Giải toán lớp 7 Bài 2 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Fri, 06 Nov 2020 13:53:58 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Giải toán lớp 7 Bài 2 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Giải toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau https://quatangtiny.com/giai-toan-hinh-7-chuong-2-bai-2-20617 https://quatangtiny.com/giai-toan-hinh-7-chuong-2-bai-2-20617#respond Fri, 06 Nov 2020 13:49:11 +0000 https://quatangtiny.com/giai-toan-hinh-7-chuong-2-bai-2-20617

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 9: Thuyết minh về cây phượng (Dàn ý + 12 mẫu)
]]>
Giải toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Giải toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau, Giải toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau giúp các bạn lớp 7 xem gợi ý đáp án giải bài tập trang 107, 108, 109 sách giáo

Giải bài tập Toán 7 trang 111, 112 giúp các em học sinh lớp 7 xem đáp án giải các bài tập của Bài 2: Hai tam giác bằng nhau chương II.

Tài liệu giải các bài tập 10, 11, 12, 13, 14 với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa trang 111, 112 Toán lớp 7 tập 1. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.

Lý thuyết Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

1. Định nghĩa

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kí hiệu

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác MNP ta viết:

∆ABC= ∆MNP.

Delta ABC = Delta MNP Leftrightarrow left{ matrix{ AB = MN hfill cr BC = PN hfill cr AC = MP hfill cr widehat A = widehat M hfill cr widehat B = widehat N hfill cr widehat C = widehat P hfill cr} right.

3. Lưu ý

Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự

Giải bài tập Toán 7 trang 111 Tập 1

Bài 10 (trang 111 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Trong các hình 63, 64 các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.

Xem gợi ý đáp án

+ Hình 63

Tam giác ABC có:

widehat{A} + widehat{B} + widehat{C} = 180^o (tổng ba góc trong một tam giác)

Rightarrow widehat{B} = 180^o - (widehat{A} + widehat{B}) = 180^o - (80^o + 30^o) = 70^o

Tương tự ta tính được: widehat{M} = 70^o

triangle{ABC}triangle{ABC} có:

widehat{A} = widehat{I} hspace{0,2cm} (cùng bằng 80^o )

widehat{A} = widehat{I} hspace{0,2cm} (cùng bằng 70^o )

widehat{N} = widehat{C} hspace{0,2cm} (cùng bằng 30 )

AB = MI, hspace{0,2cm} AC = IN, hspace{0,2cm} BC = MN (giả thiết)

Suy ra triangle{ABC} = triangle{IMN}

+ Hình 64

Tam giác PQR có:

widehat{P} + widehat{Q} + widehat{R} = 180^o (tổng ba góc trong một tam giác)

Rightarrow widehat{P} = 180^o - (widehat{Q} + widehat{R}) = 180^o - (60^o + 80^o) = 40^o

Tương tự ta tính được widehat{R} = 60^o

triangle{PQR}triangle{HRQ} có:

widehat{P} = widehat{H} hspace{0,2cm} (cùng bằng 40^o )

​​widehat{PQR} = widehat{QRH} hspace{0,2cm} (cùng bằng 60^o )

widehat{PRQ} = widehat{RQH} hspace{0,2cm} (cùng bằng 80^o)

PQ = RH, hspace{0,2cm} QH = PR, hspace{0,2cm} PR hspace{0,2cm}

Suy ra triangle{PQR} = triangle{HRQ}

Bài 11 (trang 112 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho tam giác ABC = tam giác HIK

a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H

b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.

Xem gợi ý đáp án

a) Vì tam giác ABC = tam giác HIK nên

– Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK

– Góc tương ứng với góc H là góc A

b) – Các cạnh bằng nhau là: AB = HI, AC = HK, BC = IK

– Các góc bằng nhau là:

widehat{A}=widehat{H}, widehat{B}=hat{I}, widehat{C}=widehat{K}

Giải bài tập Toán 7 trang 112 : Luyện tập

Bài 12 (trang 112 – SGK Toán lớp 7 Tập 1) 

Cho tam giác ABC = tam giác HIK, trong đó AB = 2cm , góc B = 40o, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK.

Ta có ΔABC = ΔHIK

Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau

HI = AB = 2cm

IK = BC = 4cm

góc I = góc B = 40º

Bài 13 (trang 112 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi mỗi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó).

Xem gợi ý đáp án

Vì ΔABC = ΔDEF nên suy ra:

AB = DE = 4cm

BC = EF = 6cm

DF = AC = 5cm

Chu vi tam giác ABC bằng:

AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)

Chu vi tam giác DEF bằng:

DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)

Bài 14 (trang 112 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết AB = KI, góc B = góc K.

Xem gợi ý đáp án

Ta có:

góc B = góc K nên B, K là hai đỉnh tương ứng

AB = KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng

Nên ΔABC = ΔIKH

]]>
https://quatangtiny.com/giai-toan-hinh-7-chuong-2-bai-2-20617/feed 0