cân bằng lòng tự trọng của bản thân, để nó được phát huy phù hợp thì đó sẽ là một nguồn động lực mạnh mẽ, giúp chúng ta đạt kết quả tốt trong học tập, rèn luyện, đồng thời tạo được mối quan hệ tốt với bạn bè, thày cô.

Câu 2: (5đ)

I. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả và tác phẩm

– Giới thiệu về đoạn trích: Đoạn trích viết về nhan sắc cùng tài năng của hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều đặc biệt là sắc đẹp và tài năng của Kiều.

II. Thân bài: 

* Vẻ đẹp ngoại hình của Kiều:

– Nguyễn Du đã đặt Thúy Vân lên đầu, tả nàng trước, mặc dù nàng là em

+ Vẻ đẹp của Thúy Vân: Dịu dàng, ôn nhu, khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn, mắt phượng mày ngài -> vô cùng đoan trang xinh đẹp, thiên nhiên cũng khuất phục trước vẻ đẹp của nàng “thua, nhường”.

-> Tả Vân trước tả Kiều để làm nổi bật vẻ đẹp cùng tài năng của Kiều (nghệ thuật đòn bẩy, so sánh): “càng, lại”

+ Vẻ đẹp của Kiều ở đôi mắt “làn thu thủy”: trong veo, êm dịu, đượm buồn như nước hồ mùa thu

+ Vẻ đẹp ở đôi mày “nét xuân sơn”: như nét bút vẽ núi mùa xuân trong bức tranh thủy mặc.

-> Nghệ thuật lấy điểm tả diện: chỉ đặc tả đôi mắt, đôi mày nhưng hiện lên một khuôn mặt của một trang giai nhân tuyệt mỹ.

– Nhan sắc của Kiều: đẹp như hoa, yểu điệu như liễu nhưng vẻ đẹp vượt trên vẻ đẹp thông thường -> khiến trời đất “ghen”, “hờn”, thiên nhiên đố kị.

-> Báo hiệu cuộc đời chông gai của Kiều.

– Sắc đẹp của Kiều ví như sắc đẹp của người con gái khiến cho quân vương say đắm mà mất đi quốc gia.

-> Kiều mang vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt mỹ, thế nhưng vẻ đẹp ấy khiến trời đất ghen tị -> dự báo cuộc đời lênh đênh của nàng sau này.

* Tài năng của Kiều: Nhan sắc của Kiều xinh đẹp là vậy nhưng tài năng của nàng còn tuyệt vời hơn

– Tất cả tài năng của nàng đều được thiên phú, nàng am hiểu cả cầm – kỳ -thi – họa -> người con gái lý tưởng trong xã hội phong kiến “pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm”.

– Nàng am hiểu mọi thứ nhưng nổi bật nhất là thi ca, cầm chương nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương” -> sáng tác khúc đàn bạc mệnh (khúc nhạc khiến ai cũng phải thương tâm, đau lòng).

-> Dự báo cuộc đời, vận mệnh bi kịch của nàng như khúc đàn Bạc mệnh.

* Kết luận chung:

– Vẻ đẹp cùng tài năng của Kiều đã ở mức tuyệt mỹ, khiến cho trời đất cũng phải ghen tị, đố kỵ -> báo hiệu cuộc đời khổ ải sau của nàng.

– Nghệ thuật lấy điểm tả diện, đòn bẩy, ước lệ được Nguyễn Du vận dụng để miêu tả vẻ đẹp tuyệt mỹ của Kiều.

III. Kết bài: 

– Khái quát vẻ đẹp cùng tài năng của Kiều

– Khẳng định ngòi bút miêu tả tài hoa của Nguyễn Du.

>>>> Đang cập nhật

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-tinh-quang-ngai-38056/feed 0
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Thái Bình https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-thai-binh-41224 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-thai-binh-41224#respond Fri, 23 Oct 2020 06:24:12 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-thai-binh-41224

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bảng giá đất Thái Nguyên giai đoạn 2020 – 2024
  3. Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (Dàn ý + 12 mẫu)
]]>
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Thái Bình, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Thái Bình, gồm môn Ngữ

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Chuyên Thái Bình, gồm môn Ngữ văn, Hóa, có đáp án kèm theo. Giúp các em so sánh với bài thi của mình rất thuận tiện!

Thông qua đề thi này sẽ giúp các bạn làm quen với cấu trúc đề thi, rút ra cách phân bổ thời gian hợp lý trong quá trình làm bài thi. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo:

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Hóa Chuyên tỉnh Thái Bình năm 2020

Đáp án đề thi vào 10 môn Hóa Chuyên tỉnh Thái Bình năm 2020

Câu 1. 

1. 

(1) 2H2S (Y1)+ 3O2 (Y2)overset{t^{circ } }{rightarrow} 2SO2 (Y3)+ 2H2O

(2) SO2 (Y3)+ Cl2 (Y4)+ H2O → HCl + H2SO4

(3) 3Cl2 (Y4) + 6FeSO4 (Y5) →  2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3

(4) 10NaCl (Y6) + 2KMnO4(Y7) + 8H2SO4 → 5Cl2 (Y4) + 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

(5) SO2 (Y3) + KMnO4 (Y7) + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

2. 

Câu 2. 

  1. a. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 

H2SO4 ở đây là loãng dư do đó Cu không phản ứng, sản phẩm sinh ra Fe2(SO4)3 phản ứng với Cu 

b. 

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + Ag

c.

 K + H2O → KOH + H2

Al2O3 + KOH → AlKO2 + H2O 

d. 

3Cu + 8HNO3 (đặc nóng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O

Dung dịch sau phản ứng có màu xanh sinh ra ion Cu2+

Khí NO sinh ra phản ứng trức tiếp với O2 tạo khí NO2 màu nâu đỏ

2. 

2MxOy + (6x – 2y)H2SO4đặc, nóng → xM2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

nSO2 = 0,05 mol

n muối = 20/(2M + 288)

Câu 3. 

Cl2, H2, O2

Khí được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách:

Cho chất rắn phản ứng với chất lỏng hoặc dung dịch: H2, Cl2

Zn + H2SO4(loãng) → ZnSO4 + H2

4HCl (đăc) + MnO2 (rắn) → MnCl2 + Cl2 + H2O 

Nhiệt phân chất rắn: O2

KClO3 → KCl + 3O2 (to, MnO2, xt)

b. Khí được thu theo phương pháp đẩy không khí: O2, Cl2, vì nặng hơn không khí, H2 vì nhẹ hơn không khí

Đẩy nước: Khí O2, H2 tan ít trong nước

>>> Tiếp tục cập nhật

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Hóa Chuyên Thái Bình

Đề thi vào 10 môn Hóa Chuyên tỉnh Thái Bình năm 2020

Đề thi vào 10 môn Hóa Chuyên tỉnh Thái Bình năm 2020

Đề thi tuyển sinh lớp 10 2020 chuyên Văn – Thái Bình

Đề thi tuyển sinh lớp 10 Văn Chuyên Thái Bình

Sở GD&ĐT Thái Bình

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. (3,0 điểm)

Tôi có thể không giỏi hơn 1 người nhưng ít nhất tại khác biệt.

(J.J.Rousseau)

Từ ý kiến trên, em hãy viết một bài văn nghị luận với chủ đề: Tự tin về sự khác biệt của mình.

Câu 2. (7,0 điểm)

Thiên nhiên trong Truyện Kiều là một thế giới sống động, mang dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ thiên tài.

Em hãy làm rõ dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ thiên tài Nguyễn Du bằng việc phân tích các hình ảnh thiên nhiên trong hai đoạn trích Chị em Thúy KiềuCảnh ngày xuân (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019).

Đáp án tham khảo đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn chuyên tỉnh Thái Bình

>>> Tiếp tục cập nhật

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-truong-thpt-chuyen-thai-binh-41224/feed 0