Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 13:19:22 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46002 https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46002#respond Fri, 23 Oct 2020 05:20:48 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46002

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
  3. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
]]>
Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm)

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cùng học để phát triển năng lực (Cả năm), Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cùng học để phát triển năng lực trọn bộ cả năm, với đầy đủ các tiết

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cùng học để phát triển năng lực trọn bộ cả năm, với đầy đủ các tiết học của 35 tuần học. Hy vọng sẽ giúp thầy cô giảm bớt thời gian, công sức trong việc soạn giáo án của mình.

Giáo án môn Tiếng Việt 1 sách Cùng học để phát triển năng lực

TUẦN 1

Bài 1A a- b (Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU:

– Đọc đúng âm a, b đọc trơn các tiếng, từ ngữ của bài học. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh

– Viết đúng a, b, bà

– Nói được các tiếng từ các vật chứa a, b

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Giáo viên: Tranh phóng to HĐ 1, HĐ 4

– Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập một

– Vở tập viết 1, tập 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

Quan sát tranh và tìm nhanh những con vật được vẽ trong tranh?

– Các con thấy trong tranh vẽ gì?

– Môi trường sống ở đâu?

Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc

a/ Đọc, tiếng, từ

– GV làm mẫu: Viết chữ bà lên bảng: Đánh vần- đọc trơn tiếng

– Giới thiệu chữ a,b in thường và in hoa trong sách

b/ Tạo tiếng mới:

Làm mẫu đưa tiếng ba vào mô hình:

Âm đầu

Vần

Thanh

Tiếng

b

a

 

ba

b

a

?

 

Cả lớp: Nghe gv yêu cầu: đính thẻ chữ ba,bà,bã,bá.vào bảng phụ,

Nhận xét – tuyên dương

c. Đọc hiểu

– Nhìn tranh đọc từ ngữ phù hợp với mỗi hình.

– Hình 1 vẽ con gì?

– Hình 2 thấy gì?

– Luyện đọc cả lớp

3. Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

Hướng dẫn cách viết chữ a, b cách nối ở chữ ba và cách đặt dấu huyền trên đầu âm a

Cách viết số 0

Nhận xét – tuyên dương những bài viết xấu – đẹp

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ 4. Nghe – nói

– Hỏi – đáp: Nói tiếng chứa a, tiếng chứa b

– Nhóm đôi: Đây là cái gì?

Nhận xét – tuyên dương

5.Tổng kết

– Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài: 1B: Bài c,o

-Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe

+ Làm việc nhóm đôi:

 

– Bạn A : Bạn thấy trong tranh có con gì?

– Bạn B : Cá, ba ba,( các con vật dưới nước)

– Bạn A: Gà, bò, bê (các con vật trên bờ)

– 2HS kể trước lớp

 

 

 

-HS lắng nghe

– Cá nhân, cặp đánh vần và đọc trơn tiếng bà

 

 

 

– Cá nhân: ghép tiếng theo thứ tự các dòng, đọc trơn tiếng ghép được ba,bà,bã,bá.

– Nhóm: Cùng đọc trơn các tiếng ghép được 2-3 lần

– 4 hs nhận thẻ và đính vào bảng

 

 

 

 

 

– Con ba ba

 

– Ba bà

– Luyện đọc nhóm đôi: Đọc trơn ba ba và sửa lỗi.

– Đính đúng từ ngữ dưới tranh.

 

– Viết vở ô li

– Chia sẻ và sửa lỗi sai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Đây là cái lá.

– Đây là quả cà

– Đây là quả bí

Bài 1B: C – O ( Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU:

– Đọc đúng âm c, o đọc trơn các tiếng, từ ngữ của bài học. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh

– Viết đúng c, o, cò

– Nói được các tiếng từ các vật chứa c,o

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Giáo viên: Tranh phóng to HĐ 1, HĐ 4

– Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập một

– Vở tập viết 1, tập 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

Quan sát tranh của HĐ1 hỏi – đáp về tên các con vật và hoạt động của chúng được vẽ trong tranh.

Nhận xét – tuyên dương

GV viết tên bài lên bảng

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc

a/ Đọc, tiếng, từ

– GV làm mẫu: Viết chữ lên bảng: Đánh vần- đọc trơn tiếng

– Giới thiệu chữ c,o in thường và in hoa trong sách

b/ Tạo tiếng mới:

-Làm mẫu đưa tiếng vào mô hình:

Âm đầu Vần Thanh Tiếng
c a
c a    

– Thi đính nhanh các thẻ chữ trên bảng phụ ca, cà, cá, cả, cã, cạ

– Tiếng bo tương tự

Nhận xét – tuyên dương

c. Đọc hiểu

– Con thấy gì ở hình 1?

– Trao đổi nhóm:

3. Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

– Hướng dẫn cách viết chữ c,o cách nối ở chữ co và cách đặt dấu huyền trên đầu âm a

– Cách viết số 1

– Nhận xét – tuyên dương những bài viết xấu – đẹp

4. Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ 4. Đọc

– Đoán xem trong tranh người bà đi đâu về?

– Vì sao em biết điều đó?

GV đọc mẫu 2 câu và nghỉ hơi sau mỗi câu.

-Nhóm

-Cả lớp

Nhận xét – tuyên dương

5.Tổng kết

– Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài :1C : Bài ô- ơ

-Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe

+ Làm việc nhóm đôi: Hỏi – đáp

 

– Bạn A: Con vật nào đang bay trên bờ ruộng?

– Bạn B: Con cò

– Bạn A: Mỏ cò cặp con gì?

– Bạn B: Mỏ cò cặp con cá.

– 2HS kể trước lớp

– Đọc tên bài nối tiếp

 

-HS lắng nghe

– Cá nhân, cặp đánh vần và đọc trơn tiếng

 

 

 

 

 

– Nhóm : Tìm tiếng theo thứ tự các dòng, đọc trơn tiếng tìm được.

 

– Nhóm 1: Đính ca, cà, cá..

– Nhóm 2: Đính bò, bó, bỏ..

– Đại diện các nhóm luyện đọc các tiếng 2-3 lần.

– Đọc từ dưới hình 1: (cỏ)

– HS thảo luận và nhận xét biết hình 2 vẽ cây cọ, hình 3 vẽ con bò đọc từ dưới các hình ( cọ, bò)

 

– Viết vở ô li

– C,o,co

– Chia sẻ và sửa lỗi sai

 

 

 

 

– Đi chợ về

– Nhìn thấy các thứ bà cầm ở tay

– Đọc trơn 2 câu theo gv ( 2-3 lần)

– Thi đọc truyền điện từng câu

– Nhóm cùng luyện đọc trơn 2 – 3 lần

– Cá nhân đọc và sửa lỗi

– Cả lớp từng nhóm đọc 2 câu

Bài 1C: Ô – Ơ ( Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU:

– Đọc đúng âm ô,ơ đọc trơn các tiếng, từ ngữ của bài học. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh

– Viết đúng ô,ơ,cô, cờ

– Nói được các tiếng từ các vật chứa ô,ơ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Giáo viên:Tranh phóng to HĐ 1, HĐ 2, HĐ 4

– Học sinh: VBT Tiếng Việt, Tập một

– Vở tập viết 1, tập 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

Quan sát tranh của HĐ1: Bức tranh này vẽ cảnh gì?

Làm việc cá nhân và nhóm đôi:

Nhận xét – tuyên dương

GV chú ý tiếng cờ ,cô là những tiếng chứa âm mới của bài học hôm nay.

GV viết tên bài lên bảng: ô, ơ

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc

a/ Đọc, tiếng, từ

– GV làm mẫu: Viết chữ cô, cờ lên bảng: Đánh vần- đọc trơn tiếng cô, cờ

– Giới thiệu chữ ô, ơ in thường và in hoa trong sách

c

ô

c

ơ

cờ

 b/ Tạo tiếng mới:

– Làm mẫu đưa tiếng cố vào mô hình:

Âm đầu Vần Thanh Tiếng
c ô / cố
c ô ֮  

– Thi đính nhanh các thẻ chữ trên bảng phụ cố, cỗ,

Đọc trơn và sửa lỗi sai

Nhận xét – tuyên dương

c. Đọc hiểu

– Trao đổi nhóm: Tranh vẽ những gì?

– Giải nghĩa từ : cổ cò, cá cờ

– Trò chơi; Thi Ai nhanh hơn

3. Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

– Hướng dẫn cách viết chữ ô, ơ cách nối ở chữ cô, cờ và cách đặt dấu huyền trên đầu âm a

– Cách viết số 2

-Nhận xét – tuyên dương những bài viết xấu – đẹp

4. Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ 4. Đọc

– Quan sát tranh: Người đàn ông đang xách con gì?

– GV đọc mẫu câu : Bố có ba ba.

– Thi đọc nối tiếp câu theo

Nhận xét – tuyên dương

5. Tổng kết

– Nhận xét tiết học

– Chuẩn bị bài :1D : Bài d – đ

– Về nhà đọc lại bài cho ba, mẹ nghe

 

Cá nhân:Bức tranh vẽ lễ chào cờ

Và quan sát lá cờ, thầy cô và hs…

Nhóm đôi: lên bảng chỉ vào từng chi tiết và hỏi nhau:

-Bạn A : Hai bạn đang làm gì?

-Bạn B : Đang kéo lá cờ lên cao

-Bạn A:Sân trường có những ai?

-Bạn B: Thầy, cô và hs các lớp.

– 2HS kể trước lớp

– Đọc tên bài nối tiếp

 

 

– HS lắng nghe

– Cá nhân, cặp đánh vần và đọc trơn tiếng cô, cờ

 

 

 

– Nhóm: Từ tiếng mẫu cố tạo được hs làm việc nhóm để tạo các tiếng khác trong bảng.

– Ghép tiếng theo thứ tự các dòng.

– Đọc trơn tiếng tìm được và đọc cho nhau nghe cố, cỗ, bờ bở

 

 

– Đọc các từ ngữ dưới hình.( cỗ, cổ cò, cá cờ)

– 2 đội lên bảng đính những thẻ từ vào đúng hình phù hợp, đội nào đính nhanh thì đội đó chiến thắng.

 

 

 

– Viết vở ô li

– Sửa lỗi sai

 

 

 

 

 

 

 

Con ba ba

Đọc trơn 2-3 lần câu

Thi đọc

…. 

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Tiếng Việt 1

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-sach-cung-hoc-de-phat-trien-nang-luc-46002/feed 0
Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45769 https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45769#respond Fri, 23 Oct 2020 04:53:17 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45769

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo (Cả năm)

Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo (Cả năm), Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, đầy đủ các chủ đề, được biên soạn theo chương

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, đầy đủ các chủ đề, được biên soạn theo chương trình tập huấn sách giáo khoa mới, giúp thầy cô tham khảo để có thêm kinh nghiệm soạn giáo án cho mình. Mời thầy cô cùng tham khảo nội dung trong bài viết dưới đây:

Giáo án Chủ đề 1: Những chữ cái đầu tiên

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐẦU TIÊN

BÀI 1: A a

I.MỤC TIÊU

– Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được đặt tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề : Những bài học đầu tiên.

– Biết trao đồi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh.

– Đọc được, viết được chữ a và số 1.

– Nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a.

– Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.

– Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

– SHS,VTV, SGV

– Một số tranh minh họa, thẻ từ. Tranh chủ đề,

– Thẻ chữ a ( in thường, in hoa, viết thường)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

TIẾT 1

1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

– HS hát

2.Khởi động

– Mục tiêu: Biết trao đồi với các bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi chứa chữ a

– Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại, trực quan.

– Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

 

– Trong các tiếng vừa tìm được có gì giống nhau?

– GV giới thiệu bài: A, a

 

3.Nhận diện âm chữ mới

– Mục tiêu: Nhận diện được chữ a ( chữ in hoa, chữ in thường)

– Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.

– Học sinh quan sát chữ a in thường, in hoa.

4.Đọc âm chữ mới

– Mục tiêu: Đọc được chữ a

– Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại, trực quan.

– GV hướng dẫn HS đọc.

5.Tập viết

– Mục tiêu: Viết được chữ a và số 1

– Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.

 

a.Viết chữ a

– GV cho HS phân tích cấu tạo chữ a.

 

 

– GV viết mẫu trên bảng.

– HS viết vào bảng con.

– HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.

b.Viết số 1

– Tương tự cách làm đối với viết chữ a.

 

 

– HS viết vào vở tập viết chữ a và số 1

– HS nhận xét bài viết của mình và của bạn.

– HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.

TIẾT 2

6.Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới

– Mục tiêu: HS nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng vừa học.

– Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan.

 

– Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

 

 

– Tìm thêm chữ a bằng việc quan sát môi trường xung quanh.

– Nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm a?

 

7.Hoạt động mở rộng

– Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu bài học

– Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan.

– Quan sát tranh và phát hiện được điều gì?

– Hãy nói câu biểu thị sự ngạc nhiên có từ A

 

8.Củng cố, dặn dò

– Cho HS đọc chữ a.

– Viết bài trong vở tập viết ( nếu chưa viết kịp)

– Chuẩn bị bài b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Tranh vẽ: ba, bà, má, lá, hoa…

– Các tiếng có chứa chữ a

 

– HS quan sát GV viết tên bài

 

 

 

 

– HS quan sát

 

 

 

 

 

– HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi cho nhau nghe.

 

 

 

 

 

– Chữ a cao 2 ô li, rộng 2,5 ô li, gồm nét cong kín và nét móc ngược

– HS quan sát,

– HS viết

 

 

 

– Số 1 cao 2 ô li, rộng 0,5 ô li. Số 1 gồm nét xiên phải và nét sổ.

– HS viết vở.

– HS nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

– Lá, bà, gà trống, ba mang ba lô ( tùy năng lực mà các em nêu).

– Bảng tên, bảng chữ cái treo trong lớp….

– Mạ, trán, cà, cá, chả….

 

– Tranh vẽ bé và má, bạn nhỏ kêu lên A

– A, ba về. A, con chó kìa mẹ, A, xe đẹp quá…..

BÀI 2: B, b

I. MỤC TIÊU

– Giúp HS quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa âm b.

– Đọc được chữ b, ba. Viết được chữ b, ba và số 2.

– Nhận biết được tiếng có âm chữ b, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ b.

– Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ b.

– Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.

– Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

– SHS,VTV, SGV

– Một số tranh minh họa, thẻ từ. Tranh chủ đề,

– Thẻ chữ b ( in thường, in hoa, viết thường)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

TIẾT 1

1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

– HS hát

2.Khởi động

– Mục tiêu: Biết trao đồi với các bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi chứa chữ b

– Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan.

– Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

– Trong các tiếng vừa tìm được có gì giống nhau?

– GV giới thiệu bài: B, b

 

3.Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới

– Mục tiêu: Nhận diện được chữ b ( chữ in hoa, chữ in thường)

– Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan.

3.1:Nhận diện âm chữ mới

– Học sinh quan sát chữ b in thường, in hoa.

– GV đọc mẫu chữ b, HS đọc chữ b

 

3.2: Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng

– Có chữ b rồi, để được tiếng ba thì làm như thế nào?

– Phân tích tiếng ba.

 

 

– Đánh vần theo mô hình tiếng ba: bờ – a – ba

4.Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:

– Mục tiêu: Đọc được chữ b

– Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan.

– Các em quan sát từ ba và cho biết trong từ ba có âm nào hôm nay mình học?

– GV hướng dẫn HS đánh vần , đọc trơn

 

5.Tập viết

– Mục tiêu: Viết được chữ b, ba và số 2

– Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành.

a.Viết chữ b

– GV cho HS xem chữ b đã viết sẵn và cho HS phân tích cấu tạo chữ b

 

– GV viết mẫu trên bảng.

– HS viết vào bảng con.

– HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.

b.Viết chữ ba

– GV cho HS xem chữ ba đã viết sẵn và cho HS phân tích cấu tạo chữ ba

 

– GV viết mẫu trên bảng.

– HS viết vào bảng con.

 

b.Viết số 2

– Tương tự cách làm đối với viết chữ b.

 

 

 

– HS viết vào vở tập viết chữ a và số 1

– HS nhận xét bài viết của mình và của bạn.

– HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.

TIẾT 2

6.Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới, luyện tập đánh vần, đọc trơn

– Mục tiêu: HS nhận biết được tiếng có âm chữ b, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng vừa học. Đọc được ba ba

– Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan.

6.1:Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới

– Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

– HS thảo luận, dùng ngón trỏ nối chữ b với các hình.

– Sau khi quan sát tranh, HS nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm b?

– Bạn nào có thể nêu một số từ khác ngoài bài có chứa âm b.

6.2:Luyện tập đánh vần, đọc trơn

– Bạn nào có thể đọc cho cô từ này?

– HS đánh vần, đọc trơn từ ba ba

– GV giúp HS hiểu nghĩa từ ba ba, phân biệt giữa ba ba (sống ở dưới nước, không thể rụt đầu, chân có dạng mái chèo, không có móng) và con rùa (sống lâu ở trên cạn, có thể rụt đầu, mai rùa cứng, chân rùa có móng)

– GV luyện đọc từ : ba ba

7.Hoạt động mở rộng

– Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu bài học

– Phương pháp: đàm thoại.

– Quan sát tranh và phát hiện được điều gì?

– Vậy ở mẫu giáo các em đã học bài hát nào có từ búp bê hoặc âm b?

8.Củng cố, dặn dò

– Cho HS đọc lại bài vừa học, nhận diện âm b.

– Viết bài trong vở tập viết ( nếu chưa viết kịp)

– Chuẩn bị bài c, dấu huyền, dấu sắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Tranh vẽ: bé, bà, ba, bế bé.

– Các tiếng có chứa chữ b.

 

– HS quan sát GV viết tên bài

 

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát

 

– HS đọc cá nhân, đọc nhóm 2

 

– Thêm chữ a

 

– Tiếng ba gồm âm b và âm a, âm b đứng trước, âm a đứng sau.

– HS đọc.

 

 

 

 

 

– Âm b trong tiếng ba .

 

 

– HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm 2

 

 

 

 

 

– Chữ b cao 5 ô li, rộng 2,5 ô li, gồm nét khuyết trên và nét thắt

– HS quan sát,

– HS viết.

 

 

 

– Viết chữ b trước, viết chữ a sau, chú ý nét nối giữa 2 con chữ

 

 

 

 

· Số 2 cao 2 ô li, rộng 0,5 ô li. Số 2 gồm nét cong phải kết hợp nét xiên phải và nét ngang.

· HS viết vở.

· HS nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

· HS thảo luận và thực hành nối chữ bằng ngón trỏ

· Bàn, bé, bóng, ba ba ( tùy năng lực mà các em nêu từ hoặc câu).

· Bún bò, bánh canh, bánh tráng, bươm bướm…

 

 

· HS đọc ba ba

· HS quan sát tranh ba ba và rùa.

 

 

 

· Vẽ búp bê đang hát hoặc nói

· Hát: kìa con bướm vàng…/ búp bê bằng bông….

Giáo án bài EO – AO – Chủ đề 2, chuyên đề 7

Chuyên đề 2. Chủ đề 7 . Bài: EO – AO Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

a) Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong bài học thuộc chủ đề Thể thao (nhảy cao , kéo co, đi đều, đấu cờ…)

b) Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ao,eo (nhảy sào, đi cà kheo, leo núi nhân tạo…)

  • Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ao, eo. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bản âm cuối “o”, hiểu nghĩa của các từ đó.
  • Viết được các vần ao, eo và các tiếng, từ ngữ có các vần eo, ao.
  • Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng: đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ dơn giản.
  • Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH

Giáo viên:

SHS, SGV , VTV

Thẻ từ các vần ao, eo

Một số tranh ảnh minh họa kèo theo thẻ từ (chào, chèo, sào, kéo co..)

GV có thểc huẩn bị thêm bản nhạc bài hát Con cào cào hoặc bài Tập thể dục buổi sáng

Tranh chủ đề Thể thao.

Học sinh:

– Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu giáo viên giao từ tiết học trước.

– Sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1.

1. Ổn định

  • Hs hát .

2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi hs đọc đoạn văn sgk trang 68.

Gọi 2 Hs nói câu chứa tiếng có vần ia, ua

Y/cầu Hs kể các con vật có trong sở thú.

Hs nhận xét bạn.

GV nhận xét kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

a) Nhận diện vần từ khóa:

– Cho Hs xem tranh ảnh các hoạt động thể dục thể thao.

– Gv Rút ra chủ đề : Thể thao.

– Yêu cầu hs tìm vần có trong từ chủ đề Thể thao.

– Gv rút ra vần mới học: Ao, eo

– Gv Ghi bảng Ao, eo

+ Phân tích vần ao.

+ Gọi Hs đánh vần

+ Gv theo dõi sửa sai cho hs.

+ Gv đọc mẫu

+ Giới thiệu tranh hs đang chào nhau

 

+ Gv theo dõi nhận xét.

+ Gọi Hs đánh vàn , phân tích , đọc trơn

“chào”

*Vần eo:

+ Giới thiệu tranh chèo thuyền

+ Y/c HS tìm vần có trong tiếng “chèo”

+ Gv giới thiệu vần “eo”

+ Gọi HS phân tích vần eo

 

+ So sánh vần eo và vần ao

+ GV chốt vần eo và vần ao

Giống nhau đều có âm o đứng cuối vần

Khác nhau: vần eo có âm e đứng trước vần ao có âm a đứng trước.

+ Y/c hs đánh vần, phân tích , đọc trơn tiếng chèo.

Nghỉ giữa tiết

b) Viết vần

+ ao –chào

Gv Hướng dẫn Hs viết vần ao – chào trong bảng con.

Gv theo dõi sửa sai cho hs.

+ Vần eo- chèo tương tự.

HS viết vở tập viết.

 

+ Gv thu 5 vở nhận xét.

 

– Hs xem tranh và nêu tên các hoạt động thể thao theo tranh.

 

– Hs lắng nghe.

– Hs tìm vần trong từ Thể thao.

 

 

– Hs đọc .

 

– Hs phân tích vàn ao.(âm a đứng trước âm o đứng sau)

– Hs đọc (a – o – ao )

 

+ Hs đọc cá nhân, tổ, đồng thanh.

+ Hs quan sát nêu nội dung tranh “chào”

Rút ra từ ứng dụng “chào”

 

+ Hs trả lời.

+ HS nhận xét bạn.

+ Hs đọc cá nhân tổ, đồng thanh.

 

+ Hs nêu nội dung tranh “chèo”

+ Hs trả lời.

 

+ HS trả lời.

+ Hs nhận xét bạn.

+ Hs trả lời.

 

 

 

 

+ Hs trả lời

+ Hs nhận xét bạn.

Học sinh hát, hoạt động tại chỗ

+ Hs viết bảng con.

 

 

 

 

+ Hs viết

+ Hs đổi vở nhận xét bài bạn.

 

4. Củng cố:

Gọi Hs đọc lại bài,

5. Dặn dò:

Chuẩn bị tiết 2.

Tiết 2

1 .Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi Hs đọc lại bài.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

*Đọc từ mở rộng:

– GV giới thiệu tranh nhảy sào.

+ GV rút ra từ “Sào”

+ GV đọc mẫu .

– Gv giới thiệu từ “kéo co”

+ Gv theo dõi sửa sai nếu có.

+ Giới thiệu tranh kéo co, có thể cho vài hs thực hiện kéo co…

– Gv giới thiệu đoạn phim trò chơi đi cà kheo..

+ Gv giáo dục học sinh cẩn thận khi tham gia trò chơi đi cà kheo. Khuyên các em còn nhỏ không nên chới trò chơi này….

– Gv giới thiệu tờ báo và hỏi hs đây là gì?

Gv giới thiệu công dụng báo thể thao.

+ Gọi Hs đọc từ “báo thể thao”

 

 

– Gv cho hs đọc trơn lại các từ: sào, kéo co, đi cà kheo, báo thể thao.. không theo thứ tự. Kết hợp phân tích, đánh vần..

*Nghỉ giữa tiết.

– Gv giới thiệu nội dung bài đọc “sgk trang 71” “Thảo, Thư, Hào và Hà thi kéo co. Bé Bo reo hò cổ vũ.”

+ Gv đọc mẫu.

+ Y/C Hs tìm tiếng có vần vừa học trong bài.

+ Gv giải thích các từ viết hoa trong bài.

+ Cho Hs tìm các từ khó đọc.

 

+ Gv nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc:

Những ai thi kéo co?

Ai reo hò cổ vũ?

Bé Bo làm gì?…

+ Gv nhận xét..

*Luyện nói:

Giới thiệu tranh và hỏi:

– Tranh vẽ những ai?

– Các bạn đang làm gì?

– Y/c Hs đọc từ trong bóng nói.

 

 

 

– Y/c hs tìm những bài hát thiếu nhi về thể thao, ưu tiên bài hát có các từ mang vần mới học kết hợp múa hoặc tập thể dục….(Con cào cào, Tập thể dục buổi sáng, ..)

 

 

+ Hs nêu nội dung tranh.

+ HS đọc trơn, phân tích , đánh vần.

+ Hs đọc cá nhân, tổ, đồng thanh.

+ Hs tìm tiếng chứa vần mới học.

+ Hs đọc trơn , đánh vần cá nhân , tổ , nhóm…

+ Hs quan sát tranh và thực hiện.

 

+ Hs theo dõi và rút ra từ” đi cà kheo”

+ Hs đọc tìm tiếng chứa vần vừa học , đánh vần , đọc trơn..

+ Hs lắng nghe.

 

 

+ Hs trả lời.

 

+ Hs đọc tìm tiếng có vần mới học, phân tích , đánh vần, dọc trơn.

+ Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

– Hs thực hiện.

 

 

Hs hát bài “con cào cào”

 

 

 

+ Hs lắng nghe.

+ Hs tìm..

 

+ HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

+ Hs tìm và đánh vần..

+ HS đọc thành tiếng bài đọc cá nhân, tổ, lớp..

+ Hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi…

 

 

 

 

 

 

 

– Hs trả lời.

 

– Hs đọc.

 

 

 

– Hs tìm và thi hát giữa các tổ.

 

4. Củng cố:

Gọi Hs đọc lại bài.

– Hs tìm tiếng chứa vần mới học ..có thể cho thi tìm giữa các tổ..

– Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

Về đọc bài và chuẩn bị bài mới au- êu..

Giáo án bài Kể chuyện – Chủ đề 12: Trung thu

Chủ đề 12: Trung thu

BÀI 5: ÔN TẬP – KỂ CHUYỆN ( tr. 128,129)

I. Mục tiêu:

– Nhận diện được các vần ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, ach, êch, ich.

– Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.

– Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài đọc.

– Thực hiện đúng bài chính tả.

– Viết đúng cụm từ ứng dụng.

II. Chuẩn bị:

– Sách HS, sách GV, vở bài tập, vở tập viết.

– Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật, dùng minh họa kèm theo thử từ.

– Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

……

Giáo án bài Ôn tập – Chủ đề 16: Ước mơ

CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ

BÀI 5: ÔN TẬP (2 tiết)

I. Mc tiêu:

Giúp học sinh:

  • Củng cố được các vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt,ươt,iên,yên,uôn,ươn.
  • Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.
  • Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài “ước mơ của em”.
  • Thực hiện đúng bài viết chính tả.
  • Viết đúng cụm từ ứng dụng.

II. Phương tiện dạy học:

– SHS, VTV, VBT, SGV.

– Một số tranh ảnh (phi công, cô giáo…).

– Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc.

III. Hoạt động dạy học:

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ:

– HS tham gia trò chơi (GV có thể sử dụng trò chơi có cài đặt một số từ ngữ có vần được học và có liên quan đến chủ đề, ví dụ trò chơi “đố bạn tìm từ có tiếng chưa vần”

– HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần mới được học ở bài 4.

2. Ôn tập các vần được học trong tuần:

– HS mở SHS trang 168

– HS nghe GV giới thiệu bài ôn tập

– HS đọc các vần vừa học trong tuần.

– HS tìm điểm giống nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt, uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.

– HS tìm điểm khác nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt, uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.

– HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn

– HS nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn.

* Nghỉ giải lao

3. Luyện đọc:

– HS nghe GV đọc bài “ước mơ của em”

– Tìm tiếng trong bài “ước mơ của em” có vần đã học trong tuần.

– HS đánh vần và đọc trơn các tiếng có vần được học trong tuần (ước, được, biếc, lượn, hiền, luôn, vượt, tiên, vuốt, biết).

– HS lắng nghe GV đọc mẫu “ước mơ của em”

– HS đọc thành tiếng bài đọc.

– GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏ ước mơ lớn lên sẽ làm gì? (chú phi công, cô giáo).

– GV cho HS xem tranh chú phi công đang lái máy bay và cô giáo đang giảng bài.

– GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Mẹ bạn nhỏ đã khuyên con điều gì? (biết ước mong, biết cần cù, cố gắng).

Tiết 2

– GV chuyển ý sang tiết 2

– HS đánh vần các tiếng, từ có trong cụm từ ứng dụng “cần biết ước mơ”

(GV gợi ý HS giải thích nghĩa của cụm từ hoặc GV giải thích nghĩa của cụm từ ).

– HS tìm từ có chứa vần đã học trong tuần (ước, biết).

– GV hướng dẫn HS cách viết cụm từ “cần biết ước mơ”.

– HS quan sát cách GV viết và phân tích hình thức chữ viết của tiếng trong cụm từ.

– HS đọc trơn cụm từ ứng dụng; viết cụm từ ứng dụng vào vở.

4. Luyện viết chính tả

– GV viết hai dòng thơ cuối lên bảng. HS nhìn bảng viết vào vở chính tả.

– GV hướng dẫn HS soát lỗi bài viết (sửa lỗi nếu có).

– HS tự đánh giá bài làm cuả mình.

– GV nhận xét bài viết của của HS.

*Nghỉ giải lao

5. Luyện nói:

– HS luyện nói về chủ đề ước mơ của em (GV chủ động thiết kế nội dung này nhằm giúp HS mở rộng vốn từ và phát triển lời nói về chủ đề ước mơ (ví dụ: ước mơ lớn lên được làm bộ đội, giáo viên, công an, bác sĩ …).

– HS tham gia hát/ đọc đồng dao, đọc thơ nói về ước mơ.

* GV giáo dục HS: Cần biết ước mơ, những ước mơ đẹp, bản thân phấn đấu học tập giỏi để sau này có thể biến những ước mơ của mình thành hiện thực.

6. Củng cố – dặn dò:

– HS nhận diện lại tiếng / từ chứa vần vừa được ôn tập, nhắc lại mô hình vần được học.

– Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở giờ tự học, hướng dẫn HS đọc mở rộng.

– HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Kể chuyện giấc mơ của một cậu bé).

Giáo án bài Câu chuyện về chú gà trống choai – Chủ đề 21, chuyên đề 4

CHUYÊN ĐỀ 4 (CHỦ ĐỀ 21)

TIẾT: XEM – KỂ

BÀI 4: CÂU CHUYỆN VỀ CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

1. Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Câu chuyện về chú gà trống choai, tên chủ đề Những bông hoa nhỏ và tranh minh họa.

2. Dựa vào tranh minh họa, câu hỏi gợi ý dưới tranh để xây dựng các tình tiết, diễn biến của câu chuyện.

3. Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa, ước đầu kể toàn bộ câu chuyện.

4. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với từng nhân vật trong câu chuyện.

5. Biết điều chỉnh âm lượng giọng kể của bản thân khi kể trong nhóm nhóm nhỏ và trước cả lớp.

6. Bồi dưỡng phẩm chất kiên trì với mục tiêu/mong ước của bản thân.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

– SHS, SGV.

– Tranh minh họa truyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

– HS hát bài đàn gà con.

– Tiết kể chuyện trước, ta kể câu chuyện gì? (Vượt qua nổi sợ)

– HS1: Câu chuyện kể về ai và cái gì? (Bạn Liên và việc vượt qua nổi sợ độ cao của bạn ấy)

– HS2: Em thấy bạn Liên có điểm gì đáng khen?

– HS3: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

– GV nhận xét bài cũ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

2.Khỏi động:

– HS đọc tên câu chuyện.

– Giúp HS hiểu nghĩa của từ “trống choai” (là con gà trống mới lớn, đang chuẩn bị tập gáy).

– Yêu cầu HS quan sát cả 4 bức tranh. Trả lời các câu hỏi:

+ Trong các bức tranh có những nhân vật nào?

+ Ai là nhân vật chính?

+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?

+ Em nghĩ câu chuyện sẽ kể điều gì về chú gà trống choai?

+ Có chuyện gì với bác gà trống?

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

– GV chốt ý, giới thiệu bài.

3. Luyện tập xây dựng truyện theo tranh và kể chuyện:

*Luyện tập xây dựng truyện theo tranh:

– Yêu cầu HS quan sát tranh 1. Hỏi:

+ Bức tranh gồm có những ai?

+ Bác gà trống và trống choai đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào?

+ Trống choai muốn học điều gì từ bác gà trống?

+ Ngay từ đầu, trống choai đã gáy được chưa?

+ Nếu trống choai gáy chưa được hoặc gáy không hay, em nghĩ trống choai có bị chế giễu không?

+ Khi bị chế giễu, liệu trống choai có từ bỏ việc tập gáy không?

– GV nhận xét, chốt nội dung tranh 1: Ngày xưa, gà trống chơi thân với mặt trời. Theo lời hẹn, khi gà trống gáy, mặt trời sẽ thức dậy tỏa sáng muôn nơi. Trống choai muốn học theo bác gà trống. Tuy đã cố hết sức, cậu vẫn chưa gáy được. Ngan, Ngỗng, Vịt chế giễu trống choai, nhưng cậu không nản, ngày nào cũng thức dậy sớm tập gáy.

– Yêu cầu HS quan sát tranh 2. Hỏi:

+ Chuyện gì đã xảy ra với bác gà trống?

+ Bác gà trống bị mệt, bác không gáy được thì mặt trời như thế nào? Cảnh vật khắp nơi ra sao?

+ Lúc này trống choai làm gì?

+ Bác gà trống đã nói gì với trống choai?

– GV nhận xét, chốt nội dung tranh 2: Một hôm, đã đến lúc mặt trời chiếu sáng nhưng khắp nơi vẫn tối đen, các con vật vô cùng lo lắng. Trống choai vội chạy đến nhà bác gà trống: “Bác ơi..”. Gà trống thều thào:“Bác…mệt…quá…không…dậy…

được…cháu…giúp…bác…”. Trống choai dạ vâng rồi nhảy lên bờ rào, lấy hơi, cất tiếng gáy: Ò…ó..o…

– Yêu cầu HS quan sát tranh 3. Hỏi:

+ Khi thay thế bác gà trống, liệu trống choai có thể gọi được mặt trời dậy không?

+ Vì sao trống choai đã cất tiếng gáy mà mặt trời vẫn ngủ?

+ Sau đó trống choai đã làm gì?

+ Sau tiếng gáy đó, mặt trời như thế nào? Muôn vật ra sao?

+ Vì sao các con vật khen ngợi trống choai?

– GV nhận xét, chốt nội dung tranh 3: Mặt trời vẫn ngủ vì tiếng gáy của trống choai quá bé. Cậu hít hơi, vươn mình, cố sức gáy. Thế rồi, tiếng gáy của cậu vươn xa. Mặt trời bừng tỉnh. Muôn vật reo hò cảm ơn trống choai.

– Yêu cầu HS quan sát tranh 4. Hỏi:

+ Từ đó, mỗi ngày trống choai đều làm gì?

– GV nhận xét, chốt nội dung tranh 4: Từ đó, sáng nào trống choai cũng cùng bác gà trống gọi mặt trời dậy.

*Kể chuyện:

– GV chia HS theo nhóm 4 và yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, thời gian 5 phút. Nhắc HS kể với âm lượng nhỏ, đủ nghe trong nhóm. (Nếu có HS không kể được thì các bạn hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi cho bạn)

– Gọi HS lên kể chuyện

– Gọi 1 – 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

– GV nhận xét.

– Nhờ đâu mà trống choai có thể gọi được mặt trời dậy?

– Nếu gặp vấn đề khó khăn, em sẽ làm gì?

– Khi muốn theo đuổi ước mơ, em sẽ làm gì?

– GV giáo dục HS.

 

– Lớp đồng thanh đọc.

– Lắng nghe.

 

– Trả lời các câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Lắng nghe.

 

 

 

 

– Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

– Lắng nghe

 

 

 

 

 

– Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

– Lắng nghe

 

 

 

 

 

– Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

– Lắng nghe

 

 

 

 

– Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

 

– Lắng nghe

 

 

– Chia theo nhóm 4 và thực hiện kể lại câu chuyện theo tranh. Mỗi HS kể 1 tranh.

 

– Đại diện 1 nhóm kể 1 tranh.

– 1 – 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

 

– Trả lời.

 

– Trả lời.

 

– Trả lời.

– Lắng nghe

 

4. Củng cố, dặn dò:

– Ta vừa kể câu chuyện gì?

– Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

– Nhận xét tiết học.

– Tập kể lại cho người thân nghe khi ở nhà.

– Chuẩn bị tiết học sau, bài: Mưa.

Giáo án bài Nữ hoàng của Đảo

Bài: NỮ HOÀNG CỦA ĐẢO

I- Mục tiêu:

Giúp HS hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất sau đây:

1. Phẩm chất:

– Yêu nước Yêu biển đảo quê hương
Trách nhiệm Có ý thức bảo vệ môi trường

2. Năng lực:

Năng lực chung:

Giao tiếp và hợp tác Hợp tác nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo Hoạt động tìm hiểu bài và thực hành
Năng lực tự chủ và tự học Hoạt động cá nhân

Năng lực đặc thù:

Nói và nghe

Nói và nghe về hoạt động trồng cây ở biển đảo và các tranh của bài

Đọc

Đọc đúng và rõ ràng các từ chứa tiếng khó trong bài: Trường Sa, nhụy, đèn lồng,…

+ Ngắt nghỉ phù hợp ở các câu dài trong bài văn: Cây bàng vuông không chỉ che mát/ mà còn tạo cảnh sắc tươi đẹp cho đảo.//

+ Đọc trơn toàn bài.

+ Hiểu: Nhận biết một số thông tin về cây bàng vuông.

+ Giúp HS mở rộng vốn từ, phân biệt uông/uôn.

 

II. Thiết bị dạy học:

– Tranh: 2 tranh (như sách).

– Video về đảo Trường Sa Hình ảnh cây bàng vuông, cây phong ba.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

+ Khởi động: (2 phút)

-Mục tiêu: tạo hứng hú cho hs trước khi vào bài.

Yêu cầu HS kể tên các loài cây cho bóng mát được trồng ở trường em.

– GV dẫn dắt vào bức tranh của SGK

 

 

– HS kể tên, nêu ích lợi của cây vừa kể.

– Nêu tên loại cây em thích nhất.

 

1. Hoạt động 1: Luyện nói: (5 phút)

– Mục tiêu: Nói và nghe về hoạt động trồng cây ở biển đảo và các tranh của bài.

Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi, hỏi đáp.

Thiết bị dạy học: Tranh 1, SGK

– GV giới thiệu tranh 1-SGK

– Tổ chức cho HS nói trong nhóm đôi theo nội dung tranh.

 

 

 

– Chiếu tranh, video về: Đảo Trường Sa, cây bàng vuông.

– Chốt ý, giới thiệu bài đọc: Nữ hoàng của đảo.

 

– HS quan sát tranh.

– Nói trong nhóm đôi: các chú hải quân đang trồng cây trên đảo.

– Gợi ý: Ai trồng cây, trồng ở đâu, trồng cây gì, trồng để làm gì?..

– Trình bày trước lớp.

– Quan sát, nhận biết cây bàng vuông.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng (30 phút)

Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các từ khó, đọc trơn cả bài, biết ngắt hơi ở dấu chấm, dấu phẩy và ngắt nghỉ hơi trong câu dài.

Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm.

Thiết bị dạy học: giọng đọc của GV, SGK, tranh 2/SGK, câu dài cần luyện đọc.

a) HS đọc thầm

– Yêu cầu HS dùng SGK và lắng nghe.

b) GV đọc mẫu 1 lần, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.

– Nhắc HS để ý chỗ ngắt nghỉ hơi:

 

 

c) Luyện đọc câu

– GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu.

 

d) Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ ngữ

– Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm 3.

– GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS.

– GV yêu cầu nhóm: Đưa từ khó đọc.

 

 

 

 

GV kết hợp giải nghĩa từ: nhụy, nhị, đèn lồng (bằng hình ảnh): Chiếu tranh 2/ SGK.

e) Tổ chức cho HS đọc cả bài văn

GV giới thiệu đoạn: 3 đoạn, mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn.

 

 

– Tổ chức thi đua, khen thưởng cá nhân, nhóm.

 

– HS mở sách.

 

 

– HS đọc nhẩm theo cô, để ý chỗ ngắt nghỉ hơi.

+ Cây bàng vuông không chỉ che mát/ mà còn tạo cảnh sắc tươi đẹp cho đảo.

 

– HS đọc 2 lượt bài. Lớp dò theo. Nhận xét, góp ý phần đọc của bạn.

 

– HS luyện đọc theo nhóm, tự tìm ra từ khó đọc, ghi lại trên thẻ từ:

+ Nêu từ khó đọc: Nhóm giúp nhau đọc đúng. Từ không giải quyết được: Ghi vào thẻ.

+ Đối với các từ mà nhiều nhóm sai: chọn từ đưa lên bảng, rèn đọc trước lớp.

+ Đối với các từ chỉ 1-2 nhóm sai: GV hướng dẫn HS trong nhóm đọc lại.

– Quan sát, chỉ được các bộ phận: Nhị, nhụy, quả…

 

 

– HS đọc từng đoạn trong nhóm 3.

– HS đọc nối tiếp từng câu.

– Mỗi HS đọc 1 đoạn. Nhóm nhận xét, giúp bạn đọc đúng.

– Vài nhóm thi đua đọc trước lớp.

– HS khá giỏi đọc toàn bài trước lớp: 1-2 HS

 

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

3.1. Mở rộng vốn từ: phân biệt uông/uôn ( 8phút)

Mục tiêu: mở rộng vốn từ chứa vần uông/uôn

Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân, trò chơi

Thiết bị dạy học: SGK.

– Yêu cầu HS tìm tiếng:

 

– GV lưu ý cách phát âm, chỉnh sửa cho HS.

– Tìm tiếng trong bài có vần uông:

+ HS nêu cá nhân.

– Tìm tiếng ngoài bài có vần uông/uôn,

+ HS thi đua theo nhóm. Nêu theo 2 yêu cầu:

· uông:

· uôn:

3.2. Đọc hiểu (20 phút)

Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được các bộ phận và vẻ đẹp của của cây bàng vuông dựa vào gợi ý của GV; trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của bài đọc. Hiểu rõ vì sao cây bàng vuông được gọi là Nữ hoàng của đảo.

Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, trò chơi.

Thiết bị dạy học: SGK. Hình ảnh: Cây phong ba, video về cây bàng vuông trên đảo.

– GV tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi bằng hình thức trắc nghiệm: Câu 1,2.

– Yêu cầu 1 HS đọc lần lượt từng đoạn và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Đoạn 1:

– GV giải thích từ “cây phong ba”: Chiếu hình ảnh, lời giảng của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đoạn 2:

 

 

 

 

– Hoa bàng vuông có màu gì?

– Câu 3: GV mời HS nêu cá nhân.

+ Bộ đội Trường Sa gọi cây bàng vuông là gì? Vì sao?

Chiếu cảnh trên đảo với cây bàng vuông.

 

– GV chốt nội dung bài: khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu biển đảo, yêu thích trồng cây.

 

 

 

– 3 HS lần lượt đọc.

 

 

– HS quan sát. Nhận xét, nhận biết cây phong ba.

 

– HS đọc câu hỏi. Cả lớp chọn đáp án bằng hoa xoay.

Chọn ý đúng nhất:

1. Cây bàng vuông mọc nhiều ở đâu?

a. đồng quê

b. miền núi

c. hải đảo

 

2. Quả bàng vuông có hình dáng như thế nào?

a. như hình đèn lồng

b. như hình đèn lồng, có 4 cạnh vuông

c. như hình tròn

– HS trả lời cá nhân.

– HS nêu, giải thích.

 

 

– HS quan sát vẻ đẹp của đảo khi có cây bàng vuông.

– 2 HS đọc từ chú giải “Nữ hoàng của đảo”.

4. Tổng kết (5 phút)

– GV sau khi chốt nội dung bài kết hợp thêm giáo dục bảo vệ môi trường

 

– GV nhận xét.

– Dặn dò: Đọc lại bài.

 

Vài HS nêu: những việc em sẽ làm để góp phần làm cho cảnh sắc vườn nhà hoặc vườn trường em thêm tươi đẹp.

Vài HS trình bày trước lớp.

Giáo án bài Những bông hoa nhỏ

CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ

Bài: Thực hành (1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất:

Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết chia sẻ, giúp đỡ cha mẹ ông bà và phầm chất tự tin về khả năng của bản thân thông qua hoạt động.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh đọc trơn được một văn bản thơ đồng dao. Chỉ ra từ chỉ hoạt động có trong bài đồng dao và đặt câu có chứa từ chỉ hoạt động vừa tìm được.

– Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh nói với bạn và những người xung quanh về những việc em có thể làm được với những cử chỉ, ánh mắt, thân thiện khi nói chuyện với bạn. Biết hợp tác phụ giúp cha mẹ, ông bà bằng những việc làm cụ thể.

– Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc thực hiện các bài tập.

b. Năng lực đặc thù:

– Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Đọc trơn được một văn bản thơ đồng dao.

+ Nói: Phát triển lời nói theo nội dung yêu cầu.

+ Viết: Viết sáng tạo dựa trên những gì đã nói thành câu văn viết theo mẫu câu Em có thể….

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

– VBT, SGV.

– Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp:

– Lớp trưởng khởi động cho các bạn múa hát theo bài hát: “Em là hoa hồng nhỏ”.

2. Kiểm tra bài cũ:

– Tiếng việt tiết trước học bài gì? (Bài: Như bông hoa nhỏ). Hs nhận xét.

– Gọi Hs đọc bài ở SGK:

+ Hs đọc bài Như bông hoa nhỏ trong sách giáo khoa. Hs nhận xét. Gv nhận xét.

+ Hs trả lời câu hỏi: Bông hoa nhỏ trong bài thơ là ai? Hs nhận xét. Gv nhận xét.

– Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ và tuyên dương.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú

Giới thiệu bài: Chúng ta đã hoàn thành những bài tập đọc trong chủ đề Những bông hoa nhỏ. Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đến với tiết Thực hành.

– Gv ghi tựa. Gọi Hs nhắc lại.

Hoạt động 1: Luyện đọc và mở rộng vốn từ:

– Gv yêu cầu hs mở sách Bài tập Tiếng việt tập 2.

– Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

– Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Hs đọc nối tiếp nhau. Mỗi hs 1 câu cho đến hết.

+ Vài hs đọc toàn bài.

– Sau khi đọc, Gv nêu yêu cầu: Tìm các từ chỉ hoạt động có trong bài thơ?

– Giáo viên gọi học sinh nhắc lại yêu cầu.

– Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, và tìm từ chỉ hoạt động trong bài đồng dao . (2 phút)

– Yêu cầu 1 bạn lên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi truyền điện.

 

– Gọi hs nx, góp ý.

– Gv chốt ý.

– Gv nêu yêu cầu: Hãy đặt câu với những từ chỉ hoạt động vừa tìm được và viết vào vở.

– Gọi học sinh nêu lại yêu cầu.

– Yêu cầu vài học sinh đặt câu với từ chỉ hoạt động vừa tìm được trình bày trước lớp.

– Hs nx bạn.

– Yêu cầu học sinh viết vào vở.

– Gv nx vở trước lớp, tuyên dương và chốt ý.

– Nghỉ giải lao: Cho lớp hát 1 bài hát

Hoạt động 2: Luyện tập nói, viết sáng tạo

a. Nói sáng tạo:

– Gọi hs đọc yêu cầu

 

– Gv gợi ý:

+ Ở lớp bạn có thể làm được những việc gì?

+ Ở nhà bạn có thể làm được những việc gì?

 

– Gv giao nhiệm vụ: Chia lớp làm việc theo nhóm đôi. Hãy trao đổi với bạn của mình về những việc mình có thể làm được. (thời gian 2 phút)

– Gv quan sát giúp đỡ các em trao đổi với nhau bằng ánh mắt khi hỏi và trả lời. Hướng dẫn, khi nói, em cần nhìn vào mắt bạn, ánh mắt thân thiện, thỉnh thoảng gật đầu, trao đổi thoải mái với nhau.

– Cho học sinh báo cáo kết quả trước lớp

– Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Phóng viên nhí”

Câu hỏi: Ở nhà bạn có thể làm được những việc gì?

– Gọi lần lượt vài bạn lên tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp.

– Gv nhận xét, tuyên dương.

b. Viết sáng tạo:

– Yêu cầu hs quan sát sách bài tập.

– Gv hướng dẫn các em viết nội dung nói thành câu văn theo mẫu câu: Em có thể….

– Gv ví dụ: Em có thể quét nhà giúp mẹ.

– Nhắc nhở hs cách viết hoa đầu câu và sử dụng dấu chấm câu, khoảng cách giữa các chữ trong một câu.

– Yêu cầu hs viết.

– Hs tự sửa lỗi bài của mình.

– Gv thu một số vở nhận xét, tuyên dương trước lớp.

Giáo viên chốt: Các em cần phải biết chia sẽ, phụ giúp ông bà, cha mẹ những công việc nhà phù hợp với lứa tuổi của các em. Làm đúng theo lời bác Hồ đã dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình” các em nhé.

 

 

 

 

– Hs nhắc lại

 

 

 

 

– Hs đọc: Đọc bài thơ: Mười ngón tay

– Hs đọc

– Hs đọc nối tiếp

 

– Hs đọc.

 

 

– Học sinh nêu yêu cầu

 

– Các nhóm thảo luận

– Học sinh thực hiện

(Hs nêu được: Đi cày, tát nước, cầm

lược, chải đầu, đi trâu, đi cấy, cầm

bay, đánh cờ, chèo đò, dò biển, ngồi

đếm.)

– Hs nx

– Hs lắng nghe

 

 

 

– Học sinh nêu

– Hs thực hiện

 

 

 

– Học sinh thực hiện.

– Hs lắng nghe

 

– Hs đọc: Nói với bạn về những việc em có thể làm được.

– Hs trả lời: quét lớp, lau bảng, lau

bàn,…

– Hs trả lời: quét nhà, chơi với em,

lau nhà, nhổ cỏ, đưa võng cho em

ngủ, nhặt rau,…

– Hs lắng nghe

– Hs làm việc nhóm đôi

 

 

– Đại diện các nhóm báo cáo.

– Hs chơi theo hướng dẫn của giáo viên:

 

 

– Học sinh thực hiện

 

– Hs quan sát

– Hs lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

– Hs thực hiện

– Hs thực hiện

– Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

– Tiết Tiếng việt hôm nay học nội dung gì?

– Em thích nhất nội dung nào?

– Bạn nào cho cô biết em có thể làm những gì để phụ giúp cha mẹ?

– Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

5. Dặn dò:

– Gv nhận xét tiết học.

– Về nhà xem trước bài: Kể chuyện về chú Trống choai (trang 34).

Giáo án bài Cá Bò

Bài 5: CÁ BÒ

I/ Mục tiêu: Giúp HS

– Tập phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện và tranh minh họa.

– Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý.

– Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.

– Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể

– Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.

– Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

II/ Phương tiện dạy học:

– SHS, SGV

– Tranh minh họa truyện phóng to

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.

– Cho HS hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Có thể hỏi 1 số câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những ngày đầu đi học.

– Cho HS đọc, viết, nói câu từ/ câu chứa các âm a, b, c, o và các dấu.

– HS nhận xét bạn – GV nhận xét

2/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi nhỏ: Ai nhanh, ai đúng. Xem tranh 1 số loại cá. HS nêu tên từng loại cá đó. Tuyên dương. GV dẫn dắt vào câu chuyện. HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi HS nhắc lại.

– Bài mới

3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh

– Qua hoạt động này, HS phán đoán nội dung câu chuyện qua tranh minh họa

+ HS thảo luận theo nhóm đôi quan sát tranh và dựa vào câu gợi ý của GV để phán đoán nội dung câu chuyện

(Do đây là bài kể chuyện đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ hơn

VD: Nên quan sát theo thứ tự các tranh từ 1đến 4, chú ý đến các nhân vật trong

từng tranh, tranh vẽ những con vật gì? Con cá nào xuất hiện trong cả 4 bức tranh? Có những chuyện gì xảy ra với cá bò con?….)

4/ Hoạt động 4: Luyện tập nghe kể và kể chuyện

+ GV kể 2 lần

– Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, GV sử dụng các câu hỏi kích thích sự chú ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS.

VD: Liệu cá bò có học bài như lời mẹ dặn không? Cá bò và cá cờ sẽ gặp những gì trên đường đi?…

– GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội dung câu chuyện với những phỏng đoán lúc đầu của mình

– Lần 2: GV kể kết hợp tranh.

– GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn

+ HS kể: Thảo luận nhóm 4:

– Mỗi tổ thảo luận 1 tranh, thay phiên nhau kể với âm lượng vừa đủ nghe, chú ý lắng nghe bạn kể.

– Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với âm lượng to hơn để cả lớp cùng nghe.

– Cho HS nhận xét bạn kể – GV nhận xét

– Tìm hiểu nội dung và liên hệ

– GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện, nhận xét, đánh giá về các nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện với bản thân.

VD: Cá bò mẹ dặn cá bò con và cá cờ những việc gì? Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Khi đi chơi xa em phải làm những gì?…

5/ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.

– GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các nhân vật và nhân vật em thích.

– Đọc và kể thêm ở nhà.

– Chuẩn bị bài sau.

…………………………………….

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45769/feed 0
Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh diều (Cả năm) https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-canh-dieu-45678 https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-canh-dieu-45678#comments Fri, 23 Oct 2020 04:34:08 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-canh-dieu-45678

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
]]>
Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh diều (Cả năm)

Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh diều (Cả năm), Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cánh Diều cả năm gồm 596 trang chia cột, còn giáo án soạn ngang là 250 trang (học kì 1),

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Cánh Diều cả năm gồm 596 trang chia cột, còn giáo án soạn ngang là 250 trang (học kì 1), được biên soạn theo chương trình tập huấn sách giáo khoa mới. Bên cạnh, đó còn có cả giáo án buổi chiều, giúp thầy cô tham khảo để có thêm kinh nghiệm soạn giáo án cho mình. Mời thầy cô cùng tham khảo nội dung trong bài viết dưới đây:

Giáo án Tiếng Việt buổi chiều sách Cánh Diều

TUẦN 1

I. MỤC TIÊU:

* Phát triển năng lực ngôn ngữ

– Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các âm đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ cái đã học

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c , nói đúng tên các dấu thanh: thanh sắc; thanh huyền

– Viết đúng các chữ cái ac và các chữ ghi tiếng ca, cà cá.

– Nói- nghe chính xác để tìm được loại trái cây có thanh sắc trong tranh theo yêu cầu.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

– Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi

– Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.

– Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

– Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.

– Tranh, ảnh, mẫu vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra:

Em hãy kể tên những âm, những dấu thanh em đã được học.

– Nhận xét, bổ sung

 

– HS kể: a,c,o,ô, thanh sắc, thanh huyền.

 

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn ôn tập:

a. Đố em.

 

 

– HS lắng nghe

Bài 1/6.

– GV chiếu nội dung bài tập 1/ hoặc giới thiệu tranh trong vở BT PTNL

– Nêu yêu cầu của bài.

* HĐ cả lớp.

HS quan sát tranh, nắm yêu cầu của bài tập.

– HS nhắc lại yêu cầu: Nối chữ cái với hình thích hợp

GV yêu cầu HS nhìn tranh nói tên từng sự vật.

– GV yêu cầu HS nói lần 2 (chỉ không theo thứ tự)

HS thực hiện: công, cò, cỏ, áo,sách

 

– HS thực hiện

– Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm /a/?

– Nhận xét, bổ sung.

– Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm/c/?

– Nhận xet, bổ sung.

*Lưu ý: Nêu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết

– HS nêu: áo; sách

 

– HS nhận xét bạn

– HS nêu: cò,công, cỏ.

 

– HS nhận xét bạn.

 

– GV cho HS thực hành nối vào vở bài tập PTNL

– HS nối theo yêu cầu của bài

Bài 2/6

– GV chiếu nội dung bài tập 2 .Yêu cầu HS quan sát để nắm nội dung tranh.

– GV nêu yêu cầu của bải tập: Nêu tên các dấu thanh.

– Yêu cầu HS hai bạn cùng bàn nói cho nhau nghe xem tranh vẽ gì.

– Yêu cầu HS nêu trước lớp xem tranh vẽ gì?

– GV ghi nhanh lên bảng.

*HĐ nhóm đôi

– HS quan sát tranh.

 

 

– HS nêu lại yêu cầu của bài tập.

 

– HS nói cho nhau nghe: Tranh vẽ: cà, nhà, cò; lá, bóng, cá

– HS nêu trước lớp, HS khắc nhận xét

– Cà, nhà, cò đều có thanh gì?

Lá, bóng, cá đều có thanh gì?

– GV cho HS nói nhiều lần tên hai dấu thanh đó

– Thanh huyền.

– Thanh sắc

– Nhiều HS nhắc lại.

b.Luyện đọc:

GV chiếu nội dung bài tập 1/7 .Yêu cầu HS quan sát để nắm nội dung bài.

– GV nêu yêu cầu của bải tập: Tìm chữ và đọc.

– GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.

+ Tô màu vào những quả cam có chữ a và đọc.

+ Tô màu vào những quả táo có chữ c và đọc.

– GV cùng HS kiểm tra kết quả đúng và đọc lại

*HĐ cá nhân

– HS quan sát để nắm nội dung bài tập.

 

– HS nhớ và nhắc lại.

 

– HS lắng nghe và nhớ, nhắc lại nhiệm vụ.

+HS thực hiện: Tô màu sau đó đọc trước lớp: /a/

+HS thực hiện: Tô màu sau đó đọc trước lớp: /cờ/

– Lớp đọc đồng thanh:/a/;/cờ/

 

Bài 2/7

GV trình chiếu nội dung bài tập yêu cầu HS quan sát.

– GV nêu yêu cầu của bài tập: Đọc các từ.

GV nêu cách thức hoàn thành bài tập: Chơi trò chơi

– GV nêu cách chơi, luật chơi.

+Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử ra 5 người nối tiếp nhau như đoàn tàu. Từng người cháy lên chỉ vào chữ theo thứ tự của đoàn tàu rồi đọc to.

+ Luật chơi: Nhóm nào nhanh, đọc đúng sẽ thắng.

– Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

– Kết luận và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.

*HĐ nhóm

– HS quan sát tranh.

 

– Lắng nghe nắm và nhắc lại yêu cầu của bài.

– GV nắm cách thức để hoàn thành nhiệm vụ.

– Các nhóm cử 5 bạn để thực hiện trò chơi.

– Nắm được cách chơi, luật chơi.

 

 

 

 

 

– HS chơi trò chơi. Nối tiếp nhau đọc các tiếng ghi trên toa tàu: Ca, cà, cá, cờ, cỏ.

– Tô màu vào toa tàu em đọc được.

– Gọi vài HS đọc lại trước lớp.

– HS thực hiện.

– HS thực hiện

c. Luyện viết:

GV yêu cầu HS nhìn vào vở BT PTNL /7 nêu nhiệm vụ của phần Luyện viết.

– GV cùng HS nhận xét chốt nhiệm vụ: Viết:a/c/ca/cà/cá mỗi chữ một dòng.

*HĐ cá nhân

– HS nêu nhiệm vụ.

 

 

– HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn.

*Hướng dẫn viết và viết mẫu:

– Em hãy nêu độ cao của các con chữ:/c/;/a/

– Chữ cái /c/ được cấu tạo bởi nét nào?

– Chữa cái /a/ được cấu tạo bởi những nét nào?

– Nêu điểm đặt bút, điểm kết thúc của từng chữ.

– GV viết mẫu, vừa viết vừa nói lại quy trình viết.

– Cho HS luyện viết bảng con.

– Nhận xét, sửa sai.

– Cho HS luyện viết vở. Gv theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS.

Chấm- chữa bài- nhận xét.

 

– HS nêu: …cao 2 li

 

– …cấu tạo bở nét cong hở phải

– …cấu tạo bởi 2 nét: nét cong kín và nét móc ngược.

– HS nêu.

 

– HS quan sát, nắm quy trình viết.

 

– HS luyện viết bảng con.

– HS sửa sai theo hướng dẫn của GV

– HS thực hành- viết vở.

 

d.Luyện nghe- nói.

– GV trình chiếu nội dung bài tập yêu cầu HS quan sát.

– GV nêu yêu cầu của bài tập: Tô màu cho các trái cây. Tên của trái cây nào có thanh sắc.

*GV: Trái cây= quả

GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của BT.

 

 

 

– HS lắng nghe, nhớ yêu cầu của bài.

 

 

– HS chú ý.

– Nhắc lại nội dung của BT.

GV cho HS hoạt động cá nhân: Tô màu vào các trái cây

– GV quan sát, giúp đỡ HS.

– HS thực hiện tô màu

 

– Sau khi HS đã tô màu xong GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi nói cho nhau nghe tên từng loại trái cây và giao luôn nhiệm vụ: nghe và phát hiện tên trái cây nào có thanh sắc.

*HĐ nhóm đôi.

– HS thực hiện: nói cho nhau nghe, mỗi bạn nói 1 lần để phát hiện tên loại trái cây có thanh sắc.

 

– Em hãy nêu tên những loại trái cây có thanh sắc.

– GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng: mít, khế, táo, dứa.

– HS nêu trước lớp

– HS khác nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò

– Em hãy nêu lại các nội dung đã ôn tập.

– Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực

– Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

– HS nêu lại.

 

– HS lắng nghe.

TUẦN 2

Bài 9. Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

* Phát triển năng lực ngôn ngữ

– Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các âm, từ ngữ đã học trong tuần c, a, o, ô, ơ, d, đ, e đánh vần, đọc đúng các tiếng có chữ cái đã học.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm c, âm a, đ; tìm được chữ c, o, ô, ơ, d, đ, e, nói đúng tên các dấu thanh: thanh hỏi; thanh huyền

– Đọc được câu ứng dụng: Độ có cá cờ

– Viết đúng các chữ cái dđ , e, o, các chữ ghi từ cá cờ, đá đỏ và câu ứng dụng Độ có cá cờ.

– Nghe – Nói chính xác để tìm được tên cây có tiếng mở đầu bằng d hoặc đ trong tranh theo yêu cầu.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi

-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.

-Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

-Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.

-Tranh, ảnh, mẫu vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra:

Em hãy kể tên những âm, những dấu thanh em đã được học trong tuần 2.

-Nhận xét, bổ sung

 

-HS kể: o, ô, ơ, d, đ, e thanh hỏi, thanh nặng.

 

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn ôn tập:

A. ĐỐ EM

 

 

-HS lắng nghe

Bài 1/9.

– GV chiếu nội dung bài tập 1/ hoặc giới thiệu tranh trong vở BT PTNL

– Nêu yêu cầu của bài: Nối chữ cái với hình thích hợp (theo mẫu)

* HĐ cả lớp.

HS quan sát tranh, nắm yêu cầu của bài tập.

– HS nhắc lại yêu cầu: Nối chữ cái với hình thích hợp

GV yêu cầu HS nhìn tranh nói tên từng sự vật.

-GV yêu cầu HS nói lần 2 (chỉ không theo thứ tự)

HS thực hiện: dê, dế, dừa, công, cá, đa, đu đủ.

 

-HS thực hiện

+ Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm /c/?

-Nhận xét, bổ sung.

+ Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm/d/?

-Nhận xet, bổ sung.

+ Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm/đ/?

*Lưu ý: Nêu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết

 

– HS nêu: tiếng có chứa âm /c/ cá, công

 

– HS nêu: tiếng có chứa âm /d/ dê, dế, dừa

 

– HS nêu: tiếng có chứa âm /đ/ đa, đu đủ

-HS nhận xét bạn

……

Giáo án Tiếng Việt 1 Cánh Diều soạn ngang

Bài Mở đầu: EM LÀ HỌC SINH

(4 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

– Làm quen với thầy cô và bạn bè.

– Làm quen với những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,…

– Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Máy chiếu để chiếu lên màn hình minh hoạ bài học trong SGK Tiếng Việt 1.

– Vở Luyện viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

1. Thầy cô tự giới thiệu về mình. (Bỏ qua hoạt động này, nếu thầy trò đã làm quen với nhau từ trước).

2. HS tự giới thiệu bản thân: GV mời HS tiếp nối nhau tự giới thiệu (to, rõ) trước thầy cô và các bạn trong lớp: tên, tuổi (ngày, tháng, năm sinh), học lớp…, sở thích, nơi ở,…

* GV cần tạo điều kiện cho tất cả HS trong lớp được tự giới thiệu. Để đỡ mất thời gian, HS có thể đứng trước lớp hoặc đứng tại chỗ, quay mặt nhìn các bạn tự giới thiệu. Sau lời giới thiệu của mỗi bạn, cả lớp vỗ tay.

GV khuyến khích HS giới thiệu vui, tự nhiên, hồn nhiên. Khen ngợi những HS giới thiệu về mình to, rõ, ấn tượng.

3. GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập một

– Đây là sách Tiếng Việt 1, tập một. Sách dạy các em biết đọc, viết; biết nghe, nói, kể chuyện; biết nhiều điều thú vị. Sách đẹp, có rất nhiều tranh, ảnh. Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, không làm quăn mép sách, không viết vào sách.

– HS mở trang 2, nghe thầy cô giới thiệu các kí hiệu trong sách.

Tiết 2

4. GV giới thiệu bài mở đầu, những hoạt động mới và đồ dùng học tập

GV: Từ hôm nay, các em đã là HS lớp 1. Các em sẽ làm quen với nhiều hoạt động mới. (GV hướng dẫn HS mở SGK trang 4, 5 hoặc chiếu lên màn hình các hình minh hoạ, hướng dẫn HS học bài Mở đầu Em là học sinh).

a) Kĩ thuật viết

– HS nhìn hình 1: Em viết. GV: Trong hình, bạn nhỏ đang làm gì? (Bạn đang viết chữ). Các em chú ý tư thế ngồi của bạn: ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở.

– GV yêu cầu HS cầm bút, hướng dẫn HS cầm bút bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa). Khi viết, dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động theo mềm mại, thoải mái.

– GV gắn lên bảng lớp hoặc chiếu lên màn hình các nét cơ bản và nét phụ (không cần nói kĩ hoặc yêu cầu HS nhớ):

– GV vừa nói tên từng nét vừa dùng bút tô các nét cơ bản cho HS thấy quy trình tô.

– HS mở vở Luyện viết 1, tập một, tập tô các nét cơ bản (theo lệnh của GV), mỗi nét tô 3 hoặc 4 lần.

– GV giới thiệu vở của 3 – 4 HS tô đúng, đẹp; nhận xét, khen ngợi HS.

– GV tham khảo các nét phụ (không cần giới thiệu ngay với HS):

Tiết 3

b) Kĩ thuật đọc

HS nhìn hình 2: Em đọc. GV: Trong hình 2, hai bạn nhỏ đang làm gì? (Hai bạn đang làm việc nhóm đôi, cùng đọc sách, trao đổi về sách). Từ hôm nay, các em bắt đầu đọc bài trong SGK. Sang học kì II, mồi tuần các em sẽ có 2 tiết đọc sách tự chọn, sau đó đọc lại cho thầy cô và các bạn nghe những gì mình đã đọc. Các tiết học này sẽ giúp các em tăng cường kĩ năng đọc và biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích.

GV hướng dẫn HS tư thế ngồi đọc: ngồi thẳng lung, mắt cách xa sách khoảng 25 – 30 cm để không mắc bệnh cận thị.

c) Hoạt động nhóm

– HS nhìn hình 3: Em làm việc nhóm. GV: Các bạn HS trong hình 3 đang làm gì? (Các bạn đang làm việc nhóm). Đó là nhóm lớn (4 người). Làm việc nhóm sẽ giúp các em có kĩ năng hợp tác với bạn để hoàn thành bài tập. Ở học kì I, các em sẽ được làm quen với hoạt động nhóm đôi (2 bạn), đôi khi với nhóm 3 4 bạn. Từ học kì II, đến phần Luyện tập tổng hợp, các em sẽ hoạt động nhóm 3-4 bạn nhiều hơn.

– GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đôi – nhóm với bạn ngồi bên cạnh; nhóm 4 (ghép 2 bàn học lại). Có thể chờ đến học kì II mới hình thành nhóm 4 (VD: nhóm tự đọc sách để HS trao đổi sách báo, cùng đi thư viện, hồ trợ nhau đọc sách,…). GV chỉ định 1 HS làm nhóm trưởng trong tháng đầu. Mồi HS trong nhóm sẽ lần lượt làm nhóm trưởng trong những tháng tiếp theo. Để các thành viên trong nhóm ai cũng làm việc, cũng góp sức, các em sẽ cùng trao đối. thảo luận, hoàn thành bài tập, hoàn thành trò chơi, hợp tác báo cáo kết quả (không chỉ đại diện nhóm báo cáo kết quả).

d) Nói – phát biểu ý kiến

– HS nhìn hình 4: Em nói. GV: Bạn HS trong tranh đang làm gì? (Bạn đang phát biểu ý kiến). Các em chú ý tư thế của bạn: Đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, thái độ tự tin. GV mời 1, 2 HS làm mẫu. (Nhắc HS không cần khoanh tay khi đứng lên phát biểu).

– GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, các em cần nói to, rõ để cô và các bạn nghe rõ
những điều mình nói. Nói quá nhỏ thì cô và các bạn không nghe được.

– HS thực hành luyện nói trước lớp. VD: Giới thiệu bản thân; nói về bố mẹ,…

e) Học với người thân

HS nhìn hình 5: Em học ở nhà. GV: Bạn HS đang làm gì? (Bạn đang trao đổi cùng bố mẹ về bài học. Bố mẹ ân cần giúp đỡ bạn). Những gì các em đã học ở lớp, các em hãy trao đồi thường xuyên cùng bố mẹ, ông bà, anh chị em,… Mọi người hiểu việc học của em, sẽ giúp đỡ em rất nhiều.

g) Hoạt động trải nghiệm – đi tham quan

HS nhìn hình 6: Em trải nghiệm. GV: Các bạn HS đang làm gì? (Các bạn đang tham quan Chùa Một Cột ở Hà Nội cùng cô giáo). Ở lớp 1, các em sẽ được đi tham quan một số cảnh đẹp, một số di tích lịch sử của địa phương. Đi tham quan cũng là một cách học. Các em lưu ý: Khi đi tham quan, các em cần thực hiện đúng yêu cầu của cô: bám sát lớp và cô, không đi tách đoàn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt khi qua đường cần theo đúng hướng dẫn của cô.

h) Đồ dùng học tập của em

– HS nhìn hình các đồ dùng học tập. GV: Đây là gì? (HS: Đây là ĐDHT của HS). GV chỉ từng hình, HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công,…

– HS bày trên bàn học ĐDHT của mình cho thầy / cô kiểm tra.

– GV: ĐDHT là bạn học thân thiết của em, giúp em rất nhiều trong học tập. Hằng ngày đi học, các em đừng quên mang theo ĐDHT; hãy giữ gìn ĐDHT cẩn thận. Chú ý đừng làm quăn mép sách, vở; không viết vào sách.

5. Nghe cô giới thiệu những kí hiệu về tổ chức hoạt động lớp; thực hành luyện tập. VD:

S: SGK. Các kí hiệu lấy SGK, cất SGK.

B: Bảng. Các kí hiệu lấy bảng, cất bảng.

V: Vở. Các kí hiệu lấy vở, cất vở.

Tiết 4

6. Cùng học hát bài Chúng em là học sinh lớp Một

a) Mục tiêu

– Dạy bài hát về HS lớp 1, tạo tâm thế hào hứng cho HS bước vào lớp 1 (Cuối lớp 1, HS sẽ được học bài thơ Gửi lời chào lớp Một, chuẩn bị tâm thế lên lớp 2).

– Giúp HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tiếng Việt.

– Giúp HS bước đầu làm quen với các kí hiệu khác nhau (kí hiệu ghi nốt nhạc, kí hiệu ghi tiếng nói – tức là chữ viết).

b) Dạy hát

HS mở SGK trang 11, GV dạy HS hát bài Chúng em là học sinh lớp Một.

c) Trao đổi cuối tiết học

– Hỏi HS cảm nhận về tiếng Việt: Tiếng Việt có hay không?

– Hỏi HS về các kí hiệu trong bản nhạc:

+ Những kí hiệu nào thể hiện giọng hát (cao thấp, dài ngắn) của các em? Các cô môn Âm nhạc sẽ dạy các em cách đọc những kí hiệu này.

+ Những kí hiệu nào ghi lại lời hát của các em? Cô sẽ dạy các em những chữ này để các em biết đọc, biết viết.

PHẦN HỌC CHỮ

Bài 1 a c

(3 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ

– Nhận biết các âm và chữ cái a, c; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính”: ca.

– Nhìn tranh, ảnh minh hoạ, phát âm (hoặc được GV hướng dẫn phát âm) và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.

– Viết đúng các chữ cái a, c và tiếng ca.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

– Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

– Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Máy chiếu (nếu có) để chiếu minh họa từ khoá, từ trong bài tập, hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

– Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi HS làm bài tập 5.

– Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT 6 (Tập viết).

– Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1, 2

1. Giới thiệu bài: GV viết lên bảng lớp tên bài: a, c; giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ học bài đầu tiên: âm a và chữ a; âm c và chữ c.

– GV chỉ chữ a, nói: a. HS (4 – 5 em, cả lớp): a.

– GV chỉ chữ c, nói: c (cờ). HS (cá nhân, cả lớp): c.

2. Chia sẻ (BT 1: Làm quen)

– GV đưa lên bảng lớp hình cái ca (hoặc cái ca thật), hỏi: Đây là cái gì? (HS 1: Cái ca. HS 2: Cái ca).

– GV chỉ tiếng ca, HS nhận biết: c, a; đọc: ca. HS (cá nhân, tổ, cả lớp): ca.

3. Khám phá (BT 2: Đánh vần)

a) Phân tích

– GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng ca, hỏi: Tiếng ca gồm những âm nào?

– HS nối tiếp nhau (cá nhân, cả lớp) trả lời: Tiếng ca gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước, âm a đứng sau.

b) Đánh vần

– GV hướng dẫn HS cả lớp vừa nói vừa thể hiện bằng động tác tay:

+ Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: ca.

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ.

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a.

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ca.

– GV cùng 1 tổ HS đánh vần lại (vừa nói vừa thể hiện bằng động tác tay), với tốc độ nhanh hơn: cờ – a – ca.

– Cá nhân, tổ tiếp nối nhau đánh vần: cờ – a – ca.

– Cả lớp đánh vần: cờ – a –

* Củng cố: GV: Các em vừa học 2 chữ mới ca.là chữ gì? (Chữ c, chữ a). Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì? (Tiếng ca). GV chỉ mô hình tiếng ca, HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc trơn: cờ – a – ca / ca.

4. Luyện tập

4.1. Mở rộng vốn từ (BT 3: Nói to tiếng có âm a…). (Tổ chức vui, nhanh).

a) Xác định yêu cầu của BT (GV nêu YC): Nói to tiếng có âm a. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm a. HS nhìn vào SGK (trang 6).

b) Nói tên sự vật

– GV chỉ từng hình theo số TT, mời 1 HS nói tên từng con vật, sự vật (không cần nói số TT): gà, cá, cà, nhà, thỏ, lá. Nếu HS không nói được thì GV nói cho HS nói theo.

– GV chỉ từng hình, cả lớp đồng thanh nói tên từng sự vật.

– HS làm việc độc lập, nối a với hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập (VBT).

c) Tìm tiếng có âm a: Làm mẫu: GV chỉ hình gà, mời 1 HS làm mẫu, nói to: gà (vì tiếng gà có âm a). GV chỉ hình thỏ, HS nói thầm (không thành tiếng): thỏ (vì tiếng thỏ không có âm a). Neu HS không phát hiện ra tiếng có âm a thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

d) Báo cáo kết quả

– GV chỉ từng hình, mời 1 HS báo cáo kết quả:

+ GV chỉ hình (1), HS nói to: gà.

+ GV chỉ hình (2), HS nói to: cá.

+ GV chỉ hình (3), HS nói to: cà.

+ GV chỉ hình (4), HS nói to: nhà.

+ GV chỉ hình (5), HS nói thầm: thỏ.

+ GV chỉ hình (6), HS nói to: lá.

– GV chỉ từng hình (TT đảo lộn), mời 1 tổ HS báo cáo kết quả. (Có thể báo cáo kết quả theo hình thức đố vui: 2 nhóm đố nhau trước lớp: nhóm 1 chỉ vào 1 hình (trên bảng lớp), nhóm 2 nói to hoặc nói thầm tiếng đó; nếu nhóm 2 nói đúng thì được đổi vai, hỏi nhóm 1).

– Chốt lại: GV chỉ từng hình, cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng không có âm a.

* GV có thể đố HS tìm thêm 3-4 tiếng ngoài bài có âm a. (VD: cha, ba, má, đa,…); giới thiệu một vài hình ảnh hỗ trợ HS tìm ra các tiếng có âm a (lướt nhanh).

4.2. Mở rộng vốn từ (BT 4: Tìm tiếng có âm c). (Tổ chức vui, nhanh).

a) Xác định YC của BT: Đi tìm âm c. Cách thực hiện: Nói to tiếng có âm c (cờ); nói thầm tiếng không có âm c. Có thể chọn cách vui hơn: Vừa nói to tiếng có âm c vừa vô tay. Nói thầm tiếng không có âm c.

b) Nói tên sự vật

– GV chỉ hình theo số TT, 1 HS nói tên từng sự vật: cờ, vịt, cú, cò, dê, cá. Nếu HS không biết tên con vật, sự vật thì GV nói cho HS nói theo.

– GV chỉ từng hình, cả lớp đồng thanh nhắc lại tên từng sự vật (nói nhỏ). (GV giải nghĩa từ cú. loài chim ăn thịt, kiếm mồi vào ban đêm, có mắt lớn, rất tinh).

– HS làm việc độc lập, nối c với hình chứa tiếng có âm c trong VBT.

c) Báo cáo kết quả

– GV chỉ từng hình, mời 2 HS báo cáo kết quả (làm mẫu):

+ GV chỉ hình (1), 2 HS vừa nói cờ vừa vỗ tay 1 cái.

+ GV chỉ hình (2), 2 HS nói thầm (mấp máy môi): vịt, không vỗ tay.

+ GV chỉ hình (3), 2 HS vừa nói cú vừa vỗ tay 1 cái.

+ GV chỉ hình (4), 2 HS vừa nói cò vừa vỗ tay 1 cái.

+ Thực hiện tượng tự với dê, cá.

(Nếu HS không phát hiện ra tiếng có âm c thì GV phát âm thật chậm, kéo dài, giúp HS phát hiện ra). Có thể tổ chức báo cáo kết quả theo hình thức đố vui giữa các nhóm.

– Chốt lại: GV chỉ từng hình, cả lớp đồng thanh, vồ tay khi nói tiếng có âm c.

* Có thể yêu cầu HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có âm c (YC không bắt buộc). GV giới thiệu một vài hình ảnh gợi ý, VD: cỏ, cụ, củ, cáo,…

4.3. Tìm chữ a, chữ c (BT 5)

a) Giới thiệu chữ a, chữ c

– GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm a và âm c. Âm a được ghi bằng chữ a. Âm c được ghi bằng chữ c (tạm gọi là chữ cờ) – mẫu chữ (in thường) ở dưới chân trang 6.

– GV giới thiệu chữ A, chữ c in hoa dưới chân trang 7.

b) Tìm chữ a, chữ c trong bộ chữ

– GV gắn (hoặc chiếu) lên bảng lớp hình minh hoạ BT 5; giới thiệu tình huống trong SGK: Bi và Hà cùng đi tìm chữ a và chữ c giữa các thẻ chữ. Hà đã tìm thấy chữ a. Còn Bi chưa tìm thấy chữ nào. Mỗi HS trong lớp cần đi tìm chữ a, chữ c.

– Tìm chữ a trong bộ chữ:

+ HS tìm chữ a, cài lên bảng.

+ Cả lớp giơ bảng, một vài HS đứng trước lớp, giơ bảng, nói kết quả: a.

+ GV kiểm tra, khen HS làm đúng.

+ Cả lớp nhắc lại: a.

– HS tìm chữ c trong bộ chữ, cài lên bảng cài theo cách tương tự.

– Có thể tổ chức hoạt động theo hình thức khác: HS làm việc độc lập, khoanh tròn chữ a, chữ c trong VBT.

Tiết 3

* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại 2 trang vừa học: các chữ a, c, tiếng ca; đánh vần, đọc trơn: cờ – a – ca / ca; nói lại tên các sự vật, con vật (BT 3, 4).

4.4. Tập viết (bảng con – BT 6)

a) Chuẩn bị

– HS lấy bảng con để chuẩn bị tập viết.

– GV hướng dẫn HS cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn, khoảng cách từ mắt đến bảng (khoảng 25 – 30 cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

b) Làm mẫu

– GV giới thiệu mẫu chữ viết thường a, c cỡ vừa (BT 6). GV chỉ bảng, cả lớp đọc.

– GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to vừa hướng dẫn quy trình. Dạy chữ c trước vì nét viết đơn giản hơn chữ a.

+ Chữ c: cao 2 li, rộng 1,5 li; chỉ gồm 1 nét (nét cong trái). Điểm đặt bút (phấn) dưới đường kẻ (ĐK) 3.

+ Chữ a: cao 2 li, rộng 1,5 li; gồm 2 nét (nét cong kín và nét móc ngược). Điểm đặt bút (phấn) dưới ĐK 3. Từ điểm dừng của nét 1, lia bút lên ĐK 3, viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín, đến ĐK 2 thì dừng lại.

+ Tiếng ca: viết chừ c trước, chữ a sau, chú ý nét nối giữa chữ c và a.

c) Thực hành viết

– HS viết các chữ c, a và tiếng ca lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

– HS tập viết trên bảng con chữ c, a (2 – 3 lần). (Viết 2 – 3 lần để HS được luyện tập nhiều hơn, không có thời gian trống để làm việc riêng).

đ) Báo cáo kết quả

– HS giơ bảng. GV mời 3 – 4 HS giới thiệu bài viết trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.

– HS xoá bảng, viết tiếng ca (2 – 3 lần). HS giơ bảng. Cả lớp và GV nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò

– GV nhận xét, đánh giá tiết học; khen ngợi, biểu dương HS.

– Dặn HS về nhà làm lại BT 5 cùng người thân; xem trước bài 2 (cờ, cá).

– Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con.

TẬP VIẾT

(1 tiết – sau bài 1)

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ

Tô đúng, viết đúng các chữ a, c và tiếng ca – chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Các chữ mẫu c, a đặt trong khung ô li (theo mẫu chữ thể hiện trong vở Luyện viết 1, tập một, có đánh số TT các dòng kẻ ngang và dọc trên khung ô li). Tuỳ điều kiện của trường, có thể sử dụng bìa chữ mẫu, chữ mẫu trên máy chiếu hoặc phần mềm hướng dẫn viết chữ.

– Vở Luyện viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Giới thiệu bài: GV hướng dẫn HS nhận mặt các chữ a, c và tiếng ca; hiểu YC của bài học: tập tô, tập viết vào vở Luyện viết 1, tập một. các chữ a, c và tiếng ca – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.

2. Khám phá

– GV giới thiệu chữ và tiếng làm mẫu (viết trên bảng lớp hoặc bảng phụ, dùng bìa chữ hoặc máy chiếu, phần mềm hướng dẫn viết chữ): c, a, ca.

– Cả lớp nhìn bảng, đọc.

– GV hướng dẫn đặc điểm, cấu tạo, cách viết rồi viết mẫu (kết hợp nhắc lại cách viết):

+ Chữ c: cao 2 li, rộng 1,5 li; chỉ gồm 1 nét (nét cong trái). Cách viết: đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết nét cong trái, đến khoảng giữa ĐK 1 và ĐK 2 thì dừng lại.

+ Chữ a: cao 2 li, rộng 1,5 li; gồm 2 nét (nét cong kín và nét móc ngược). Cách viết: đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái). Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 3 viết nét móc ngược sát nét cong kín; đến ĐK 2 thì dừng lại.

+ Tiếng ca, viết chữ c trước, chữ a sau. Chú ý: Không viết rời từng chữ c, a mà có nét nối từ chữ c sang chữ a.

3. Luyện tập

– HS mở vở Luyện viết 1, tập một, tô các chữ c, a và tiếng ca trong vở. Sau đó viết tiếp các chữ và tiếng vừa tô. GV hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, viết đúng quy trình; khuyến khích HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.

– GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài; khen ngợi những HS viết đúng quy trình, viết nhanh, dãn cách họp lí giữa các con chữ.

* GV có thể cho HS viết làm 2 đợt: Sau khi nghe thầy, cô hướng dẫn, tập tô, tập viết chữ c, chữ a, HS dừng bút, nghỉ tay, nghe GV hướng dẫn cách viết tiếng ca, rồi tô, viết tiếng ca; viết phần Luyện tập thêm.

4. Củng cố, dặn dò

– GV nhận xét tiết học.

Nhắc những HS chứa hoàn thành bài viết về nhà tiếp tục luyện viết.

…….

Giáo án Tiếng Việt 1 Cánh Diều chia cột

Bài 1: EM LÀ HỌC SINH

(4 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

– Làm quen với thầy cô và bạn bè.

– Làm quen với những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,…

– Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Máy chiếu để chiếu lên màn hình minh hoạ bài học trong SGK Tiếng Việt 1.

– Vở Luyện viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động:Ổn định HS hát
2/Khám phá  
1. Thầy cô tự giới thiệu về mình. (Bỏ qua hoạt động này, nếu thầy trò đã làm quen với nhau từ trước). HS lắng nghe

2. HS tự giới thiệu bản thân: GV mời HS tiếp nối nhau tự giới thiệu (to, rõ) trước thầy cô và các bạn trong lớp: tên, tuổi (ngày, tháng, năm sinh), học lớp…, sở thích, nơi ở,…

* GV cần tạo điều kiện cho tất cả HS trong lớp được tự giới thiệu. Để đỡ mất thời gian, HS có thể đứng trước lớp hoặc đứng tại chỗ, quay mặt nhìn các bạn tự giới thiệu. Sau lời giới thiệu của mỗi bạn, cả lớp vỗ tay.

GV khuyến khích HS giới thiệu vui, tự nhiên, hồn nhiên. Khen ngợi những HS giới thiệu về mình to, rõ, ấn tượng

HS giới thiệu

 

 

 

 

Lớp vỗ tay khuyến khích bạn

3. GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập một

– Đây là sách Tiếng Việt 1, tập một. Sách dạy các em biết đọc, viết; biết nghe, nói, kể chuyện; biết nhiều điều thú vị. Sách đẹp, có rất nhiều tranh, ảnh. Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, không làm quăn mép sách, không viết vào sách.

– HS mở trang 2, nghe thầy cô giới thiệu các kí hiệu trong sách.

HS lắng nghe

 

 

 

-HS theo dõi thực hiện

TIẾT 2
1/ Khởi động: Ổn định HS hát
2/Khám phá  

a) Kĩ thuật đọc

HS nhìn hình 2: Em đọc. GV: Trong hình 2, hai bạn nhỏ đang làm gì? (Hai bạn đang làm việc nhóm đôi, cùng đọc sách, trao đổi về sách). Từ hôm nay, các em bắt đầu đọc bài trong SGK. Sang học kì II, mồi tuần các em sẽ có 2 tiết đọc sách tự chọn, sau đó đọc lại cho thầy cô và các bạn nghe những gì mình đã đọc. Các tiết học này sẽ giúp các em tăng cường kĩ năng đọc và biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích.

GV hướng dẫn HS tư thế ngồi đọc: ngồi thẳng lưng, mắt cách xa sách khoảng 25 – 30 cm để không mắc bệnh cận thị.

b) Hoạt động nhóm

– HS nhìn hình 3: Em làm việc nhóm. GV: Các bạn HS trong hình 3 đang làm gì? (Các bạn đang làm việc nhóm). Đó là nhóm lớn (4 người). Làm việc nhóm sẽ giúp các em có kĩ năng hợp tác với bạn để hoàn thành bài tập. Ở học kì I, các em sẽ được làm quen với hoạt động nhóm đôi (2 bạn), đôi khi với nhóm 3 4 bạn. Từ học kì II, đến phần Luyện tập tổng hợp, các em sẽ hoạt động nhóm 3-4 bạn nhiều hơn.

– GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đôi – nhóm với bạn ngồi bên cạnh; nhóm 4 (ghép 2 bàn học lại). Có thể chờ đến học kì II mới hình thành nhóm 4 (VD: nhóm tự đọc sách để HS trao đổi sách báo, cùng đi thư viện, hỗ trợ nhau đọc sách,…). GV chỉ định 1 HS làm nhóm trưởng trong tháng đầu. Mồi HS trong nhóm sẽ lần lượt làm nhóm trưởng trong những tháng tiếp theo. Để các thành viên trong nhóm ai cũng làm việc, cũng góp sức, các em sẽ cùng trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập, hoàn thành trò chơi, hợp tác báo cáo kết quả (không chỉ đại diện nhóm báo cáo kết quả).

c) Nói – phát biểu ý kiến

– HS nhìn hình 4: Em nói. GV: Bạn HS trong tranh đang làm gì? (Bạn đang phát biểu ý kiến). Các em chú ý tư thế của bạn: Đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, thái độ tự tin. GV mời 1, 2 HS làm mẫu. (Nhắc HS không cần khoanh tay khi đứng lên phát biểu).

– GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, các em cần nói to, rõ để cô và các bạn nghe rõ những điều mình nói. Nói quá nhỏ thì cô và các bạn không nghe được.

– HS thực hành luyện nói trước lớp. VD: Giới thiệu bản thân; nói về bố mẹ,…

d) Học với người thân

HS nhìn hình 5: Em học ở nhà. GV: Bạn HS đang làm gì? (Bạn đang trao đổi cùng bố mẹ về bài học. Bố mẹ ân cần giúp đỡ bạn). Những gì các em đã học ở lớp, các em hãy trao đổi thường xuyên cùng bố mẹ, ông bà, anh chị em,… Mọi người hiểu việc học của em, sẽ giúp đỡ em rất nhiều.

g) Hoạt động trải nghiệm – đi tham quan

HS nhìn hình 6: Em trải nghiệm. GV: Các bạn HS đang làm gì? (Các bạn đang tham quan Chùa Một Cột ở Hà Nội cùng cô giáo). Ở lớp 1, các em sẽ được đi tham quan một số cảnh đẹp, một số di tích lịch sử của địa phương. Đi tham quan cũng là một cách học. Các em lưu ý: Khi đi tham quan, các em cần thực hiện đúng yêu cầu của cô: bám sát lớp và cô, không đi tách đoàn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt khi qua đường cần theo đúng hướng dẫn của cô.

h) Đồ dùng học tập của em

– HS nhìn hình các đồ dùng học tập. GV: Đây là gì? (HS: Đây là ĐDHT của HS). GV chỉ từng hình, HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công,…

– HS bày trên bàn học ĐDHT của mình cho thầy / cô kiểm tra.

– GV: ĐDHT là bạn học thân thiết của em, giúp em rất nhiều trong học tập. Hằng ngày đi học, các em đừng quên mang theo ĐDHT; hãy giữ gìn ĐDHT cẩn thận. Chú ý đừng làm quăn mép sách, vở; không viết vào sách.

HS lắng nghe

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

HS làm việc theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS trả lời

 

 

 

 

 

 

HS quan sát, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

HS thực hiện

Nghe cô giới thiệu những kí hiệu về tổ chức hoạt động lớp; thực hành luyện tập. VD:

S: SGK. Các kí hiệu lấy SGK, cất SGK.

B: Bảng. Các kí hiệu lấy bảng, cất bảng.

V: Vở. Các kí hiệu lấy vở, cất

HS lắng nghe

TIẾT 4
1/ Khởi động: Ổn định HS hát
2/Khám phá  

A/Mục tiêu

– Dạy bài hát về HS lớp 1, tạo tâm thế hào hứng cho HS bước vào lớp 1 (Cuối lớp 1, HS sẽ được học bài thơ Gửi lời chào lớp Một, chuẩn bị tâm thế lên lớp 2).

– Giúp HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tiếng Việt.

– Giúp HS bước đầu làm quen với các kí hiệu khác nhau (kí hiệu ghi nốt nhạc, kí hiệu ghi tiếng nói – tức là chữ viết).

a) Dạy hát

HS mở SGK trang 11, GV dạy HS hát bài Chúng em là học sinh lớp Một.

b) Trao đổi cuối tiết học

– Hỏi HS cảm nhận về tiếng Việt: Tiếng Việt có hay không?

– Hỏi HS về các kí hiệu trong bản nhạc:

+ Những kí hiệu nào thể hiện giọng hát (cao thấp, dài ngắn) của các em? Các cô môn Âm nhạc sẽ dạy các em cách đọc những kí hiệu này.

+ Những kí hiệu nào ghi lại lời hát của các em? Cô sẽ dạy các em những chữ này để các em biết đọc, biết viết.

 

 

 

HS làm theo lời cô giáo

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

BÀI 1: A, C

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

– Nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.

– Viết đúng các chữ cái a và c và tiếng ca.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

– Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

– Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

– Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

– Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 5.

– Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

– Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1, 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)  
– Ổn định – Hát
– Giới thiệu bài:  

Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài đầu tiên: âm a và chữ a; âm c và chữ c.

– GV ghi chữ a, nói: a

– GV ghi chữ c, nói: c (cờ)

– Lắng nghe

 

– 4-5 em, cả lớp : a

– Cá nhân, cả lớp : c

– GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS  
2. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1. Khám phá
Mục tiêu: HS nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.
a. Dạy âm a, c.  

– GV đưa lên bảng cái ca

– Đây là cái gì?

– GV chỉ tiếng ca

– GV nhận xét

– HS quan sát

– HS : Đây là cái ca

– HS nhận biết c, a

– HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ca

– GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng ca

ca

c

a

– GV hỏi: Tiếng ca gồm những âm nào?

– HS quan sát

 

– HS trả lời nối tiếp: Tiếng ca gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước và âm a đứng sau.

* Đánh vần.

– Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : ca

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ca.

– GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-a-ca

– Quan sát và cùng làm với GV

 

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

– Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ-a-ca

– Cả lớp đánh vần: cờ-a-ca

b. Củng cố:

– Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

– Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

– GV chỉ mô hình tiếng ca

– Chữ c và chữ a

– Tiếng ca

– HS đánh vần, đọc trơn : cờ-a-ca, ca

Hoạt động 2. Luyện tập
Mục tiêu : Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.
2.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Nói to tiếng có âm a….)  

a. Xác định yêu cầu

– GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 6 (GV giơ sách mở trang 6 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm a. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm a

 

– Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 6.

b. Nói tên sự vật

– GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng con vật.

– GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

– Cho HS làm bài trong vở Bài tập

– HS lần lượt nói tên từng con vật: gà, cá, nhà, thỏ, lá

– HS nói đồng thanh

 

– HS làm cá nhân nối a với từng hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập

c. Tìm tiếng có âm a.

– GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình gà gọi học sinh nói tên con vật.

+ GV chỉ hình thỏ gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm a thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

 

 

– HS nói to gà (vì tiếng gà có âm a)

 

– HS nói thầm thỏ (vì tiếng thỏ không có âm a)

d. Báo cáo kết quả.

– GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

 

 

 

 

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : gà

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : cá

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : cà

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : nhà

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : thỏ

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : lá

– GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

– HS báo cáo cá nhân

– GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

 

– GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm a (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

– HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng không có âm a.

– HS nói (cha, bà, da,…)

2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 4: Tìm tiếng có âm c (cờ)  
a. Xác định yêu cầu của bài tập  
– GV nêu yêu cầu bài tập : Vừa nói to tiếng có âm c vừa vỗ tay. Nói thầm tiếng không có âm c. – HS theo dõi

b. Nói tên sự vật

– GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh nói tên từng con vật.

– GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên từng sự vật.

– GV giải nghĩa từ cú : là loài chim ăn thịt, kiếm mồi vào ban đêm, có mắt lớn rất tinh)

– Cho HS làm bài trong vở Bài tập

– HS lần lượt nói tên từng con vật: cờ, vịt, cú, cò, dê, cá

– HS nói đồng thanh (nói to, nói nhỏ)

 

– HS lắng nghe

 

– HS làm cá nhân nối a với từng hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập

c. Báo cáo kết quả.

– GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : cờ vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói thầm : vịt không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : cú vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : cò vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : dê không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : cá vỗ tay 1 cái

– GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

– HS báo cáo cá nhân

– GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

 

– GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

– HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm c, nói thầm tiếng không có âm c.

– HS nói (cỏ, cáo, cờ…)

2.3. Tìm chữ a, chữ c (Bài tập 5)  

a) Giới thiệu chữ a, chữ c

– GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm a và âm c. Âm a được ghi bằng chữ a. Âm c được ghi bằng chữ c (tạm gọi là chữ cờ)- mẫu chữ ở dưới chân trang 6.

– GV giới thiệu chữ A, chữ C in hoa dưới chân trang 7.

 

– Lắng nghe và quan sát

 

 

– Lắng nghe và quan sát

b. Tìm chữ a, chữ c trong bộ chữ

– GV gắn lên bảng hình minh họa BT 5 và giới thiệu tình huống: Bi và Hà cùng đi tìm chữ a và chữ c giữa các thẻ chữ. Hà đã tìm thấy chữ a. Còn Bi chưa tìm thấy chữ nào. Các em cùng với bạn Bi đi tìm chữ a và chữ c nhé.

* GV cho HS tìm chữ a trong bộ chữ

 

– GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

– Cho học sinh nhắc lại tên chữ

 

– HS lắng nghe

 

 

– HS làm cá nhân tìm chữ a rồi cài vào bảng cài.

– HS giơ bảng

– HS đọc tên chữ

* GV cho HS tìm chữ c trong bộ chữ

– GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

– Cho học sinh nhắc lại tên chữ

* Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ a trong bài tập 5 VBT

– HS làm cá nhân tìm chữ c rồi cài vào bảng cài.

– HS giơ bảng

– HS đọc tên chữ

* Làm bài cá nhân

Tiết 3

– GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học

– HS đánh vần: cờ-a-ca

– HS đọc trơn ca

– HS nói lại tên các con vật, sự vật

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)  
a. Chuẩn bị.  

– Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

b. Làm mẫu.

– HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

– GV giới thiệu mẫu chữ viết thường a, c cỡ vừa.

– GV chỉ bảng chữ a, c

– HS theo dõi

– HS đọc

– GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ c: Cao 2 li, rộng 1,5 li chỉ gồm 1 nét cong trái. Điểm đặt phấn dưới đường kẻ 3.

+ Chữ a: Cao 2 li, rộng 1,5 li, gồm 2 nét: nét cong kín và nét móc ngược. Điểm đặt bút dưới đường kẻ 3. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên dòng kẻ 3 viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín đến dòng kẻ 2 thì dừng lại.

+ Tiếng ca: viết chữ c trước chữ a sau, chú ý nối giữa chữ c với chữ a.

– HS theo dõi

c. Thực hành viết

– Cho HS viết trên khoảng không

 

– Cho HS viết bảng con

– HS viết chữ c, a và tiếng ca lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

– HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ c, a từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

– GV yêu cầu HS giơ bảng con

 

– GV nhận xét

– HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

– 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

– HS khác nhận xét

– Cho HS viết chữ ca

 

– GV nhận xét

– HS xóa bảng viết tiếng ca 2-3 lần

– HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

– HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp.

– GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

– Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 2

– GV khuyến khích HS tập viết chữ c, a trên bảng con

– Lắng nghe

BÀI 2: cà, cá

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

– Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

– Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

– Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

– Viết đúng các tiếng cà, cá (trên bảng con)

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

– Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật.

– Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

– Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

– Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 5

– Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT6 (tập viết)

– Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)  
– Ổn định – Hát
– Kiểm tra bài cũ  
+ GV viết lên bảng các chữ a, c và tiếng ca – 2 – 3 HS đọc; cả lớp đọc đồng thanh
+ GV cho học sinh nhận xét  
– Giới thiệu bài  

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ làm quen với 2 thanh của tiếng Việt là thanh huyền và thanh sắc; học đọc tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

+ GV ghi từng chữ , nói:

+ GV ghi chữ , nói:

– Lắng nghe

 

– 4-5 em, cả lớp : “cà”

– Cá nhân, cả lớp : “cá”

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu:

– Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

– Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

…….

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh diều!

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-tieng-viet-1-bo-sach-canh-dieu-45678/feed 1
Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-mon-tieng-viet-bo-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-34164 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-mon-tieng-viet-bo-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-34164#respond Fri, 23 Oct 2020 04:34:06 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-mon-tieng-viet-bo-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-34164

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
]]>
Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống loại soạn ngang có đầy đủ các tiết trong

Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống loại soạn ngang có đầy đủ các tiết trong học kì 1 gồm 434 trang, giáo án buổi 2 cả năm có 105 trang, sẽ giúp thầy cô rất nhiều thời gian, công sức trong việc soạn giáo án của mình.

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 buổi 2

Tiết 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT

BÀI 1: A a

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

  • Biết và đọc đúng âm a.
  • Viết đúng chữ a.
  • Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
  • Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống.

II. CHUẨN BỊ:

– VBT, tranh ảnh.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

– GV cho HS hát.

2.Bài cũ.

– GV cho HS viết bảng con chữ “a”

– GV nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện tập

– GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt

Bài 1:

– GV nêu yêu cầu bài tập.

– GV hướng dẫn: Các em hãy nối bức tranh chứa tiếng có âm “a”với chữ “ a” cho sẵn trong vở.

– GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

– GV nêu yêu cầu bài tập

– GV hướng dẫn: các em hãy dùng bút chì vẽ đúng vào đường có chữ “a” để gà con tìm được mẹ nhé.

– GV nhận xét, tuyên dương.

 

4. Củng cố, dặn dò:

– GV cho HS đọc viết lại chữ “ a” vào bảng con.

– Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau.

– Nhận xét, tuyên dương HS.

 

– HS hát

 

– HS viết bảng con

 

 

– HS mở VBT

 

-HS lắng nghe

– HS làm theo nhóm đôi.

– HS thực hiện vào VBT

 

 

 

-HS lắng nghe

– HS làm cá nhân.

– HS thực hiện vẽ trong VBT.

 

 

– HS thực hiện vào bảng con sau đó đọc đồng thanh.

 

 

– HS lắng nghe.

LUYỆN TIẾNG VIỆT

BÀI 2: B b

(Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống)

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

  • Biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ,câu có âm b, thanh huyền.
  • Viết đúng chữ b, thanh huyền; viết đúng tiếng, từ ngữ có chữ b, thanh huyền
  • Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ có âm b và thanh huyền.
  • Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống.
  • Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

GV:- VBT, tranh ảnh.

HS: – VBT, bảng con.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

– GV cho HS hát.

2.Bài cũ.

– GV cho HS viết bảng con chữ “b”

– GV nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện tập

– GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt

Bài 1:

– GV nêu yêu cầu bài tập.

– GV hướng dẫn: Các em hãy nối bức tranh chứa tiếng có âm “ b”với chữ “ b”cho sẵn trong vở.

– GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

– GV nêu yêu cầu bài tập

– GV hướng dẫn: các em hãy tô màu bất kì vào quả bóng chứa âm “ a” nhé.

– GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

– GV nêu yêu cầu bài tập

– GV hướng dẫn: các em hãy quan sát tranh vẽ gì rồi chọn “a” hoặc “b” điền vào chỗ chấm để được từ ngữ phù hợp với bức tranh nhé.

 

– GV nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố, dặn dò:

– GV cho HS đọc viết lại chữ “ b” và thanh huyền vào bảng con.

– Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau.

– Nhận xét, tuyên dương HS.

 

– HS hát

 

– HS viết bảng con

 

 

 

 

-HS lắng nghe

– HS làm cá nhân.

– HS thực hiện vào VBT

 

-HS lắng nghe

– HS làm phiếu nhóm đôi.

– 2 nhóm lên dán bảng, các nhóm nhận xét.

Đáp án: ca, cá, bà.

 

 

-HS lắng nghe

– HS làm phiếu nhóm.

– Đại diện ba nhóm lên điền trên bảng lớn, các nhóm khác nhận xét.

Đáp án: Tranh 1: bà

Tranh 2: ba ba

Tranh 3: ba

– HS thực hiện vào bảng con và đọc đồng thanh.

 

– HS lắng nghe.

BÀI 3: C c

(Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống)

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

  • Biết và đọc đúng âm c; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm c, thanh sắc.
  • Viết đúng chữ c, thanh sắc; viết đúng tiếng, từ ngữ có chữ c, thanh sắc.
  • Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ có âm c và thanh sắc.
  • Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
  • Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống.
  • Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

GV:- VBT, tranh ảnh.

HS: – VBT, bảng con.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

– GV cho HS hát.

2.Bài cũ.

– GV cho HS viết bảng con chữ “c”

– GV nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện tập

– GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt

Bài 1:

– GV nêu yêu cầu bài tập.

– GV hướng dẫn: Các em hãy nối bức tranh chứa tiếng có âm “ c” với chữ “ c” cho sẵn trong vở.

– GV nhận xét, sửa bài.

Bài 2:

– GV nêu yêu cầu bài tập

– GV hướng dẫn: các em khoanh vào chữ cái và dấu thanh cho sẵn để tạo thành tên vật đúng theo tranh.

 

– GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

– GV nêu yêu cầu bài tập

– GV hướng dẫn: các em hãy quan sát tranh vẽ gì rồi chọn “c” hoặc “b” điền vào chỗ chấm để được từ ngữ phù hợp với bức tranh nhé.

– GV nhận xét, tuyên dương.

 

4. Củng cố, dặn dò:

– GV cho HS đọc viết lại chữ “ c” và thanh sắc vào bảng con.

– Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau.

– Nhận xét, tuyên dương HS.

 

– HS hát

 

– HS viết bảng con

 

 

 

 

-HS lắng nghe

– HS làm cá nhân.

– HS thực hiện vào VBT

 

– HS lắng nghe

– HS làm phiếu nhóm đôi.

– 2 nhóm lên dán bảng, các nhóm nhận xét.

Đáp án: Tranh 1: cá

Tranh 2: cà

-HS lắng nghe

– HS làm phiếu nhóm.

– Đại diện ba nhóm lên điền trên bảng lớn, các nhóm khác nhận xét.

Đáp án: Tranh 1: cà

Tranh 2: cá

Tranh 3: bà

 

– HS thực hiện vào bảng con và đọc đồng thanh.

 

– HS lắng nghe.

……

Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt – Chia cột

BÀI 1: A, a

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– HS nhận biết và đọc đúng âm a.

– Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

2. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua các tình huống reo vui “a”, tình huống cấn nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt).

3. Thái độ

– Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). – Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.

– Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). – Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói “a… a.”.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– HS ôn lại các nét “cong kín”, “nét móc xuôi” những nét cấu tạo nên chữ a kiểu chữ thường. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét cong kín, nét móc xuôi.

2. Nhận biết

HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Bức tranh vẽ những ai?

Nam và Hà đang làm gi?

Hai bạn và cả lớp có vui không?

Vì sao em biết?

– GV và HS thống nhất câu trả lời.

– GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh

– GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

– GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo.

– GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lấn: Nam và Hà ca hát)”. Lưu ý, nói chung, HS không tự đọc được những câu nhận biết này; vi vậy, GV cần đọc chậm rãi với tốc độ phù hợp để HS có thể bắt chước.

– GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm a và giới thiệu chữ a (GV: Chú ý trong câu vừa đọc, có các tiếng Nam, và, Hà, ca, hát. Các tiếng này đếu chứa chữ a, âm a (được tô màu đỏ). Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm a.

– GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng.

3. Đọc HS luyện đọc âm a

-GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ này trong bài học.

– GV đọc mẫu âm a. Gv yêu cầu Hs đọc lại.

– GV sửa lỗi phát âm của HS (nếu cần thiết).

– GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm của âm a, Tóm tắt câu chuyện như sau

Thỏ và cá sấu vốn chẳng ưa gì nhau. Cá sấu luôn tìm cách hại thỏ nhưng lấn nào cũng bị bại lộ. Một ngày nọ, khi đang đứng chơi ở bờ sông, thỏ đã bị cá sấu tóm gọn. Trước khi ăn thịt thỏ, cá sấu ngậm thỏ trong miệng rói rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩ ra một kế. Thỏ nói với cá sấu: “Anh kêu “hu hu hu”, tôi chẳng sợ dâu. Anh phải kêu “ha ha ha” thi tôi mới sợ cơ” Cá sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!”, thế là thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu và chạy thoát.

Thỏ thoát chết nhờ những tiếng có âm a ở cuối miệng mở rất rộng. Nếu cá sấu kêu

“Ha! Ha! Ha!”, miệng cá sấu sẽ mở rộng và thỏ mới dễ bể chạy thoát.

4. Viết bảng

– GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS quan sát

– GV viết mẫu, vừa viết vừa nếu quy trình và cách viết chữ a.

-GV yêu cầu Hs viết bảng

 

– Hs chơi

 

 

 

 

– Tranh vẽ Nam, Hà và các bạn.

– Nam và Hà đang ca hát.

– Các bạn trong lớp rất vui.

– Các bạn đang tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa,..)

 

– HS nói theo.

 

– HS đọc

 

– HS đọc

 

– HS đọc

 

 

 

 

– Hs lắng nghe

 

 

 

 

 

– Hs lắng nghe

 

 

– Hs quan sát

 

-Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

– Hs lắng nghe

 

– Hs lắng nghe và quan sát

 

– Hs lắng nghe

 

– Hs viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng con, Chú ý liên kết các nét trong chữ a.

 

TIẾT 2

5. Viết vở

– GV hướng dẫn HS tô chữ a HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a.

– GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

– GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

– GV yêu cầu HS đọc thầm a.

– GV đọc mẫu a.

– GV cho HS đọc thành tiếng a (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, cao và dài giọng.)

-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Tranh 1

Nam và các bạn đang chơi trò chơi gi?

Vì sao các bạn vỗ tay reo a”?

Tranh 2

Hai bố con đang vui chơi ở đâu?

Họ reo to “a” vì điều gì?

– GV và HS thống nhất câu trả lời. (Gợi ý: Nam và các bạn đang chơi thả diều. Các bạn thích thú vỗ tay reo “a” khi thấy diều của Nam bay lên cao (tranh 1). Hai bố con đang vui chơi trong một công viên nước: Họ reo to “a” vì trò chơi rất thú vị phao tới điểm cuối của cầu trượt, nước bắn lên tung toé (tranh 2).

7. Nói theo tranh

– GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

– GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh 1

Tranh vẽ cảnh ở đâu?

Những người trong tranh đang làm gì? Theo em, khi vào lớp Nam sẽ nói gi với bố? Theo em, bạn ấy sẽ chào bố như thế nào? Tranh 2

Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy ai đứng ở cửa lớp?

Nhìn thấy cô giáo, Nam chào cô như thế nào?

– GV và HS thống nhất câu trả lời. (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh trường học. Bố chở Nam đến

trường học và đang chuẩn bị rời khỏi trường. Nam chào tạm biệt bố để vào lớp. Nam có thể nói: “Con chào bố ạ!”, “Con chão bó, con vào lớp ạ!”, “Bó ơi, tạm biệt ből”, “Bố ơi, bố về nhé!”, .(tranh 1). Nam nhìn thấy cô giáo. Nam có thể chào cô:

“Em chào cô ạ!” “Thưa cô, em vào lớp!”..(tranh 2).

 

– GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 2 tình huống trên (lưu ý thể hiện ngữ điệu và cử chỉ, nét mặt phù hợp).

– Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

– GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a.

– GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

– Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

– HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

 

 

– Hs viết

 

– Hs nhận xét

 

– HS đọc thẩm a.

– HS lắng nghe.

– HS đọc

 

 

– HS quan sát.

 

 

– HS trả lời.

– HS trả lời.

 

– HS trả lời.

– HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát.

 

 

 

– HS trả lời.

– HS trả lời.

 

 

 

– HS trả lời.

 

– HS trả lời.

 

 

 

 

 

– Hs thực hiện

 

 

– Hs đóng vai, nhận xét

 

 

– Hs lắng nghe

BÀI 2: B, b

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyền; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

– Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyền.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.

– Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.

2. Kỹ năng

– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết những thành viên trong gia đỉnh: ông, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tinh yêu thương giữa ông bà và cháu; tình yêu thương giữa con cái với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đám ẩm…).

3.Thái độ

– Thêm yêu thích môn học

– Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

– GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.

– GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.

– Hiểu về một số sự vật:

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..

+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– HS ôn lại chữ a. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ a.

– HS viết chữ a

2. Nhận biết

– HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Bức tranh vẽ những ai?

Bà cho bé dó chơi gi?

Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui không? Vì sao?

– GV và HS thống nhất cầu trả lời.

– GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà cho bé búp bê. GV giúp HS nhận biết tiếng có âm b và giới thiệu chữ ghi âm b.

3. Đọc HS luyện đọc âm b

a. Đọc âm

– GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận biết chữ b trong bài học.

– GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môi mim lại rồi đột ngột mở ra).

– GV yêu cầu HS đọc.

– GV có thể giới thiệu bài hát Búp bê bằng bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng đều mở đầu bằng phụ âm b).

b. Đọc tiếng

– Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà.

+ GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu ba, bà (bờ a ba; bờ a ba huyển bà). Cả lớp đồng thanh đọc

+ Một số (4-5) HS đọc trơn Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa b tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 – 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

 

– GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ba, bà, ba ba.

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

– GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh.

– Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba.

-GV thực hiện các bước tương tự đối với bà, ba ba.

– HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc.

– 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

4. Viết bảng

– GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan sát.

– GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b.

– HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ , giữa chữ b và chữ a, khoảng cách giữa các chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa dấu huyền với ba khi viết bà.

– HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

– GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

– Hs chơi

– Hs viết

– Hs trả lời

– Hs trả lời

– Hs trả lời

 

 

– HS nói theo.

 

– HS đọc

 

 

– HS đọc

 

 

– Hs quan sát

 

– Hs lắng nghe

 

– Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

– Hs lắng nghe

 

 

– Hs lắng nghe

 

– Hs đọc

 

– Hs đọc

 

– Hs đọc

 

– Hs đọc

 

– Hs đọc

 

 

 

– Hs quan sát

 

– Hs nói

 

 

– Hs quan sát

– Hs phân tích và đánh vần

 

– Hs đọc

 

– Hs đọc

 

– Hs lắng nghe và quan sát

 

– Hs lắng nghe

– Hs viết

 

– Hs nhận xét

– Hs lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

– GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

– GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

– GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

– HS đọc thầm của “A, bà”,

– Tìm tiếng có âm b, thanh huyền.

-GV đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui).

– HS đọc thành tiếng câu “A, bà.” (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

– HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ những ai?

Bà đến thăm mang theo quà gi?

Ai chạy ra đón bà?

Cô bé có vui không? Vì sao ta biết?

Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào?

– GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

– HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào?

Gia đình có mấy người? Gồm những ai? Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao em biết?

– GV và HS thống nhất câu trả lới. (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh gia đình, vào buổi tối, mọi người trong nhà dang nghi ngơi, quây quần bên nhau. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ và 2 con (một con gái, một con trai). Khung cảnh gia đình rất đầm ấm. Gương mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư thái ngói ở ghế, mẹ bê đĩa hoa quả ra để cả nhà ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi với gấu bông, bé trai chơi trò lái máy bay,.)

– Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ.

– Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

– HS liên hệ, kể về gia đình mình.

8. Củng cố

– GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b.

– GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

– Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

– HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

 

– Hs viết

 

– Hs nhận xét

 

– HS đọc thẩm.

– Hs tìm

– HS lắng nghe.

– HS đọc

 

– HS quan sát.

 

– HS trả lời.

– HS trả lời.

– HS trả lời.

– HS trả lời.

 

 

– HS quan sát.

 

– HS trả lời.

 

– HS trả lời.

– HS trả lời.

 

– HS trả lời.

 

 

 

 

– Hs thực hiện

 

– Hs thể hiện, nhận xét

 

– Hs kể

 

– Hs lắng nghe

……

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án học kì 1 Tiếng Việt 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-mon-tieng-viet-bo-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-34164/feed 0