Lớp 4 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 16:14:49 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Lớp 4 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37362 https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37362#respond Fri, 23 Oct 2020 16:10:40 +0000 https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37362

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22, Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 bao gồm cả bảng ma trận của môn Toán,

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 bao gồm cả bảng ma trận của môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử – Địa lý và Tin học. Giúp thầy cô tham khảo để ra đề cho các em học sinh của mình trong kỳ thi chất lượng cuối học kì 2 sắp tới.

Mời thầy cô cùng tham khảo ma trận các môn thi học kì 2 lớp 4 trong bài viết dưới đây:

Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2017 – 2018

Ma trận nội dung kiểm tra môn Toán cuối học kì II lớp 4

Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
Số học: Biết thực hiện các phép tính với số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số.Giải được bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Số câu 03 01 02 02 08
Số điểm 03 01 02 02 08
Đại lượng và đo đại lượng:Biết đổi các đơn vị đo diện tích và khối lượng. Số câu 01 01
Số điểm 01 01
Yếu tố hình học: Tính được diện tích hình thoi. Số câu 1 01
Số điểm 1 01
Tổng Số câu 03 03 02 02 10
Số điểm 03 03 02 02 10

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối học kì II lớp 4

TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Số học Số câu 03 01 01 01 01 01 08
Câu số 1, 2,4 8 5 10 6 9
2 Đại lượng và đo đại lượng Số câu 01 01
Câu số 3
3 Yếu tố hình học Số câu 01 01
Câu số 7
Tổng số câu 03 02 01 01 01 01 01 10
Tổng số điểm 03 03 02 02 10

Ma trận đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017 – 2018

Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TNKQ

TL

1. Đọc thành tiếng

Số câu

1

1

Số điểm

3

3

2. Đọc hiểu – LT&C

a) Đọc hiểu

Số câu

2

1

3

Số điểm

1

0,5

1,5

b) LT&C

Số câu

2

2

2

1

4

3

Số điểm

1

1

2,5

1

2

3,5

Tổng

Số câu

4

3

2

1

1

7

4

Số điểm

2,0

1,5

2,5

3,0

1,0

3,5

6,5

Ma trận đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 4 năm 2017 – 2018

Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức +2

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Không khí bị ô nhiễm

Số câu

1

1

Số điểm

0,5

0,5

Âm thanh trong cuộc sống

Số câu

2

10

2

10

Số điểm

0,5

1

0,5

1

Ánh sáng cần cho sự sống

Số câu

5a,6,7

5a,6,7

Số điểm

2,5

2,5

Nóng lạnh và nhiệt độ

Số câu

3,5b

3,5b

Số điểm

1

1

Nhiệt cần cho sự sống

Số câu

Số điểm

Nhu cầu nước của thực vật

Số câu

5c

5c

Số điểm

0,5

0,5

Trao đổi chất ở thực vật

Số câu

9

9

Số điểm

1,5

1,5

Động vật ăn gì để sống

Số câu

4,5d

4,5d

Số điểm

1

1

Trao đổi chất ở động vật

Số câu

8

8

Số điểm

1,5

1,5

Tổng

Số câu

1,2,3,4,5,6,7

9,8

10

Số điểm

6

3

1

3

Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Nhà Hồ

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

2. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hâu Lê

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

3. Nước Đại Việt thế kỷ XVI – XVIII

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

4. Nhà Tây Sơn

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

5. Buổi đầu thời Nguyễn

(1820 – 1858)

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

6. Đồng bằng Bắc Bộ

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

7. Đồng bằng Nam Bộ

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

8. Đồng bằng duyên hải Miền Trung

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

9. Vùng biển Việt Nam

Số câu

1

1

1

1

Số điểm

1.0

1.0

1.0

1.0

Tổng

Số câu

2

3

1

3

1

5

5

Số điểm

2.0

3.0

1.0

3.0

1.0

5.0

5.0

Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 4 năm 2017 – 2018

Ma trận kiến thức, kỹ năng môn Tin học lớp 4

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng điểm và tỷ lệ %

TN

TL/ TH

TN

TL/ TH

TN

TL/ TH

TN

TL/ TH

Tổng

TL

1. Phần mềm học tập: Trò chơi tìm hiểu tự nhiên để khám phá rừng nhiệt đới

Số câu

1

1

Số điểm

0,5

0,5

5%

2. Phần mềm học tập: Trò chơi tìm hiểu thể thao để khám phá một môn thể thao mới

Số câu

1

1

2

Số điểm

0,5

0,5

1,0

10%

3. Soạn thảo văn bản: Định dạng phông chữ và sao chép văn bản

Số câu

1

1

1

3

Số điểm

0,5

0,5

3,0

4,0

40%

4. Lập trình Logo: Vẽ hình thông qua các lệnh điều khiển tuần tự

Số câu

1

1

Số điểm

0,5

0,5

5%

5. Lập trình Logo: Vẽ hình thông qua các lệnh điều khiển lặp

Số câu

1

1

1

3

Số điểm

0,5

0,5

3,0

4,0

40%

Tổng

Số câu

4

0

4

0

0

1

0

1

10

Số điểm

2,0

2,0

3,0

3,0

10,0

100%

Tỷ lệ %

20%

0%

20%

0%

0%

30%

0%

30%

100%

Tỷ lệ theo mức

20%

20%

30%

30%

Ma trận phân bố câu hỏi

Chủ đề

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Cộng

1. Phần mềm học tập: Trò chơi tìm hiểu tự nhiên để khám phá rừng nhiệt đới

Số Câu

1

1

Câu số

A1

2. Phần mềm học tập: Trò chơi tìm hiểu thể thao để khám phá một môn thể thao mới

Số Câu

1

1

2

Câu số

A2

A3

3. Soạn thảo văn bản: Định dạng phông chữ và sao chép văn bản

Số Câu

1

1

1

3

Câu số

A4

A5

B2

4. Lập trình Logo: Vẽ hình thông qua các lệnh điều khiển tuần tự

Số Câu

1

1

Câu số

A6

5. Lập trình Logo: Vẽ hình thông qua các lệnh điều khiển lặp

Số Câu

1

1

1

3

Câu số

A7

A8

B1

]]>
https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37362/feed 0
Bộ đề thi học kì 2 lớp 1,2,3,4,5 tất cả các môn năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-1-2-3-4-5-tat-ca-cac-mon-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37364 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-1-2-3-4-5-tat-ca-cac-mon-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37364#respond Fri, 23 Oct 2020 15:54:05 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-1-2-3-4-5-tat-ca-cac-mon-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37364

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi, Thanh Hóa – Lần 2 (Có đáp án)
  3. Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử
]]>
Bộ đề thi học kì 2 lớp 1,2,3,4,5 tất cả các môn năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22

Bộ đề thi học kì 2 lớp 1,2,3,4,5 tất cả các môn năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22, Bộ đề thi học kì 2 lớp 1, 2, 3, 4, 5 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 này bao gồm

Đề kiểm tra cuối học kì 2 từ lớp 1 đến lớp 5 có bảng ma trận

Bộ đề thi học kì 2 lớp 1, 2, 3, 4, 5 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 này bao gồm tất cả các môn, có bảng ma trận và đáp án đi kèm, giúp thầy cô tham khảo để ra đề thi học kỳ II cho các em học sinh của mình.

Đồng thời, tài liệu này cũng giúp các em học sinh nắm được cách ra đề theo Thông tư 22, để ôn thi đạt kết quả cao hơn. Mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Đề thi học kì 2 lớp 1 năm 2017 – 2018

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1

Đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2017 – 2018

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2

Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2

Đề thi học kì 2 lớp 3 năm 2017 – 2018

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3

Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 3

Đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 4

Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4

Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 4

Đề thi học kì 2 lớp 5 năm 2017 – 2018

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5

Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5

Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 5

Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-1-2-3-4-5-tat-ca-cac-mon-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37364/feed 0
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-lich-su-dia-ly-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37344 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-lich-su-dia-ly-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37344#respond Fri, 23 Oct 2020 15:44:04 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-lich-su-dia-ly-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37344

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân
]]>
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22

Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22, Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22, có

Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22, có bảng ma trận đề thi và đáp án đi kèm. Giúp các em học sinh lớp 4 ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi cuối kì 2 đạt kết quả cao.

Đồng thời đây là tài liệu tham khảo cho các thầy cô khi ra đề học kì 2 cho các em học sinh. Mời các thầy cô cùng các em tham khảo 6 đề thi trong tài liệu này:

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4 năm 2017 – 2018

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4

Trường:………………………

Lớp:…………………………..

Họ và tên:…………………..

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – 4

Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (M1) Tên đất nước ta dưới thời nhà Hồ là gì?

  1. Đại Ngu
  2. Đại Cổ Việt
  3. Đại Việt
  4. Việt Nam

Câu 2: (M2) Nhà Hậu lê cho Vẽ Bản đồ Hồng Đức để làm gì?

  1. Để bảo vệ trật tự xã hội
  2. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc
  3. Để bảo vệ quyền lợi của vua.

Câu 3: (M2) Những người khẩn hoang được cấp gì trong nửa năm đầu?

  1. Vũ khí, lương thực
  2. Nhà cửa, lương thực
  3. Lương thực và công cụ
  4. Xe cộ, nhà cửa

Câu 4: (M3) Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786 đạt được kết quả ra sao?

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: (M2) Những sự kiện nào cho thấy các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: (M1) Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp nên:

  1. Sông Tiền và sông Hậu
  2. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
  3. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai
  4. Sông Mê Kông và sông Hậu

Câu 7: (M2) Nước ta khai thác các loại khoáng sản nào ở biển Đông:

  1. A-pa-tít, than đá, muối.
  2. Dầu khí, cát trắng, muối
  3. Than, sắt, bô-xít, muối.
  4. Cá, tôm, cua.

Câu 8: (M4) Theo sự hiểu biết của em ở tỉnh ta có những khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nào? Khi đến thăm những nơi đó em cần gì làm để bảo vệ môi trường chung?

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9: (M3) Kể tên một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10: (M3) Em hãy nêu vai trò của biển đối với nước ta?

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn chấm đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lý lớp 4

Câu 1: (0,5 điểm)

A. Đại Ngu

Câu 2: (0,5 điểm)

B. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc

Câu 3: (0,5 điểm)

C. Lương thực và công cụ

Câu 4: (1 điểm)

Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786 đạt được kết quả:

Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ được họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất đất nước.

Câu 5: (1 điểm)

Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh.

Câu 6: (1 điểm)

C. Sông Mê Kông và sông Đồng Nai

Câu 7: (1 điểm)

B. Dầu khí, cát trắng, muối

Câu 8: (1 điểm)

Ở tỉnh ta có những khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh như: Hang Pác Bó huyện Hà Quảng; Khu di tích Trần Hưng huyện Nguyên Bình; Thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh; Hồ Thang hen huyện Trà Lĩnh,.…

Không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ lung tung, không được bẻ cây …

Câu 9: (1 điểm)

Một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là: Trồng lúa, mía, lạc, làm muối, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

Câu 10: (1 điểm)

HS nêu được 1 số vai trò của biển đối với nước ta:

– Là kho muối vô tận

– Có nhiều khoáng sản, hải sản quý

– Điều hòa khí hậu

  • Thuận lợi cho việc phát triển du lịch, xây dựng các cảng biển

Ma trận

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Nhà Hồ

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

2. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hâu Lê

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

3. Nước Đại Việt thế kỷ XVI – XVIII

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

4. Nhà Tây Sơn

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

5. Buổi đầu thời Nguyễn

(1820 – 1858)

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

6. Đồng bằng Bắc Bộ

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

7. Đồng bằng Nam Bộ

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

8. Đồng bằng duyên hải Miền Trung

Số câu

1

1

Số điểm

1.0

1.0

9. Vùng biển Việt Nam

Số câu

1

1

1

1

Số điểm

1.0

1.0

1.0

1.0

Tổng

Số câu

2

3

1

3

1

5

5

Số điểm

2.0

3.0

1.0

3.0

1.0

5.0

5.0

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-lich-su-dia-ly-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37344/feed 0
Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37303 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37303#respond Fri, 23 Oct 2020 15:44:00 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37303

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Nghị luận về câu Biển học là mênh mông sách vở chỉ là vùng biển gần bờ (Dàn ý + 4 mẫu)
]]>
Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22

Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22, Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 bao gồm đề thi môn Toán, Tiếng Việt, Tin học,

Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 bao gồm đề thi môn Toán, Tiếng Việt, Tin học, Khoa học, Lịch sử & Địa lý theo chuẩn kiến thức kỹ năng của Thông tư 22, có cả bảng ma trận đề thi và đáp án đề thi.

Bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, giúp thầy cô tham khảo để ra đề cho các em học sinh lớp 4. Mời các thầy cô cùng các em tham khảo bộ đề thi dưới đây:

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2017 – 2018 có bảng ma trận đề thi

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

PHÒNG GD&ĐT………………
TRƯỜNG TH………………..

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Môn: Toán – lớp 4

Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 7.

Câu 1: (1 điểm).

a) Phân số có giá trị bằng 1 là:

b) Phân số có giá trị bé hơn 1 là:

Câu 2: (1 điểm).

a) Phân số rút gọn 25/100 được phân số:

b) Phân số gấp 4 lần phân số 3/8 là:

Câu 3: (1 điểm).

a) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 15m² = ….…….cm² là:

A. 150 B. 150 000 C. 15 000 D. 1500

b) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 tấn 5 tạ = ….. kg là:

A. 3500 B. 3005 C. 350 D. 305

Câu 4: (1 điểm) Một tổ có 12 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Tỉ số của số bạn nam và số bạn nữ của tổ đó là:

Câu 5: (1 điểm) Giá trị của biểu thức 36576 : (4 x 2 ) – 3708 là :

A. 863 B. 864 C. 846 D. 854

Câu 7: (1 điểm) Một tấm kính hình thoi có độ dài các đường chéo là 18cm và 30cm. Tính diện tích tấm kính đó.

A. 270cm² B. 270 cm C. 540cm² D. 54cm²

Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

a) 3/5 : x = 3 b) x : 52 = 113

Câu 10: (1 điểm). Tổng hai số bằng số nhỏ nhất có ba chữ số, số bé bằng 3/5 số lớn. Tìm hai số đó.

Hướng dẫn chấm môn Toán học kì 2 lớp 4

Câu

1a

1b

2a

2b

3a

3b

4

5

6

7

Đáp án

A

C

D

B

B

A

C

B

D

A

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

1,0

1,0

1,0

1,0

Ma trận nội dung kiểm tra môn Toán cuối học kì II lớp 4

Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
Số học: Biết thực hiện các phép tính với số tự nhiên. Phân số và các phép tính với phân số.Giải được bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Số câu 03 01 02 02 08
Số điểm 03 01 02 02 08
Đại lượng và đo đại lượng:Biết đổi các đơn vị đo diện tích và khối lượng. Số câu 01 01
Số điểm 01 01
Yếu tố hình học: Tính được diện tích hình thoi. Số câu 1 01
Số điểm 1 01
Tổng Số câu 03 03 02 02 10
Số điểm 03 03 02 02 10

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối học kì II lớp 4

TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Số học Số câu 03 01 01 01 01 01 08
Câu số 1, 2,4 8 5 10 6 9
2 Đại lượng và đo đại lượng Số câu 01 01
Câu số 3
3 Yếu tố hình học Số câu 01 01
Câu số 7
Tổng số câu 03 02 01 01 01 01 01 10
Tổng số điểm 03 03 02 02 10

Đề đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

TRƯỜNG TH ……….

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2017 – 2018

MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4

I. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (10 điểm)

1. Đọc thành tiếng: 3 điểm. (M3 – 3đ)

2. Đọc thầm và làm bài tập: 7 điểm.

ĐƯỜNG ĐI SA PA

Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bong chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hang. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.

Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm.

Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.

Nguyễn Phan Hách

Khoanh vào trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Sa Pa là một địa danh thuộc vùng nào của đất nước?(M1-0,5đ)

a) Vùng núi

b) Vùng đồng bằng

c) Vùng biển

d) Thành phố

Câu 2: Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Em hãy cho biết chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? (M1-0,5đ)

a) Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

b) Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời.

c) Nắng phố huyện vàng hoe.

d) Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 3: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” (M1-0,5đ)

a) Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp.

b) Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.

c) Vì Sa Pa có núi non hùng vĩ.

d) Vì Sa Pa ở thành phố

Câu 4: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? (M1-0,5đ)

a) Tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa và ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta.

b) Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa.

c) Tác giả thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên khi đến Sa Pa.

d) Tác giả quê ở Sa Pa.

Câu 5: Em hãy cho biết câu nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh?(M4-1đ)

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là kiểu câu kể nào? (M1-0,5đ)

a) Câu kể Ai là gì?

b) Câu kể Ai làm gì?

c) Câu kể Ai thế nào?

d) Tất cả các câu kể trên.

Câu 7: Những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào có những màu sắc nào? (M2-1,5đ)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Câu 8: Những hoạt động nào sau đây được gọi là du lịch? (M1-0,5đ)

a) Đi chơi ở công viên gần nhà.

b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

c) Đi làm việc xa nhà.

d) Đi học

Câu 9: Viết tiếp vào chỗ trống bộ phận vị ngữ, chủ ngữ còn thiếu để câu dưới đây cho hoàn chỉnh. (M2-1đ)

a).Buổi chiêu, xe……………………………………………………………..

b)……………………………………………………….. vàng hoe.

Câu 10: Phong cảnh ở Sa Pa thật đẹp có những mùa nào trong ngày. (M1-0,5đ)

a) Mùa thu, mùa thu

b) Mùa thu, mùa đông, mùa xuân.

c) Mùa xuân, mùa hè.

d) Mùa hè, mùa thu.

II. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết đoạn văn, bài văn (10 điểm)

1. Chính tả (Nghe – viết 15-20 phút) (2 điểm)

Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) một đoạn trong bài “Con chuồn chuồn nước” (SGK TV4 – T2 trang 127).

Con chuồn chuồn nước

Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

Nguyễn Thế Hội

2. Viết đoạn, bài (Khoảng 35-40 phút) (8 điểm)

Đề bài: Tả một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích.

Hướng dẫn chấm môn Tiếng Việt lớp 4

I. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (10 điểm)

1. Đọc thành tiếng: 3 điểm.

– Đọc đúng tiếng, từ: 1điểm.

(Đọc sai 2 từ trở lên trừ 0,25 điểm.)

– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1điểm.

(Đọc sai 2 từ trở lên trừ 0 điểm.)

– Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1điểm.

2. Đọc thầm và làm bài tập: 7 điểm.

Câu 1 2 3 4 6 8 10
Đáp án A D B A A B B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 5: Em hãy cho biết câu nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh?

“Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa” (1đ)

Câu 7: Những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào có những màu sắc nào?

“Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son” (1,5đ)

Câu 9: Viết tiếp vào chỗ trống bộ phận vị ngữ còn thiếu để câu dưới đây cho hoàn chỉnh.

a) Buổi chiêu, xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. (0,5đ)

b) Nắng phố huyện vàng hoe. (0,5đ)

II. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết đoạn văn, bài văn (10 điểm)

1 – Chính tả (Nghe – viết 15-20 phút) (2 điểm)

Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) một đoạn trong bài “Con chuồn chuồn nước” (SGK TV4 – T2 trang 127).

Con chuồn chuồn nước

– Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 2 điểm.

– Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh không viết hoa đúng qui định trừ: 0,25 điểm.

Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, hoặc trình bày bẩn,… bị trừ 0,5 điểm toàn bài (nếu phạm 1 nội dung trừ 0,25 điểm).

2. Viết đoạn, bài (Khoảng 35-40 phút) (8 điểm)

Đề bài: Tả một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích.

1. Nội dung: (3,5 điểm).

a. Mở bài: (1 điểm).

Giới thiệu được con vật (được nuôi ở nhà em hay em được nhìn thấy).

b. Thân bài: (1,5 điểm).

– Tả hình dáng: đầu, mắt, tai, mõm, lông…(1 điểm).

– Tả thói quen sinh hoạt và các hoạt động chính: lúc ăn, ngủ…(0,5 điểm).

* Lưu ý: trong phần thân bài, học sinh có thể không làm rạch ròi từng phần mà có thể lồng ghép, kết hợp các ý trên.

c. Kết luận: (1 điểm)

– Ích lợi của con vật và suy nghĩ của bản thân.

2. Kỹ năng: (1,5 điểm)

3. Cảm xúc: (1 điểm)

4. Sáng tạo: (1 điểm)

5. Hình thức: (1 điểm).

– Chữ viết, chính tả: (0,5 điểm).

– Dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm).

Ma trận đề thi môn Tiếng Việt lớp 4 học kỳ II

Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TN

KQ

TL

TNKQ

TL

1. Đọc thành tiếng

Số câu

1

1

Số điểm

3

3

2. Đọc hiểu – LT&C

a) Đọc hiểu

Số câu

2

1

3

Số điểm

1

0,5

1,5

b) LT&C

Số câu

2

2

2

1

4

3

Số điểm

1

1

2,5

1

2

3,5

Tổng

Số câu

4

3

2

1

1

7

4

Số điểm

2,0

1,5

2,5

3,0

1,0

3,5

6,5

Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2016 – 2017 theo Thông tư 22 đầy đủ

Bộ đề thi học kì 2 lớp 4 năm học 2016 – 2017 theo Thông tư 22 đầy đủ, bao gồm đề thi, đáp án và bảng ma trận đề thi của 6 môn Toán, Tiếng Việt, Khoa Học, Tin học, Lịch Sử – Địa Lý giúp các em ôn tập kiến thức thật tốt. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô khi ra đề thi học kì cho các em học sinh. Sau đây mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo nội dung chi tiết dưới đây:

Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt

Bảng ma trận đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)

I- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)

II- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) (Thời gian 35 phút)

Đọc thầm bài: “Bốn anh tài (tt)” – SGK TV 4 – Tập 2 trang 17 và làm bài tập sau:

Bốn anh tài

(Tiếp theo)

Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói:

– Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy.

Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi.

Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngã cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng.

Từ đấy, bản làng lại đông vui.

Truyện cổ dân tộc Tày

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1/ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai đầu tiên? (M1-0,5đ)

A. Yêu tinh
B. Bà cụ
C. Ông cụ
D. Cậu bé.

Câu 2/ Tại sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (M2-0,5đ)

A.Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe
B. Vì anh em Cẩu Khây có tài năng phi thường
C. Vì anh em Cẩu Khây có lòng dũng cảm
D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 3/ Yêu tinh có phép thuật gì? (M1-0,5)

A. Phun lửa
B. Phun nước
C. Tạo ra sấm chớp
D. Biến hóa, tàng hình

Câu 4/ Bốn anh em Cẩu Khây làm gì để chống lại yêu tinh ?(M2-0,5đ)

A.Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây nhổ cây, Lấy Tai Tát Nước khoét máng, Móng Tay Đục Máng tát nước.
B. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây nhổ cây, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng khoét máng.
C. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây khoét máng, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng nhổ cây.
D. Nắm Tay Đóng Cọc nhổ cây, Cẩu Khây đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng khoét máng.

Câu 5/ Tại sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (M3-1đ)

Câu 6/ Bài đọc: “Bốn anh tài (tt)” ca ngợi ai, hành động gì? (M4-1đ)

Bài đọc “Bốn anh tài (tt) ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

Câu 7/ Các từ gạch chân trong câu: “Con người lao động, đánh cá, săn bắn.” thuộc từ loại: (M1-0,5)

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ và danh từ D. Tính từ

Câu 8/ Câu tục ngữ nào có nghĩa: “Hình thức thường thống nhất với nội dung”? (M2-0,5đ)

A. Chết vinh còn hơn sống nhục.
B. Người thanh tiếng nói cũng thanh.
C. Trông mặt mà bắt hình dong.
D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Câu 9/ Em viết một đoạn văn 2 đến 3 câu có sử dụng câu kể Ai là gì? nói về gia đình em. (M4) (1đ)

Câu 10/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu “Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ”. (M3-1đ)

– Chủ ngữ:………………………………………………………………………………………….

– Vị ngữ:……………………………………………………………………………………………

B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

I. Chính tả: (Nghe – viết) (2 điểm)

Bài: Sầu riêng

(từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm … đến tháng năm ta.) (Sách Tiếng Việt 4, tập 2 trang 34)

II. Tập làm văn (8 điểm)

Đề bài: Tả một loài cây mà em yêu thích.

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng

Câu 1 (1 điểm): Trong các phân số sau, phân số tối giản là: (M1)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 2 (1 điểm): Giá trị của chữ số 5 trong số 58 3624 là: (M1)

a. 800 b. 8 000 c. 80 000 d. 800 000

Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ trống của: 2 yến 5 kg =…… kg là: (1 điểm) (M1)

a. 205 b. 2005 c. 250 d. 20005

Câu 4 (1 điểm): Phân số 2/3 bằng phân số nào dưới đây (M2)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 5 (1 điểm): Kết quả của phép tính: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4là: (M4)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 6 (1 điểm): Tìm x (M2)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 7 (1,5 điểm): Tính (M3)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Câu 8 (1,5 điểm): Trường Tiểu học Bình An 3 có số học sinh Khá gấp 3 lần số học sinh Giỏi. Biết rằng số học sinh Khá nhiều hơn số học sinh Giỏi là 140 em. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh Giỏi và học sinh Khá? (M3)

Câu 9 (1 điểm): Một hình chữ nhật có chiều dài là 24 mét, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. (M2)

Đề thi học kì 2 môn Sử – Địa lớp 4

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC

NĂM HỌC: 2016 – 2017

Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 4

Thời gian: 40 phút

Phần Lịch sử

Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất.

Câu 1: Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì?

a) Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc
b) Để bảo vệ trật tự xã hội
c) Để bảo vệ quyền lợi của vua

Câu 2: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi?

a) Bộ Lam Sơn thực lục
b) Bộ Đại Việt sử kí toàn thư
c) Dư địa chí
d) Quốc âm thi tập

Câu 3: Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Quang Trung ban bố “Chiếu ……………………………”, lệnh cho dân đã từng bỏ ……………………… phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ……………………… . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại …………………….

Câu 4: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?

a. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục
b. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực
c. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được

Câu 5: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Phần Địa lý

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 6: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:

a. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm.
b. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
c. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

a. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm
b. Người dân cần cù lao động
c. Có nhiều đất chua, đất mặn

Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trồng để hoàn thành nội dung sau:

Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông…………………………………Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp………………………………………..của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất…………………….., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và…………………………..

Câu 9: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.

Đề thi học kì 2 môn Sử - Địa lớp 4

Câu 10: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta.

…………………………………………………………………………………………………………………………..

Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 4

Phần A: Trắc nghiệm

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Tính chất của không khí là? (M1) (1 điểm)

A. Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
B. Có màu, có mùi
C. Màu trắng, vị ngọt
D. Trong suốt

Câu 2. Âm thanh không truyền qua được môi trường nào? (M2) (1 điểm)

A. Chất rắn
B. Chân không
C. Chất lỏng
D. Chất khí

Câu 3. Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua? (M2) (1 điểm)

A. Kính
B. Quyển vở, miếng gỗ
C. Túi ni lông trắng
D. Nước

Câu 4. Điều gì sẽ xẩy ra nếu trái đất không được sưởi ấm? (M1) (1 điểm)

A. Gió sẽ liên tục thổi ngừng thổi
B. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
C. Trái đất sẽ tan ra.
D. Trái đất trở nên yên bình hơn.

Câu 5. Đốt ngọn nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Nguyên nhân tại sao? (M3) (1 điểm)

A. Thiếu ánh sáng
B. Thiếu nước
C. Thiếu khí các-bô-níc
D. Thiếu không khí

Câu 6: Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào (M2) (1điểm)

A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Buổi chiều
D. Buổi tối

Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (M1) (1điểm)

Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí …………….. và thải ra …………..

B. Tự luận

Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cây xanh nếu không có ánh sáng? (M1) (1 điểm)

…………………………………………………………………………….

Câu 9. Thực vật cần gì để sống? (M3) (1 điểm)

……………………………………………………………………………

Câu 10. Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn từ các loài vật sau: (M4) (1 điểm)

Ngô, rắn, vi khuẩn, chuột

…………………………………………………………………………….

Kích vào nút Tải về để xem toàn bộ Bộ đề thi học kì 2 lớp 4

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-2-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-37303/feed 0
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 – 2019 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-tieng-viet-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-36731 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-tieng-viet-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-36731#respond Fri, 23 Oct 2020 13:46:14 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-tieng-viet-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-36731

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử
]]>
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 – 2019 theo Thông tư 22

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 – 2019 theo Thông tư 22, Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 – 2019 theo Thông tư 22 là tài

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 – 2019 theo Thông tư 22 gồm 2 đề thi khác nhau, có kèm cả bảng ma trận và đáp án đề thi, giúp thầy cô tham khảo để ra đề cho các em học sinh của mình. Đồng thời cũng là tài liệu hữu ích cho các em học sinh lớp 4 ôn thi giữa học kì 2 thật tốt. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Đề thi giữa học kì 2 môn tiếng Việt lớp 4 năm 2018 – 2019

A. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn tiếng Việt lớp 4

MẠCH KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ SỐ CÂU HỎI HÌNH THỨC CÂU HỎI

TỔNG ĐIỂM

TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng phản hồi Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng phản hồi
ĐỌC HIỂU – Biết được đặc điểm vùng đất Ninh Thuận. 1 0,5

2,5

– Biết được điều kiện thuận lợi để người dân Ninh Thuận phát triển mô hình trồng nho. 1 0,5

– Xác định được 2 hoạt động trải nghiệm tại Ninh Thuận.

1

0,5

– Nhận biết được nhiều nét đặc sắc của Ninh Thuận với du khách

1

0,5

– Đặt câu giới thiêu một cảnh đẹp Việt Nam.

1

0,5

LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Xác định được tính từ trong câu. 1 0,5 2,5
– Xác định dược tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn. 1 0,5
– Xác định được từ láy động tư, tính từ. 1 0,5
– Xác định được 3 kiểu câu kể đã học. 1 0,5
– Đặt được câu kể Ai thế nào vào thực tế cuộc sống. 1 0,5
TỔNG ĐIỂM 8 2 1,5 1 0,5 5

B. Đề thi giữa học kì 2 môn tiếng Việt lớp 4

I. CHÍNH TẢ (Nghe đọc) Thời gian: 15 phút

Bài “Bãi ngô” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 30; 31)

Viết đầu bài và đoạn “Thế mà chỉ ít lâu sau … làn áo mỏng óng ánh.”

II. TẬP LÀM VĂN Thời gian: 40 phút

Đề bài: Thiên nhiên xung quanh em rất nhiều cây xanh. Hãy tả một cây bóng mát hoặc cây ăn quả hoặc cây ra hoa mà em yêu thích.

III. ĐỌC THÀNH TIẾNG (Thời gian: 1 phút)

Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu.

1. Trống đồng Đông Sơn

(Đoạn từ “Trống đồng Đông Sơn … nhảy múa.”, sách TV4, tập 2 – trang 17)

2. Sầu riêng

(Đoạn từ “Sầu riêng … trổ vào cuối năm.”, sách TV4, tập 2 – trang 34)

3. Hoa học trò

(Đoạn từ “Mùa xuân … bất ngờ dữ vậy.”, sách TV4, tập 2 – trang 43)

4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

(Đoạn từ “Em cu Tai … vung chày lún sân.”, sách TV4, tập 2 – trang 48)

BÀI ĐỌC THẦM

Vùng đất duyên hải

Ninh Thuận – vùng đất duyên hải quanh năm nắng gió- là nơi có nhiều khu vực làm muối nổi tiếng bậc nhất của cả nước như Cà Ná, Đầm Vua.

Nhờ thời tiết khô ráo, lượng mưa thấp, đất phù sa giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt, người dân Ninh Thuận đã phát triển mô hình trồng nho thành công. Vườn nho Ba Mọi có diện tích khoảng 15.000m2 là điểm du lịch sinh thái luôn mở rộng cửa chào đón du khách. Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc. Một bên là núi, một bên là biển, con đường nối dài bởi vườn nho, ruộng muối đã tạo nên tuyến đường ven biển lãng mạn nhất Việt Nam.

Đến Ninh Thuận, chỉ cần dậy thật sớm ra biển Ninh Chử đón bình minh lên, bạn sẽ được trải nghiệm sống trong không khí mua bán tươi vui của cảng cá hay tham gia kéo lưới với ngư dân làng chài.

Trên hành trình rong ruổi khám phá Ninh Thuận, bạn sẽ được hưởng những luồng gió mát mẻ thổi về từ biển, không khí khô nhẹ dễ chịu, nắng nhiều nhưng không ra mồ hôi.

Ngoài những vườn nho xanh mướt, tháp Chàm cổ kính hay với biển xanh cát trắng, Ninh Thuận còn có những cánh đồng cừu rộng lớn… Đồng cừu An Hòa với số lượng đàn rất lớn từ vài trăm cho đến cả ngàn con.

Theo Tạp chí Du lịch

IV. ĐỌC THẦM (Thời gian: 25 phút)

Em đọc thầm bài “Ninh Thuận” rồi làm các bài tập sau:

(Đánh dấu × vào ô c trước ý đúng nhất của câu 1)

Câu 1 (0.5 điểm) Ninh Thuận là vùng đất:

⬜ ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ nước ta.

⬜ duyên hải quanh năm nắng gió.

⬜ ở cao nguyên Đắc lắc, Tây Nguyên.

⬜ ngập trũng quanh năm ở đồng bằng Nam Bộ

(Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống của câu 2)

Câu 2 (0.5 điểm) Điều kiện thuận lợi để Ninh Thuận trồng nho thành công là:

⬜ Thời tiết khô ráo, lượng mưa thấp.

⬜ Đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.

⬜ Đất phù sa giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt.

Câu 3 (0.5 điểm) Đến biển Ninh Chử lúc bình minh, du khách sẽ được trải nghiệm những gì ?

…………………………………

…………………………………

…………………………………

Câu 4 (0.5 điểm). Hãy nối từ ở cột A với từ ở cột B cho thích hợp.

A B
Biển Ninh Chử · cánh đồng cừu rộng lớn đến hàng ngàn con.
Đồng cừu An Hòa · tham gia kéo lưới với ngư dân làng chài.
Vườn nho Ba Mọi · có tuyến đường ven biển lãng mạn nhất Việt Nam.
Ninh Thuận · điểm du lịch sinh thái luôn mở cửa đón du khách.

Câu 5.(0.5 điểm) Ngoài Ninh Thuận, em hãy viết một câu giới thiệu một cảnh đẹp khác của Việt Nam mà em biết.

……………………………………

……………………………………

……………………………………

……………………………………

Câu 6. (0.5 điểm) Câu “Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.” có: ….. tính từ. Đó là từ:

……………………….

(Em hãy đánh dấu × vào ô c trước ý đúng nhất của câu 7)

Câu 7. (0.5 điểm) Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là

⬜ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

⬜ Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

⬜ Đánh dấu các ý được liệt kê trong đoạn văn.

Câu 8. (0.5 điểm) Trong đoạn 4: “Trên hành trình rong ruổi…………………không ra mồ hôi”.

Em hãy tìm và ghi lại:

– Từ láy là động từ: …………………………

– Từ láy là tính từ: ……………………………

Câu 9. (0.5 điểm) Em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? để chỉ đặc điểm bên ngoài hoặc tính tình của bạn em hoặc của người thân mà em yêu quý.

…………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-tieng-viet-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-36731/feed 0
Tập làm văn lớp 4: Tả con chuồn chuồn https://quatangtiny.com/ta-con-chuon-chuon-41745 https://quatangtiny.com/ta-con-chuon-chuon-41745#respond Fri, 23 Oct 2020 12:07:05 +0000 https://quatangtiny.com/ta-con-chuon-chuon-41745

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  3. Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân
]]>
Tập làm văn lớp 4: Tả con chuồn chuồn

Tập làm văn lớp 4: Tả con chuồn chuồn, Tài Liệu Học Thi xin mời các bạn cùng tham khảo tập làm văn lớp 5: Tả con chuồn chuồn, đây là tài liệu cực kỳ hữu ích giúp cho

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu tập làm văn lớp 5: Tả con chuồn chuồn, đây là tài liệu được chúng tôi sưu tầm và đăng tải tại đây.

Chuồn chuồn là một loài vật gắn bó với tuổi thơ của các bạn trẻ nông thôn, khi mỗi mùa mưa đến chúng ta lại thi nhau đi bắt chuồn chuồn rồi chơi. Dưới đây là một số bài văn mẫu tả con chuồn chuồn mời các bạn cùng tham khảo.

Tả con chuồn chuồn – Mẫu 1

Nhà em ở gần công viên, mỗi sớm em đều ra đây đi dạo, hít thở không khí trong lành của nắng sáng. Trên những khóm hoa, những lùm cây xanh mướt nào là ong, bướm bay phấp phới. Bên cạnh đó, còn có một loài côn trùng khác mà em thường bắt gặp, đó là những chú chuồn chuồn kim.

Đúng với tên gọi của chúng, thân chuồn chuồn chỉ mảnh như cây kim, dài khoảng 2 đốt tay người, toàn thân màu xanh đen rất dễ ngụy trang vào đám cây cỏ. Chú đậu trên một cây cỏ hong khô đôi cánh dưới ánh ban mai dìu dịu. Tư thế đậu của chú chuồn chuồn kim khác hẳn với những loài còn lại. Chú chắp đôi cánh dọc theo chiều dài cơ thể chứ không hề dang vuông góc ra như anh em họ hàng xa của mình. Bốn chân bé tí teo bám chắc vào ngọn cỏ, mỗi khi có cơn gió thoảng qua lại rung rung như đang nhún nhảy theo giai điệu bình minh.

Đôi cánh của chú mỏng manh và trong suốt như tờ giấy bóng. Nhìn kỹ lại thấy những đường gân chằng chịt như mạng nhện rải khắp mặt cánh. Nhờ có mạng lưới đó, chuồn chuồn kim mới có thể sải cánh bay lượn trên không trung. Em rón rén thật nhẹ đến gần để chú không bị đánh động mà bay mất. Đầu chú quả là tí hon nhưng lại mang một đôi mắt kép khổng lồ. Khác với đồng chủng, chuồn chuồn kim có hai con mắt cách xa nhau hơn, nằm trên đỉnh đầu để tiện quan sát.

Trên thân chuồn chuồn kim phân thành từng khúc và có các vòng cách đều quanh bụng như đốt tre. Bụng của chú lép xẹp, em cảm thấy chú ăn no hay đang đói cũng không thể thấy được thay đổi gì cả. Miệng của chuồn chuồn dạng ống, khép vào mở ra để vươn chiếc lưỡi mảnh cuốn lấy thức ăn. Mỗi khi ăn được món ngon, đuôi chú lại rung rung lên ra chiều thích thú.

Em rất yêu thích loài chuồn chuồn, nhờ chúng mà em có thể biết được thời tiết của ngày hôm đó. Ông em nói chuồn chuồn là người bạn tốt của con người, vì vậy không nên bắt chúng.

Tả con chuồn chuồn – Mẫu 2

Mùa hè thời tiết rất nóng nực, em thường ra bờ hồ ngồi chơi để tận hưởng hơi nước mát rượi. Những lúc như thế, em lại ngồi mơ màng ngắm nhìn mặt hồ phẳng lặng và những gốc cây ngọn cỏ xung quanh. Ồ, trên bóng nước vừa lướt qua một bóng chuồn chuồn. Em chăm chú nhìn theo cho đến khi chú đậu lại trên chiếc lá sen.

Chú chuồn chuồn nước này có màu vàng nghệ xen lẫn đen ở dọc thân mình thẳng đuột. Người chú nhỉnh hơn qua tăm một chút với cái đầu to đồ sộ so với cơ thể. Từ đầu đến đuôi của chú dài khoảng 3 cm, nếu không để ý sẽ không phát hiện ra. Dưới ánh nắng mặt trời, lớp áo vàng trên lưng chú phản chiếu óng ánh như rắc kim tuyến. Bốn cánh của chú phân đều ở hai bên, cánh sau lớn hơn cánh trước để giữ thăng bằng và điều chỉnh hướng bay.

Hai đôi cánh ấy trong suốt và mỏng manh như nilon vậy. Một cơn gió lao xao thổi qua làm chú rung rinh như sắp bay đi mất. Nhưng không, chú vẫn đậu vững trên phiến lá như đang trầm tư suy nghĩ điều gì. Cái đầu chú hơi gục xuống làm em tưởng tượng đôi mắt to quá khổ làm chú không ngẩng đầu lên được. Chà, đôi mắt đó mới đặc biệt làm sao! Nó trong veo như thủy tinh và to quá nửa cái đầu chú, không bao giờ nhắm mắt lại.

Em từng nhìn tranh mô phỏng qua kính lúp một chú chuồn chuồn, gần miệng chúng còn có những sợi lông nhỏ xíu để cảm ứng xung quanh. Cổ chuồn chuồn ngắn tũn, nối phần đầu hình khối với phần thân dài. Hai đôi chân mảnh khảnh như thể gió thổi một chút sẽ ngã. Thế nhưng đừng coi thường những chiếc chân bé nhỏ đó, vì ở mỗi chân lại đều có thiết kế đặc biệt như những chiếc giày đinh của cầu thủ trên sân cỏ.

Bầu trời nổi lên những đám mây đen báo hiệu một cơn mưa lớn, thảo nào chú chuồn chuồn này lại bay là là như vậy. Em lưu luyến đứng dậy đi về nhà, trước khi đi không quên nhìn lại chú chuồn chuồn dễ thương lần nữa.

Tả con chuồn chuồn – Mẫu 3

Tả con chuồn chuồn

Em rất thích con chuồn chuồn bởi ông em thường nói nó có thể dự báo được thời tiết, chính vì vậy em rất thích nó, và nó là con vật mà hồi nhỏ em thường hay bắt để chơi.

Trong những buổi trưa hè, khi mẹ thường ngủ rồi em thường lẻn bắt những con chuồn chuồn vào nhà để chơi trò dự báo thời tiết, những con chuồn đó thường đậu ở sào dây phơi nhà em, ông em dậy em mấy cách bắt chuồn chuồn rất hiệu quả mỗi khi em bắt nó em phải im lặng tránh để cho nó phát hiện, những cánh chuồn chuồn chao nghiêng đã tạo nên cho em nhiều những hình ảnh đẹp tuổi thơ của em gắn liền với những cánh chuồn chuồn khi những buổi trưa hoặc buổi chiều tà em thường bắt những con chuồn chuồn đó để chơi và để buộc nó vào sợi chỉ cho nó bay tung tăng.

Hình ảnh về con chuồn đã tạo cho em những hình ảnh rất gần gũi và nhớ lại tuổi thơ của mình, chúng em còn bắt nó cho nó căn rốn để biết bơi những hình ảnh đó gần gũi và gắn bó với chúng em một cách mạnh mẽ, hình ảnh của nó không chỉ tạo nên những khoảng không gian trầm tĩnh và yên ắng nó tạo nên những âm vang nhẹ nhàng và vô cùng da diết, hình ảnh những cánh chuồn chuồn bay lượn trước sân nhà em cũng để em nhớ mãi về nó.

Hình ảnh con chuồn chuồn tạo cho em nhiều ấn tượng, đuôi của nó dài đầu nhỏ và có đôi mắt khá sáng, trên đôi cánh trao đưa và có những màng cánh non ở bên trong để tạo nên những khoảng trống giúp nó bay nhảy một cách dễ dàng và tạo nên những ảnh hưởng mạnh mẽ, hình ảnh con chuồn chuồn có màu đen và đôi khi em còn thấy rất nhiều những con chuồn chuồn màu vàng, thường thì vào trời đang chuẩn bị mưa to những đàn chuồn chuồn thường bay lượn trên không trung nó xếp theo một mô hình rộng rãi và thoáng đãng, hình ảnh của nó đã mang những âm vang nhẹ nhàng và xếp theo những mô hình riêng biệt, những hình ảnh đó đã tạo nên rất nhiều những ấn tượng mạnh mẽ cho tuổi thơ của chúng em.

Em rất thích ngắm nhìn những cánh chuồn chuồn, bởi những cánh chuồn chuồn đó bay lượn và tạo nên những hình ảnh đẹp và vô cùng hấp dẫn, nó tạo nên những sức hút mạnh mẽ cho con người.

Tả con chuồn chuồn – Mẫu 4

Cứ mỗi chiều đi học về, em lại rủ chúng bạn ra cánh đồng sau nhà đi bắt chuồn chuồn. Những con chuồn chuồn đủ màu sắc bay lập lờ, thỉnh thoảng mỏi cánh lại đậu trên những cành khẳng khiu để nghỉ. Tất cả tạo thành một khung cảnh nên thơ tại vùng quê nghèo khi buổi chiều buông xuống.

Bà em bảo, chuồn chuồn có thể dự báo thời tiết được. Bởi thế từ xưa mới có câu “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”. Em thích chuồn chuồn bởi sự đa dạng của nó, những cái cánh tuyệt đẹp của nó, và cả đôi mắt tinh quái của nó nữa. Thế nhưng, em thích nhất là chuồn chuồn kim, nó mảnh mai nhưng không bao giờ yếu đuối.

Chuồn chuồn kim có cái đuôi dài bé, được chia thành từng đốt nhỏ. Chị em bảo đếm đốt là có thể biết được tuổi của con chuồn chuồn ấy. Đôi cánh của nó dài, to, mỏng manh, nhìn kỹ như một tấm lưới bé được nối với nhau bởi một tờ giấy mỏng tanh. Những chiếc sọc vằn, họa tiết trên chiếc cánh là điểm đặc biệt của những chú chuồn chuồn kim. Đôi mắt to, tròn, lồi hẳn ra khỏi cái đầu be bé. Khi bay, đôi cánh ảo diệu của nó đập nhanh tạo thành những đường tia không nhìn rõ, rất đẹp. Đa phần chúng thường có màu xanh lam đậm.

Chúng bay khắp nơi, từ trong sân, ra ngoài đồng, trên cả đường làng nữa. Mỗi khi sắp mưa, chẳng biết chúng ở đâu kéo đến rất đông. Trên cánh đồng, chúng bay rập rờn, nhiều đến nỗi mấy đứa trong xóm chạy ra cũng có thể tóm được vài con. Rồi nửa tiếng sau, trời bắt đầu đen xì, mây đen kéo đến. Chúng đúng là những nhà dự báo khoa học tài ba, giúp nông dân trong những ngày mùa.

Hình ảnh chuồn chuồn đã trở thành thân thuộc, gắn bó với ký ức của em. Nhìn ngắm những con chuồn chuồn bay rập rờn dưới ánh nắng chiều, em lại càng thấy quê hương mình đẹp biết bao.

Tả con chuồn chuồn – Mẫu 5

Tả con chuồn chuồn

Trong những ngày hè oi bức nắng như đổ lửa, tôi thích nhất là nằm mắc võng cạnh bờ ao nhà ông nội nhìn mây trời trong xanh và những cánh chuồn chuồn bay liệng. Ao nhà ông nội thường rợp bóng mát và nhiều cây bụi nên chuồn chuồn hay đậu ở đó. Hình ảnh những cánh chuồn chuồn chao nghiêng giữa trời xanh quang đãng đã để lại trong kí ức tuổi thơ tôi những ấn tượng chẳng thể phai mờ.

Chuồn chuồn đậu ở bờ ao nhà ông nội tôi thường là chuồn chuồn xanh, đôi khi xuất hiện vài con chuồn chuồn kim hoặc chuồn chuồn ớt. Chuồn chuồn là loài vật thân nhỏ, chỉ bằng đầu đũa, thuôn dần lại về phía đuôi. Đuôi của chúng rất dài, dài hơn hẳn so với đầu và thân, lại nhọn. Khác với đuôi, đầu của chúng ngắn và tròn. Trên đầu lồi hẳn lên đôi mắt sáng. Thân chuồn chuồn chia làm nhiều đốt, nhiều khấc, trông thật giống với chiếc áo kẻ sinh động.Không giống như cánh chim hay cánh bướm, cánh chuồn chuồn được gộp từ 4 chiếc cánh nhỏ dài, chia đều ở hai bên thân. Cánh của nó mà trắng trong, chia mạng mà rất mỏng. Trông nhỏ bé mong manh là vậy nhưng những chiếc cánh ấy lại chính là thứ giúp chuồn chuồn có thể tung bay giữa trời cao. Chân chuồn chuồn nhỏ và mảnh như sợi tóc, xếp đều ở hai bên bụng. Những chiếc chân với gờ sắc bén giúp chúng bám chắc vào nơi đậu.

Chuồn chuồn sẽ mãi là người bạn thân thiết, là hình ảnh gắn bó trong khoảng trời tuổi thơ êm đềm mà tươi đẹp.

]]>
https://quatangtiny.com/ta-con-chuon-chuon-41745/feed 0
Tả chiếc đèn học của em https://quatangtiny.com/ta-chiec-den-hoc-cua-em-41749 https://quatangtiny.com/ta-chiec-den-hoc-cua-em-41749#respond Fri, 23 Oct 2020 12:07:03 +0000 https://quatangtiny.com/ta-chiec-den-hoc-cua-em-41749

Related posts:

  1. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Bài viết số 7 lớp 9 đề 3: Phân tích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
]]>
Tả chiếc đèn học của em

Tả chiếc đèn học của em, Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu tập làm văn lớp 4: Tả chiếc đèn học của em, đây là tài liệu cực kỳ có ích giúp cho các bạn bổ sung thêm kiến

Đèn học là thứ không thể thiếu trên chiếc bàn học của các bạn học sinh được, đây là đồ vật cung cấp đầy đủ ánh sáng cho các bạn trong quá trình học tập tại nhà.

Tập làm văn lớp 4: Tả chiếc đèn học của em, đây là tài liệu hữu ích được chúng tôi sưu tầm và đăng tải tại đây. Dưới đây là một số bài văn mẫu tả chiếc đèn học của em, mời các bạn cùng tham khảo.

Tả chiếc đèn học của em – Mẫu 1

Trong góc học tập của em chiếc bàn dường như cũng đã được hai cái bàn bằng gỗ ép và chiếc ghế nhựa xinh xinh và trên đó là một chiếc bàn học xinh xắn để cho em có ánh sáng để học bài mà không bị hại mắt.

Trên bàn học nhỏ nhắn này em lại đã như đặt hai chồng sách, con lợn đất, cái bình hoa nhỏ. Có thể thấy được cái đèn đặt sát tường, chiếm vị trí trung tâm trên mặt bàn và cũng là một trong những điều quan trọng nhất để giúp cho em có đủ lượng ánh sáng để học bài.

Khi quan sát kỹ thì em thấy được rằng chao đèn bằng nhựa xanh dường như cũng đã gắn liền vói đế đèn bằng cái cần nhựa tím uốn cong như một cành hoa. Thật thú vị hơn nữa đó chính là cái đế đèn bằng nhựa đen, trên cái đế này lại có công tắc và nút vặn điều chỉnh độ sáng của đèn khi sử dụng. Bố em cũng đã tận tình chỉ cho thắp bóng đèn 25 oắt. Bố bảo đèn sáng quá hại mắt không tốt cho mắt ở lứa tưởi học sinh chúng em

Tối nào, bố mẹ em cũng luôn luôn ra những quy định cho em học từ 7 giờ rưỡi đến 9 giờ là đi ngủ chứ bố mẹ cũng không cho em thức khuya đọc sách và xem ti-vi triền miên vì như thế nó sẽ hại mắt và bố nói với em “ngay từ khi còn nhỏ phải biết lo cho đôi mắt của mình”. Có lẽ rằng chính nếp đó nay đã thành một thói quen tốt đẹp.

Tuổi thơ của em thật không sai khi nói rằng nó đã gắn liền vói những cuốn sách và ánh đèn. Đó chính là ái đèn bàn nhỏ bé xinh xinh là người bạn thân của em. Ánh sáng thật dịu mắt của ngọn đèn bàn sẽ dẫn em đi tới ngày mai tươi đẹp.

Tả chiếc đèn học của em – Mẫu 2

Khi bước vào học lớp một thì mẹ em cũng đã mua cho em một đè học để cho em có đủ ánh sáng khi học bài về nhà thật gọn gàng và xinh xắn biết bao nhiêu.

Chiếc đèn học của em được đặt ở ngay trên chiếc bàn học cạnh bên cửa sổ nhìn ra vườn cây. Chiếc đèn học của em có màu đỏ, nó được lắp bởi bóng đèn có 25W mà thôi, theo bố em bảo thì bóng với độ sáng như thế này là rất tốt cho mắt của con, không lên lấy bóng sáng quá nó sẽ làm cho mắt lúc nào cũng phải điều tiết nên rất dễ gây ra cận thị.

Chiếc bóng đèn của em lại có được một cái đế rất chắc chắn để giữ cho đèn không bị đổ. Hơn nữa với thiết kế cái cổ đề có thể quay đi quay lại đề cúi xuống gần hay cho lên cao cũng rất dễ dàng và thuận tiện biết bao nhiêu. Nhưng em lại không thấy được công tắc của chiếc đèn này ở đâu, hỏi ra mới biết đó chính là chỉ cần chạm nhẹ vào cái vỏ bao phủ bóng đèn, đó được gọi là cái chùm.

Cái chùm được làm bằng kim loại và được sơn màu đỏ, khi em chạm vào một thì chiếc bóng bật lên những ánh sáng còn yếu, chạm tiếp lầm hai bóng lại càng sáng thêm nữa, cho đến lần thứ 3 cũng vậy. Thế rồi em chạm đến lần thứ 4 thì bỗng nhiên tắt ngấm. Em rất thích chiếc đèn này nó đã giúp em học tốt hơn rất nhiều.

Em rất yêu cái đèn học này, nó đã trở thành người bạn thân thiết cùng em sớm tối học hành. Mỗi khi học xong em như cũng đã đều lau chùi rất cẩn thận chiếc đèn màu đỏ này.

Tả chiếc đèn học của em – Mẫu 3

Tả chiếc đèn học của em

Em luôn tự hào về góc học tập của mình. Đó là một cái bàn có liền giá sách, được em sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng. Ngoài ra em còn đặt một lọ hoa khô nho nhỏ cùng chiếc đồng hồ báo thức. Tuy nhiên, sẽ thiếu sót vô cùng nếu như em không kể đến sự góp mặt của một đồ vật vô cùng quan trọng, cậu bạn ấy luôn là trợ thủ đắc lực cho con mắt của em, đó chính là cái đèn học.

Chiếc đèn học của em được chị gái tặng nhân dịp vào năm học mới, chị bảo chiếc đèn mới chống cận và chống lóa này sẽ tốt cho mắt của em. Vì vậy em quý chiếc đèn lắm. Đèn không đặt ở vị trí trung tâm trên mặt bàn mà em đưa cậu ấy đứng về một góc bên tay trái để khi ánh sáng chiếu vào, ta viết không bị bóng tay. Tuy là đứng gọn một góc nhưng chiếc đèn rất rực rỡ. Trông cậu ấy như một bông hoa màu hồng phấn rất đẹp.

Chao đèn bằng nhựa xanh gắn liền với đế đèn bằng cái cần nhựa tím uốn cong như một cành hoa. Đế đèn bằng nhựa đen, có công tắc và nút vặn điều chỉnh độ sáng của đèn khi sử dụng. Bóng đèn nằm gọn trong chiếc chụp đèn xinh xắn giống như một người mẹ ôm đứa con nhỏ trong lòng vậy.

Mỗi khi em cần, đèn luôn chiếu sáng giúp em đọc sách, viết bài. Nhìn đèn em lại nhớ đến chị gái đang học tập ở xa lúc nào cũng quan tâm, bảo vệ đôi mắt của em. Tuổi thơ của em gắn liền với những cuốn sách và ánh đèn. Cái đèn bàn nhỏ bé xinh xinh là người bạn thân của em. Ánh sáng của ngọn đèn bàn sẽ dẫn em đi tới ngày mai tươi đẹp.

Tả chiếc đèn học của em – Mẫu 4

Mình rất vui khi mỗi lần sinh nhật, cô mình lại tặng mình những món quà bất ngờ. Khi thì một con búp bê da đen, tóc quăn, khi thì một con lật đật. Năm nay, cô tặng mình một chiếc đèn bàn đấy các bạn ạ. Đèn đẹp lắm! Mình sẽ tả nó cho các bạn nghe nhé.

Đèn có chiều cao ba mươi xăng-ti-mét. Chân đèn hình chữ nhật, màu xanh lá cây. Trên mặt hình chữ nhật có in hình một cuốn tập học sinh màu hồng. Bên cạnh hình cuốn tập có một công tắc màu đỏ để bật hoặc tắt đèn. Khi nào cần sử dụng đèn, mình chỉ khẽ nhân tay vào công tắc là lập tức đèn sáng ngay. Khi không sử dụng nữa, mình cũng chỉ khẽ nhấn một chút là đèn tắt ngay lập tức.

Thân đèn là một cái ống hình tròn màu trắng giống như một cái lò xo. Mình có thể kéo đèn cao lên hoặc hạ đèn thấp xuống tùy theo ý muốn. Chụp đèn hình chữ nhật. Phía trên chụp màu xanh lá cây đậm. Phía lòng trong của chụp màu trắng bạc. Có lẽ người ta làm như vậy để ánh bạc hắt xuống tạo cho ánh sáng thêm sáng hơn.

Bóng đèn nhỏ, ngắn nhưng là bóng đèn đôi, dài mười xăng-ti-mét, rất sáng. Chuôi đèn màu đen gắn vào ổ điện đặt chỗ thân đèn giáp chụp đèn. Đèn có tác dụng rất lớn đối với việc học tập của mình. Ánh sáng của cây đèn bàn vừa đủ cho mình học bài, không ảnh hưởng đến những người trong gia đình.

Không những vậy, đèn còn giúp cho mắt mình không bị hại. Nhờ vậy, mình học được tốt hơn khi chưa có chiếc đèn bàn này. Mình rất biết ơn cô út vì cô luôn quan tâm đến mình. Mình sẽ giữ gìn đèn cẩn thận. Mình sẽ luôn dùng vải mềm, sạch để lau đèn. Như vậy, mình tin đèn sẽ bền lâu hơn và lúc nào cũng như đèn mới.

]]>
https://quatangtiny.com/ta-chiec-den-hoc-cua-em-41749/feed 0
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn tiếng Anh lớp 4 năm học 2019 – 2020 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-khao-sat-chat-luong-dau-nam-mon-tieng-anh-lop-4-42047 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-khao-sat-chat-luong-dau-nam-mon-tieng-anh-lop-4-42047#respond Fri, 23 Oct 2020 11:44:14 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-khao-sat-chat-luong-dau-nam-mon-tieng-anh-lop-4-42047

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý
  3. Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý THCS
]]>
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn tiếng Anh lớp 4 năm học 2019 – 2020

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn tiếng Anh lớp 4 năm học 2019 – 2020, Tài Liệu Học Thi xin gửi đến quý thầy cô giáo và các em học sinh đề thi khảo sát chất lượng

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn tiếng Anh lớp 4 năm học 2019 – 2020 là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh.

Đây là đề kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 4 nhằm đánh giá chất lượng học sinh. Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn tiếng Anh lớp 4 có đáp án chi tiết kèm theo sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài tập tiếng Anh chuẩn bị cho bài thi khảo sát chất lượng đầu năm. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn tiếng Anh – Đề 1

Exercise 1: Tìm từ khác loại với các từ còn lại

1. A. your B. he C. she
2. A. hi B. my C. hello
3. A. school B. library C. book
4. A. too B. big C. small
5. A. pen B. ruler C. that

Exercise 2: Hoàn thành câu

1. She _s m_ friend.

2. H_ w are y_u?

3. M_ n_me is L_nda.

4. N_ce to m_et yo_.

5. Thi_ is m_ class_oom.

Exercise 3: Sắp xếp từ để tạo thành câu

1. Mai / is / this.

2. Your / book / open.

3. Is / pen / your / big?

4. Is / friend / my / he.

5. Morning / good / Ms Lan

Exercise 4: Hoàn thành đoạn hội thoại

Lan: Hi, (1)……………….. This is my (2)……………………..

Hoa: what’s its name?

Lan: (3)………………………….Hien Nam school.

Hoa: oh, it’s (4)……………………………………

Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn tiếng Anh – Đề 2

I. CHOOSE THE BEST ANSWER

1. Where ……. you from?

A. am

B. are

C. is

D. be

2. When’s your birthday? It’s……. September.

A. on

B. of

C. in

D. under

3. Can you play football?

A. Yes, I can

B. Yes, I can’t

C. No, I can

D. No, I don’t

4. What lessons have you got today? ……Maths, Vietnamese and English.

A. I’ve got

B. She’s got

C. They’ve got

D. He’s got

5. How ……. have you got English ? – Four times a week.

A. sometimes

B. usually

C. never

D. often

6. ….. is she like? She’s cheerful andfriendly.

A. When

B. What

C. Where

D. How

7. Odd one out

A. Christmas

B. New Year

C. Sunday

D. Children’sDay

8. I like monkeys because they are ……

A. long

B. scary

C. short

D. funny

9. Let’s go to the………………I want some books.

A. post office

B. cinema

C. bookshop

D. toys shop

10………are the shirts? They’re 80. 000 dong.

A. Many

B. How much

C. Much

D. How many

II. READING

READ THE PASSAGE AND ANSWER THE QUESTIONS BELOW.

Mid – Autumn festival is coming in a few days. Nam likes the festival very much. He is going to make a big fish lantern for the School Lantern Parade. He is going to eat mooncakes. He likes eating mooncakes with his friends. They are going to sing lots of songs.

1. What festival is coming in a few days?

…………………………………

2. Does Nam like the festval?

…………………………………

3. What is he going to do?

…………………………………

4. What is he going to eat ?

……………………………………

III. WRITING

1. REORDER THE WORDS TO MAKE SENTENCES

Eg; 0. Where/she/does/work/?

Where does she work?

1. What/ her/ is/ job?

………………………………

2. I/ grade/ am/ in/ 4/.

………………………………

3. How/ is/ the/ much/ shirt/?

………………………………

4. She’s/ to/ going/ take/ umbrella/ an/.

…………………………………

5. Where/ you/ did/ go/ ?

……………………………………

2. WRITE ABOUT YOUR DAILY ACTIVITIES (AT LEAST 5 SETENES)

(Name, age, get up, have breakfast, go to school…….. )

……………………………………

……………………………………

……………………………………

– THE END–

………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-khao-sat-chat-luong-dau-nam-mon-tieng-anh-lop-4-42047/feed 0
Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-1-lop-4-theo-thong-tu-22-35832 https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-1-lop-4-theo-thong-tu-22-35832#respond Fri, 23 Oct 2020 10:12:31 +0000 https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-1-lop-4-theo-thong-tu-22-35832

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22, Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22 bao gồm cả bảng ma trận của môn Toán,

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22 bao gồm cả bảng ma trận của môn Toán, Tiếng Việt. Với bảng ma trận này giúp thầy cô tham khảo để ra đề cho các em học sinh lớp 4 của mình trong kỳ thi chất lượng cuối học kì 1 sắp tới. Mời thầy cô cùng tham khảo bài viết dưới đây:

Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019 – 2020

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

T L

T L

TN

T L

TN

T L

TN

T L

TN

T L

1. Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5.

Số câu

3 3 1 1 4 5
Câu số 1,2,3 9 10 12
Số điểm 1,5 1,5 1,5 1 1,5 4,0
2. Đại lượng và đo đại lượng; các đơn vị đo khối lượng; đơn vị đo diện tích. Số câu 2 2
Câu số 4,5
Số điểm 1,0 1,0
3. Yếu tố hình học Số câu 1 1 1 2 1
Câu số 7 8 6
Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5
4. Giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó Số câu 1 1
Câu số 11
Số điểm 2,0 2,0
Tổng Số điểm 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 3,5 1 3,5 6, 5

Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019 – 2020

STT

Chủ đề

Số câu, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu văn bản

Số câu

2

2

1

1

4 2
Câu số 1,2 3,4 5 6 1,2,3,4 5,6
Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0
2 Kiến thức Tiếng Việt Số câu 2 1 1 3 1
Câu số 7,8 9 10 7,8,9 10
Số điểm 1,0 1,0 1,0 2,0 1,0
Tổng Số câu 4 3 2 1 7 3
Câu số 1,2,7,8 3,4,9 5,10 6 1,2,3,4,7,8,9 5,6,10
Số điểm 2,0 2,0 2,0 1,0 4,0 3,0
]]>
https://quatangtiny.com/ma-tran-de-thi-hoc-ki-1-lop-4-theo-thong-tu-22-35832/feed 0
Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-tin-hoc-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-35893 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-tin-hoc-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-35893#respond Fri, 23 Oct 2020 10:12:15 +0000 https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-tin-hoc-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-35893

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
]]>
Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22

Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22, Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22, có 5 đề thi bao gồm

Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22, có 5 đề thi bao gồm cả đáp án, bảng ma trận kèm theo giúp các em học sinh lớp 4 dễ dàng ôn tập, so sánh kết quả ngay sau khi làm.

Tải Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 - 2020 theo Thông tư 22 để tham khảo 5 đề thi
Tải Bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22 để tham khảo 5 đề

Bộ đề thi Tin học này cũng giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng ra đề cho học sinh của mình theo đúng chuẩn 4 mức độ của Thông tư 22. Ngoài ra, thầy cô và các em còn có thể tham khảo thêm đề thi môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học lớp 4 để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi học kỳ 1 sắp tới.

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4

Trường Tiểu Học………………………

Họ và tên:………………………………

Lớp: 4….

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2019 – 2020

Môn: Tin Học
Thời gian làm bài 60 phút

A: Lý thuyết (5 điểm)

Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?

A. 1985
B. 1995
C. 1935
D. 1945

Câu 2. Chiếc máy tính điện tử đầu tiên có tên gọi là gì?

A. EIAC
B. ENIAC
C. ANCIE
D. INIAC

Câu 3. Khi tính tổng của 15 và 26, thông tin vào là gì, và thông tin ra là gì?

A. Thông tin vào là 15 và 26, thông tin ra là 41.
B. Thông tin vào 15, thông tin ra là 41.
C. Thông tin vào 26, thông tin ra là 41.
D. Thông tin vào 41, thông tin ra là 15 và 26.

Câu 4. Thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ là:

A.Nháy chuột trên vùng cần chọn.
B. Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn.
C. Nháy đúp chuột trên vùng cần chọn.
D. Nháy nút phải chuột trên vùng cần chọn.

Câu 5. Hãy chỉ ra biểu tượng của công cụ vẽ tự do bằng cọ vẽ?

Câu 5 Tin học

Câu 6. Phần mềm Mario có mấy mức luyện tập gõ?

A. 2 mức
B. 3 mức
C. 4 mức
D. 5 mức

Câu 7. Khi vẽ hình chữ nhật để vẽ được hình vuông em nhấn giữ phím nào?

A. Phím Alt
B. Phím Shift
C. Phím Enter
D. Phím cách

Câu 8. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?

A. Gõ nhanh hơn
B. Gõ chính xác hơn
C. Tiết kiệm được thời gian và công sức
D. Tất cả các lợi ích trên.

Câu 9. Trong trò chơi khám phá khu rừng nhiệt đới có tất cả mấy tầng sinh thái?

A. 1 tầng
B. 2 tầng
C. 3 tầng
D. 4 tầng

Câu 10. Một bạn học sinh định đánh quả bóng vào lỗ trong trò chơi Golf bằng cách xác định đoạn thẳng như hình dưới đây. Quả bóng chắc chắn không thể lăn vào đúng lỗ đích vì lí do nào dưới đây:

A. Đoạn thẳng nối quả bóng với lỗ đích cho biết việc đánh bóng quá mạnh
B. Đoạn thẳng nối quả bóng với lỗ đích cho biết việc đánh bóng quá nhẹ
C. Xác định sai hướng đánh bóng
D. Vướng vật cản

Câu 10 Tin học

B: Thực hành (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Mở phần mềm soạn thảo văn bản gõ theo mẫu sau.

Con Meo ma treo cay cau
Hoi tham chu Chuot di dau vang nha
Chu Chuot di cho duong xa
Mua mam mua muoi gio cha con Meo

Câu 2. (3 điểm) Em hãy sử dụng các công cụ thích hợp trong phần mềm Paint để vẽ chiếc lá theo mẫu sau.

Câu 3 Tin học

Đáp án, biểu điểm Tin học lớp 4 học kì 1

A. Lí thuyết (5 điểm)

Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 1 – D

Câu 2 – B

Câu 3 – A

Câu 4 – B

Câu 5 – B

Câu 6 – C

Câu 7 – B

Câu 8 – B

Câu 9 – C

Câu 10 – D

B. Thực hành (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

Mỗi dòng gõ đúng theo yêu cầu, đầy đủ vận dụng kiến thức đã học hợp lí 0,5 điểm.

– Gõ sai hoặc gõ thiếu trừ 0,25 điểm.

Câu 2. (3 điểm)

– Học sinh vẽ được hình chiếc lá theo mẫu 2 điểm.

– Học sinh tô màu được hình vẽ 1 điểm.

– Học sinh vẽ thiếu trừ 0,25 điểm.

Ma trận đề kiểm tra Tin học lớp 4 học kì 1

Mạch kiến thức, kĩ năng (Chủ đề) Số câu & Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng điểm và tỉ lệ %
TNKQ TN TL TNKQ TN TL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tổng điểm %
Khám phá máy tính Số câu 2 1 3
Số điểm 1 0,5 1,5 15%
Em tập vẽ Số câu 1 2 1 4
Số điểm 0.5 1 3 4,5 45%
Em tập gõ 10 ngón Số câu 1 1 1 3
Số điểm 0.5 0,5 2 3 30%
Học và chơi cùng máy tính Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5 0,5 1 10%
Tổng Số câu 5 5 1 1 12
Số điểm 2,5 2,5 2 3 10 100%

Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 4!

]]>
https://quatangtiny.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-tin-hoc-lop-4-nam-2017-2018-theo-thong-tu-22-35893/feed 0