Soạn văn 9 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 15:25:55 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.9 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Soạn văn 9 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-46054 https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-46054#respond Fri, 23 Oct 2020 05:16:18 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-46054

Related posts:

  1. Phân tích chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương (Dàn ý + 8 mẫu)
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương
]]>
Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương, Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương. Kính mời bạn đọc cùng tham khảo!

Chuyện người con gái Nam Xương của là một tác phẩm thuộc chương trình Ngữ Văn lớp 9

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Chuyện người con gái Nam Xương, kính mời quý bạn đọc cùng tham khảo. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho học sinh trong quá trình chuẩn bị bài. 

Soạn văn Chuyện người con gái Nam Xương chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Dữ – có sách phiên âm là Nguyễn Tự (chưa rõ năm sinh – năm mất).

– Người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

– Ông là học trò của Tuyết Giang Phu Tử – Nguyễn Bỉnh Khiêm.

– Ông sống ở thế kỉ XVI là thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài.

– Nguyễn Dữ là một người học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan có một năm rồi xin về quê nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác.

II. Tác phẩm

1. Xuất xứ

– “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong hai mươi truyện của “Truyền kì mạn lục”.

– Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền ) là tác phẩm được viết bằng chữ Hán. Tác phẩm này có chịu ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc – một thể loại truyện thường có yếu tố kỳ lạ, hoang đường. Nhưng điểm khác là Nguyễn Dữ đã biết khai thác các truyện cổ dân gian, các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam để sáng tạo ra tác phẩm của mình.

– Nhân vật chính của truyện thường là những người phụ nữ bất hạnh, khao khát hạnh phúc nhưng bị các thế lực bạo tàn và cả lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vào hoàn cảnh éo le, oan khuất và bất hạnh.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình”. Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh.

– Phần 2: Tiếp theo đến “nhưng việc trót đã qua rồi”. Sự hiểu lầm của Trương Sinh dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương.

– Phần 3. Còn lại. Vũ Nương được giải oan.

3. Tóm tắt

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính tình thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp nên được Trương Sinh đem lòng yêu mến liền xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Biết chồng có tính đa nghi nên, Vũ Nương hết mực giữ gìn khuôn phép. Bấy giờ, đất nước có chiến tranh, Trương Sinh phải lên đường đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh nuôi dạy con và chăm sóc mẹ già, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất. Khi Trương Sinh trở về, bế con ra mộ thăm mẹ thì hiểu lầm rằng vợ có người khác. Vũ Nương chịu oan khuất biết không thể rửa sạch liền nhảy xuống sông tự vẫn. Một đêm nọ, Trương Sinh bế con ngồi trước ngọn đèn, thấy đứa bé chỉ vào cái bóng mình bảo đấy là cha mới nhận ra mình đã hiểu lầm vợ, hối hận cũng đã muộn. Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi trước đó nên khi gặp nạn chết đuối đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung. Phan Lang trở về trần gian Vũ Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang. Vũ Nương hiện ra giữa dòng ngồi trên chiếc kiệu hoa đa tạ chàng rồi biến mất.

Xem thêm tại Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh

– Vũ Nương tính thùy mị, nết na lại có tư dung tốt đẹp.

– Trong làng có chàng Trương Sinh đem lòng yêu mến, liền xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về.

– Vũ Nương biết chồng có tính đa nghi, phòng ngừa vợ quá sức. Nhưng nàng cũng giữ gìn khuôn phép, vợ chồng không có gì phải bất hòa.

– Chiến tranh xảy ra, Trương Sinh tuy nhà hào phú nhưng vẫn bị bắt đi lính.

– Khi chồng ra chiến trường, nàng ở nhà hết mực lo lắng cho gia đình: sinh con, chăm sóc mẹ chồng, khi mẹ chồng mất thì lo ma chay chu đáo.

=> Vũ Nương là một người vợ đảm đang, hiền thục và hết lòng vì chồng, gia đình nhà chồng.

2. Sự hiểu lầm của Trương Sinh dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương

– Hoàn cảnh:

  • Trương Sinh đi lính trở về, biết tin mẹ mất liền bế con ra mộ thăm mẹ.
  • Đứa con không chịu nghe lời, ngây thơ hỏi: “Hóa ra ông cũng là cha tôi ư?…”

=> Trương Sinh hiểu nhầm vợ ở nhà có người khác.

– Diễn biến: Về nhà, Trương Sinh la um cho hả giận. Vũ Nương tìm cách giải thích nhưng không được.

– Kết quả: Biết không thể giải thích được nỗi oan, Vũ Nương tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời than rằng: “Kẻ bạc mệnh này…” rồi nhảy xuống sông tự vẫn.

=> Vũ Nương đau đớn, thất vọng trước sự nghi ngờ của chồng. Nàng lựa chọn cái chết để rửa sạch nỗi tủi nhục. Qua đây, thấy được số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội xưa.

3. Vũ Nương được giải oan

* Trực tiếp:

– Một đêm nọ, Trương Sinh bế con ngồi trước ngọn đèn, thấy đứa bé chỉ vào cái bóng mình bảo: “Cha Đản lại đến kìa”. Chàng hỏi đâu, đứa bé liền chỉ vào cái bóng ở trên tường.

– Khi hỏi rõ ra mới biết những lúc ở nhà một mình, vợ thường đùa con trỏ vào cái bóng của mình và bảo đấy là cha Đản.

=> Sự hối hận muộn màng.

* Gián tiếp:

– Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi trước đó nên khi gặp nạn chết đuối đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung.

– Phan Lang trở về trần gian Vũ Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh lập đàn giải oan cho mình.

– Trương Sinh làm theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang, rồi thấy Vũ Nương hiện về lúc ẩn lúc hiện.

=> Vũ Nương đã giải được nỗi oan khuất nhưng vẫn không thể tiếp tục cuộc sống nơi trần thế nữa.

IV. Tổng kết

– Nội dung: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, tác phẩm đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với số phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa.

– Nghệ thuật: các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, nghệ thuật dựng trên, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.

Soạn văn Chuyện người con gái Nam Xương ngắn gọn

Hướng dẫn trả lời câu hỏi:

Câu 1. Tìm bố cục của truyện.

Gồm 3 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình”. Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh.

– Phần 2: Tiếp theo đến “nhưng việc trót đã qua rồi”. Sự hiểu lầm của Trương Sinh dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương.

– Phần 3. Còn lại. Vũ Nương được giải oan.

Câu 2. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh, Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì?

– Trong mối quan hệ vợ chồng hàng ngày:

  • Trương Sinh có tính đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức.
  • Biết chồng như vậy nên luôn giữ gìn khuôn phép, vợ chồng ít khi bất hòa.

=> Một người vợ thấu hiểu.

– Trong những ngày xa chồng:

  • Chăm sóc con cái, mẹ chồng
  • Chăm sóc chu đáo khi mẹ chồng ốm: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”
  • Lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất.

=> Một người mẹ hiền, dâu thảo.

– Khi bị chồng nghi oan: Hết lời giải thích, nhưng khi bị đẩy đến bước đường cùng thì đành lựa chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch.

=> Khi đặt nhân vật vào những hoàn cảnh tình huống khác nhau, tác giả đã thể hiện được những nét tính cách tốt đẹp của nhân vật một cách chân thực và cụ thể.

Câu 3. Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó, em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?

– Nguyên nhân trực tiếp: Do chồng nàng là Trương Sinh có tính hay ghen, đa nghi và không chịu nghe lời vợ giải thích.

– Nguyên nhân gián tiếp: Do xã hội phong kiến đã gây ra bao nhiêu bất công, phân biệt đối với người phụ nữ khiến cuộc đời, số phận của họ phải chịu nhiều bi thảm.

Câu 4. Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời trần thuật và những lời đối thoại trong truyện.

– Tình huống truyện đầy bất ngờ, căng thẳng.

– Những lời trần thuật tự nhiên, chân thực.
– Những lời đối thoại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tình huống câu chuyện, góp phần giãi bày tâm trạng của nhân vật.

Câu 5. Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện. Đưa những yếu tố kì ảo và một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?

– Những yếu tố kì ảo:

  • Phan Lang nằm mộng cứu Linh Phi
  • Phan Lang được Linh Phi cứu xuống thủy cung
  • Vũ Nương còn sống và gặp lại Phan Lang dưới thủy cung
  • Trương Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương hiện về lúc hiện lúc ẩn.

– Ý nghĩa:

  • Tạo ra một cái kết có hậu hơn cho câu chuyện.
  • Thể hiện niềm cảm thương của nhà văn dành cho số phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
  • Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân: người tốt sẽ được minh oan và đền đáp xứng đáng.
]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-46054/feed 0
Soạn bài Xưng hô trong hội thoại https://quatangtiny.com/soan-bai-xung-ho-trong-hoi-thoai-46063 https://quatangtiny.com/soan-bai-xung-ho-trong-hoi-thoai-46063#respond Fri, 23 Oct 2020 05:16:09 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-xung-ho-trong-hoi-thoai-46063

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. Bài văn mẫu Lớp 8: Bài viết số 2 (Đề 1 đến Đề 4)
]]>
Soạn bài Xưng hô trong hội thoại, Tài Liệu Học Thi xin mời bạn đọc cùng tham khảo tài liệu Soạn văn 9: Xưng hô trong hội thoại, vô cùng hữu ích trong quá trình học tập

Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, học sinh sẽ được tìm hiểu về cách xưng hô trong hội thoại sao cho phù hợp nhất.  
Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Xưng hô trong hội thoại, hy vọng tài liệu trên sẽ giúp đỡ các em học sinh trong quá trình tìm hiểu bài học này.

Soạn văn Xưng hô trong hội thoại

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô

1. 

– Một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi, mình, tớ, cậu, anh chị, chúng tôi, chúng tớ, bọn mình…

– Cách dùng các từ ngữ đó:

  • Đối với người nói khi muốn xưng hô dùng các từ là tớ, tôi, mình… và gọi người nghe là cậu, bạn, anh, chị…
  • Nếu muốn dùng cho số nhiều thì có các từ chúng tớ, chúng mình…
  • Khi xưng hô, phải chú ý đến đối tượng để lựa chọn từ ngữ thích hợp.

2. Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện yêu cầu:

– Các từ ngữ xưng hô trong đoạn văn:

  • Đoạn a: Anh, em, ta, chú mày
  • Đoạn b: tôi, anh

– Sự thay đổi:

  • Đoạn a: Dế Choắt gọi Dế Mèn là “anh”, xưng “em; Dế Mèn gọi Dế Choắt là “chú mày”, xưng “ta”.
  • Đoạn b: Cả hai đều gọi đối phương là “anh” và xưng “tôi”.

– Giải thích: Sự thay đổi đó là do tình huống giao tiếp thay đổi.

  • Tình huống ở đoạn a, Dế Choắt ở vị thế của một kẻ yếu, muốn nhờ vả người khác, còn Dế Mèn thì ở vị thế của một kẻ mạnh, kiêu căng hách dịch.
  • Tình huống ở đoạn b, khi Dế Mèn nhận ra lỗi lầm là mình đã làm hại Dế Choắt.

=> Tổng kết:

– Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.

– Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

II. Luyện tập

Câu 1. Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:

Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dư.

Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?

– Sự nhầm lẫn trong việc sử dụng từ xưng hô “chúng ta”.

– “Chúng ta” là từ xưng hô dành cho số nhiều, thường bao gồm cả người nói và người nghe. Dùng từ “chúng ta” ở đây là đang chỉ nữ học viên và vị giáo sư.

– Lí do: Ngôn ngữ châu Âu chỉ dùng “we” có nghĩa tiếng Việt tùy theo ngữ cảnh là chúng tôi, chúng ta. Sự nhầm lẫn của nữ học viên là do ảnh hưởng của ngôn ngữ mẹ đẻ trong việc sử dụng tiếng Việt.

Câu 2. Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?

– Một văn bản khóa học yêu cầu nội dung phải chân thực, khách quan.

– Việc dùng “chúng tôi” thay vì “tôi” sẽ giúp cho văn bản trở nên khách quan hơn.

Câu 3. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

– Đứa bé gọi mẹ của mình theo cách bình thường “mẹ”. Còn với sứ giả thì gọi “ông”, xưng “ta”.

– Cách xưng hô trên cho thấy Thánh Gióng là một cậu bé phi thường. Đối với gia đình, Thánh Gióng chỉ là một đứa trẻ bình thường. Nhưng với quốc gia, cậu sẽ trở thành một vị anh hùng, được người đời ngưỡng mộ.

Câu 4. Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện ở SGK.

– Cách xưng hô của danh tướng: gọi “thầy”.

– Cách xưng hô của người thầy: gọi “ngài”.

– Nhận xét: Cách xưng hô của vị danh tướng thể hiện thái độ niềm kính trọng và lòng biết ơn của một học trò cũ đối với người thầy giáo của mình, cho dù người học trò ấy giờ đây đã trở thành một vị tướng được nhiều người trọng vọng.

Câu 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời:

– Cách xưng hô: gọi “đồng bào”, xưng “tôi”.

– Trước năm 1945, đất nước ta vẫn còn thuộc chế độ thực dân nửa phong kiến, người đứng đầu nhà nước là vua. Vua thường xưng hô một cách trang trọng là “trẫm”. Ở đây khi Bác xưng “tôi” và gọi nhân dân là “đồng bào” đã tạo cho người nghe một cảm giác gần gũi, gắn bó và thân tình.

Câu 6. Đọc đoạn trích trong SGK và chú ý những từ ngữ in đậm:

– Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được:

  • Cai lệ xưng “ông”, gọi anh Dậu là “thằng kia”, “mày”.
  • Cai lệ gọi chị Dậu “chị”, sau đó là “mày”
  • Chị Dậu xưng “nhà cháu”, “cháu” và gọi cai lệ là “hai ông”.
  • Cuối cùng, chị Dậu xưng “tôi”, “bà” gọi cai lệ là “ông”, “mày”.

– Cai lệ là người có vị thế xã hội cao hơn, vợ chồng chị Dậu là người có vị thế xã hội thấp, lại đang nợ tiền sưu nên phải hạ mình để cầu xin khất sưu.

– Sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu: Ban đầu khi phải van xin thì gọi “ông- cháu”, sau đó cách xưng hô lần lượt thay đổi “ông – tôi”, “mày – bà”. Sự thay đổi cách xưng hô thể hiện sự phản kháng của con người bị dồn vào bước đường cùng.

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-xung-ho-trong-hoi-thoai-46063/feed 0
Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp https://quatangtiny.com/soan-bai-cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep-46066 https://quatangtiny.com/soan-bai-cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep-46066#respond Fri, 23 Oct 2020 05:16:07 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep-46066

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
]]>
Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, Chúng tôi xin giới thiệu bài Soạn văn 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, kính mời bạn đọc cùng tham

Khi làm một bài văn, chúng ta có thể trích dẫn lời nói hay ý nghĩa để bài viết thêm sinh động. Với bài học Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, thuộc chương trình Ngữ Văn lớp 9, sẽ hướng dẫn cho học sinh cách trích dẫn đó. 

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Kính mời quý bạn đọc cùng tham khảo!

Soạn văn Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

I. Cách dẫn trực tiếp

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn trích a, bộ phận được in đậm là lời nói của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.

2. Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.

3. 

– Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước.

– Hai bộ phận ấy sẽ được ngăn cách bằng dấu gạch ngang (-).

II. Cách dẫn gián tiếp

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật. Nó không được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu gì.

2. Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó không được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu gì.

=> Tổng kết: Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật:

– Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.

– Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

III. Luyện tập

Câu 1. Tìm lời dẫn trong các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được trích dẫn, là lời trực tiếp hay lời gián tiếp.

a.

– Lời dẫn: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

– Đây là ý nghĩ được trích dẫn.

– Lời trực tiếp, trích dẫn nguyên văn.

b. 

– Lời dẫn: “Cái vườn là của con ta… Hồi ấy, mọi thứ còn rẻ cả”.

– Đây là ý nghĩ được trích dẫn.

– Lời trực tiếp, trích dẫn nguyên văn.

Câu 2. Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

Gợi ý: 

a. 

– Lời dẫn trực tiếp:

Trong báo cáo Chính trị tại Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. Quả vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước ta, dân tộc ta đã phải đối mặt với biết bao kẻ thù ngoại xâm. Nếu không có những vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù, thì đất nước ta hôm nay đã không được hưởng nền hòa bình. Sống không phải là ngủ quên trong quá khứ, nhưng sống cũng không được phủ nhận quá khứ.

– Lời dẫn gián tiếp:

Trong báo cáo Chính trị tại Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn dò chúng ta cần ghi nhớ công lao của các vị anh hùng, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Quả vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước ta, dân tộc ta đã phải đối mặt với biết bao kẻ thù ngoại xâm. Nếu không có những vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù, thì đất nước ta hôm nay đã không được hưởng nền hòa bình. Sống không phải là ngủ quên trong quá khứ, nhưng sống cũng không được phủ nhận quá khứ.

b. 

– Lời dẫn trực tiếp:

Phạm Văn Đồng trong Đức tính giản dị của Bác Hồ có nhận xét: “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”. Dù là lời nói hay bài viết Bác đều quan tâm trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Nội dung gì? Như thế nào? Chính vì vậy, khi đọc các tác phẩm của Bác, Người đọc sẽ dễ dàng có hiểu được ý nghĩa mà Bác muốn diễn đạt.

– Lời dẫn gián tiếp:

Hồ Chủ Tịch không chỉ giản dị trong đời sống hay trong quan hệ với mọi người. Mà người còn giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Dù là lời nói hay bài viết Bác đều quan tâm trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Nội dung gì? Như thế nào? Chính vì vậy, khi đọc các tác phẩm của Bác, Người đọc sẽ dễ dàng có hiểu được ý nghĩa mà Bác muốn diễn đạt.

c. 

– Lời dẫn trực tiếp:

Trong “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của dân tộc”, Đặng Thai Mai đã nhận xét: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”. Tiếng Việt không chỉ là một thứ tiếng đẹp mà còn là một thứ tiếng hay. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu và uyển chuyển trong cách đặt câu. Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn. Và sức sống của tiếng Việt dường như tồn tại bất diệt với thời gian.

– Lời dẫn gián tiếp:

Đặng Thai Mai đã khẳng định rằng người Việt Nam có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình. Tiếng Việt không chỉ là một thứ tiếng đẹp mà còn là một thứ tiếng hay. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu và uyển chuyển trong cách đặt câu. Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn. Và sức sống của tiếng Việt dường như tồn tại bất diệt với thời gian.

Câu 3. Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách gián tiếp.

“… Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và nhờ nói hộ với Trương Sinh nếu còn chút tình xưa nghĩa cũ thì hãy lập một đàn giải oan ở bên sông, đốt cây đèn thần xuống nước sẽ thấy nàng trở về.”

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep-46066/feed 0
Soạn bài Sự phát triển của từ vựng https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-46103 https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-46103#respond Fri, 23 Oct 2020 05:11:31 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-46103

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
]]>
Soạn bài Sự phát triển của từ vựng, Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Sự phát triển của từ vựng, cung cấp những kiến thức cơ bản về sự phát triển của

Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ Việt cũng không ngừng phát triển. Bài học Sự phát triển của từ vựng trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 sẽ giúp học sinh hiểu rõ hiện tượng trên. 

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Sự phát triển của từ vựng, mời các bạn tham khảo.

Soạn văn Sự phát triển của từ vựng

I. Sự biến đổi và phát triển của từ vựng

1. Trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông” cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ Văn 8, tập Một) có câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế”.

– Từ “kinh tế” trong bài thơ có nghĩa từ cụm từ “kinh bang tế thế” nghĩa là trị nước cứu đời.

– Ngày nay, chúng ta hiểu từ “kinh tế” có nghĩa là tổng thể nói chung các hoạt động sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất cho con người và xã hội. (Không giống với nghĩa từ mà Phan Bội Châu đã sử dụng).

– Nhận xét: Nghĩa của từ có thể biến đổi theo thời gian, hoàn thiện và phát triển hơn.

2. Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm.

– Nghĩa của các từ:

  • Xuân: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm.
  • Tay: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm.

– Từ “xuân” trong câu: “Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân” là nghĩa gốc; trong câu “Ngày xuân em hãy còn dài” là nghĩa chuyển (chỉ tuổi trẻ)

=> Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (phẩm chất).

– Từ “tay” trong câu “Giở kim thoa với khăn hồng trao tay” là nghĩa gốc; trong câu “Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người” là nghĩa chuyển (chỉ sự thành thạo lành nghề).

=> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (bộ phận cơ thể con người).

=> Tổng kết:

– Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.

– Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ.

II. Luyện tập

Câu 1. Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:

– Từ chân dùng với nghĩa gốc ở câu: a

– Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ: b, c

– Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ: d

Câu 2.

Từ trà trong trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng) được dùng với nghĩa chuyển. Nó tương đồng với nghĩa gốc của từ trà (trong từ điển tiếng Việt) ở chỗ để chỉ sản phẩm thực vật, đã được sao hoặc chế biến ở dạng khô, dùng để pha nước uống.

Câu 3. 

Nghĩa chuyển của từ đồng hồ trong các từ đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng… dùng chỉ những đồ vật có hình thức giống với chiếc đồng hồ, dùng để đo một đơn vị nào đó.

Câu 4. Hãy tìm ví dụ để chứng minh các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.

– Hội chứng:

  • Nghĩa gốc: tập hợp các triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh (Ví dụ: hội chứng viêm màng não…).
  • Nghĩa chuyển: tập hợp các hiện tượng, sự kiện (thường là không tốt) cùng xuất hiện ở nhiều người, nhiều nơi của một tình trạng, một vấn đề xã hội (Ví dụ: hội chứng ly hôn).

– Ngân hàng:

  • Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý các nghiệp vụ về tiền tệ, tín dụng (Ví dụ: ngân hàng BIDV…).
  • Nghĩa chuyển: kho lưu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần (Ví dụ: ngân hàng máu…).

– sốt:

  • Nghĩa gốc: tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường, do bị bệnh (Ví dụ: hạ sốt…).
  • Nghĩa chuyển: tăng mạnh một cách đột ngột, nhất thời về nhu cầu hay giá cả (Ví dụ: sốt đất), còn đang nóng, vừa mới bắc ở bếp xuống (Ví dụ: cơm sốt).

– vua:

  • Nghĩa gốc: người đứng đầu nhà nước, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị (Ví dụ: nhà vua…).
  • Nghĩa chuyển: người được coi là nhất, không ai hơn trong một chuyên môn nào đó (Ví dụ: vua đầu bếp…).

Câu 5. Đọc câu thơ trong SGK:

– Câu thơ “Mặt trời trong lăng rất đỏ” được sử dụng phép tu từ ẩn dụ. Giữa “mặt trời” và “Bác Hồ” có những phẩm chất tương đồng với nhau.

– Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ. Bởi vì sự chuyển nghĩa trong câu thơ thứ hai chỉ được nhà thơ sử dụng trong bài thơ trên, không có tính phổ biến rộng rãi.

* Bài tập ôn luyện

Cho các câu thơ sau:

a. 

Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời.

(Bé nhìn biển, Trần Mạnh Hảo)

b. 

Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ

(Thuyền và biển, Xuân Quỳnh)

– Tra từ điển và cho biết nghĩa của từ “biển”.

– Từ “biển” trong câu nào dùng với nghĩa gốc, nghĩa chuyển?

– Nghĩa “biển” được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

– Có thể coi đây là hiện tượng phát triển nghĩa của từ không? Vì sao?

Gợi ý:

– Biển: Vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt Trái Đất.

– Từ “biển” trong câu a mang nghĩa gốc, trong câu b mang nghĩa chuyển.

– Từ “biển” được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (có sự tương đồng về phẩm chất).

– Không thể coi đây là hiện tượng phát triển nghĩa của từ. Vì ở trường hợp này, nhà thơ đã dựa trên mối tương đồng giữa biển và em, nhằm thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình đó là nỗi nhớ thương của em với anh – thuyền. Việc chuyển nghĩa này chỉ mang tính chất lâm thời, được nhà thơ sử dụng trong tác phẩm của mình chứ không được sử dụng phổ biến.

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-46103/feed 0
Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự https://quatangtiny.com/soan-bai-luyen-tap-tom-tat-van-ban-tu-su-46106 https://quatangtiny.com/soan-bai-luyen-tap-tom-tat-van-ban-tu-su-46106#respond Fri, 23 Oct 2020 05:11:29 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-luyen-tap-tom-tat-van-ban-tu-su-46106

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy lớp 4, 5
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
]]>
Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự, Chúng tôi sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Hy vọng với tài liệu này, học sinh sẽ biết

Để giúp cho học sinh biết cách tóm tắt một văn bản tự sự, trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, các em sẽ được tìm hiểu bài học Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

Tài liệu Soạn văn 9: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự, sẽ được chúng tôi đăng tải chi tiết dưới đây. Mời quý bạn đọc cùng tham khảo.

Soạn văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự

1. Tìm hiểu các tình huống sau

Đọc các tình huống trong SGK

2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản:

Việc tóm tắt văn bản vô cùng cần thiết để giúp cho người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó.

b. Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản?

– Khi muốn giúp bạn nắm được nội dung văn bản nào đó đã được học.

– Khi có một văn bản có dung lượng lớn mà thời gian có hạn…

II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự

1. 

a. 

– Các sự việc chính còn chưa đầy đủ.

– Sự việc bị thiếu: Vũ Thị Thiết là người thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp nên Trương Sinh đem lòng yêu mến, về nhà xin mẹ đem trăm lạng vàng sang hỏi cưới.

– Sự việc này là sự việc khởi nguồn cho toàn bộ các sự kiện sau trong câu chuyện.

b. 

– Các sự việc nêu trên đều đã hợp lý.

– Không cần thay đổi.

2. Hãy viết một văn bản tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương trong khoảng 20 dòng.

Gợi ý:

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính tình thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp nên được Trương Sinh đem lòng yêu mến liền xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Biết chồng có tính đa nghi nên, Vũ Nương hết mực giữ gìn khuôn phép. Bấy giờ, đất nước có chiến tranh, Trương Sinh phải lên đường đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh nuôi dạy con và chăm sóc mẹ già, lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất. Khi Trương Sinh trở về, bế con ra mộ thăm mẹ thì hiểu lầm rằng vợ có người khác. Vũ Nương chịu oan khuất biết không thể rửa sạch liền nhảy xuống sông tự vẫn. Một đêm nọ, Trương Sinh bế con ngồi trước ngọn đèn, thấy đứa bé chỉ vào cái bóng mình bảo đấy là cha mới nhận ra mình đã hiểu lầm vợ, hối hận cũng đã muộn. Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi trước đó nên khi gặp nạn chết đuối đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung.Phan Lang trở về trần gian Vũ Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang. Vũ Nương hiện ra giữa dòng ngồi trên chiếc kiệu hoa đa tạ chàng rồi biến mất.

3. Nếu phải tóm tắt ngắn gọn hơn, em sẽ tóm tắt như thế nào để người đọc vẫn hiểu được nội dung chính của văn bản?

Gợi ý:

Vũ Nương là người con gái quê ở Nam Xương. Trong làng, có chàng Trương Sinh đem lòng yêu mến, xin mẹ đem trăm lạng vàng sang hỏi cưới. Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép để cuộc sống vợ chồng hòa thuận. Chiến tranh đến khiến Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ già và con thơ. Đến khi chống trở về vì hiểu lầm mà vu oan cho vợ là thất tiết. Vũ Nương giải thích nhưng không được bèn tìm đến cái chết. Sau khi hiểu rõ mọi chuyện, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ.

=> Tổng kết: Tóm tắt văn bản tự sự là cách giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu được những ý chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt.

II. Luyện tập

Câu 1. Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 và một văn bản sẽ học ở bài 5 Ngữ Văn 9.

Gợi ý:

* Văn bản lớp 8

– Lão Hạc:

Lão Hạc là một người nông dân nghèo khổ sống. Lão có một đứa con trai nhưng vì nhà nghèo, không có tiền lấy vợ nên bỏ đi đồn điền cao su. Cả gia tài của lão chỉ có mảnh vườn vốn là của hồi môn của con trai và con chó Vàng sống cùng để bầu bạn. Sau trận ốm thập tử nhất sinh, nhà lão không còn gì để ăn. Lão đành phải bán con Vàng đi. Số tiền bán chó và bán mảnh vườn, lão đem gửi ông giáo và nhờ khi nào anh con trai về sẽ trao lại cho anh. Còn bản thân thì đến xin Binh Tư một ít bả chó, nói dối là để đánh bả con chó nhưng thực ra là để tự tử.

– Chiếc lá cuối cùng:

Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Sống cùng với họ trong khu trọ đó là cụ Bơ-men, cũng là một họa sĩ. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô cảm thấy tuyệt vọng. Mỗi lần nhìn ra cửa sổ, Giôn-xi luôn nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.

Biết được ý nghĩ của Giôn-xi, cụ Bơ-men âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá khiến Giôn-xi có thêm nghị lực sống. Nhưng sau đêm đó, cụ Bơ-men lại qua đời.. Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.

– Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”:

Gia đình thuộc “nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh” nên chị Dậu phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng. Anh Dậu bị ốm nhưng vẫn bị bọn lính đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp. Chị Dậu rứt ruột đem con Tí, đứa con gái đầu lòng 7 tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài để lấy tiền nộp sưu. Đêm hôm ấy người ta cõng anh Dậu về. Bà con hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem một bát gạo đến cho chị nấu cháo. Cháo chín, chị Dậu mang đến cho chồng. Nhưng anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã đến đòi tiền suất sưu của người em chồng đã chết. Chị Dậu tìm cách van xin để khất sưu, nhưng không được. Chúng định đánh anh Dậu, chị Dậu vùng lên đáp trả lại.

– Đoạn trích “Trong lòng mẹ”:

Sau khi bố mất, mẹ phải đi làm ăn xa tận Thanh Hóa, Hồng phải sống cùng bà cô độc ác. Một hôm, bà cô gọi Hồng lại và hỏi cậu có muốn được đi thăm mẹ. Hiểu được bà cô muốn gieo rắc vào đầu mình những hoài nghi để rồi “ruồng rẫy, căm ghét mẹ”, Hồng từ chối. Mặc dù vậy, bà cô vẫn tiếp tục kể cho cậu nghe về chuyện có người nhìn thấy mẹ Hồng ở Thanh Hóa và đã có em bé. Điều đó khiến cậu cảm thấy xót xa và căm ghét những hủ tục đã khiến mẹ phải xa rời anh em mình. Đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ Hồng trở về khiến cậu vô cùng hạnh phúc khi được ngồi trong lòng mẹ, cảm nhận hơi thở quen thuộc của mẹ.

* Ngữ Văn lớp 9

– Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh kể về cháu Trịnh Sâm. Sau khi dẹp hết bè phái trong ngoài muốn tranh giành quyền lực thì ra sức ăn chơi trác tán. Trịnh Sâm thường có thú vui là thưởng ngoạn Tây Hồ. Binh lính, quan lại theo hầu đông vui không khác gì mở hội. Chúa đi đến đâu cũng đem hết những thứ quý giá đem về phủ, không thiếu một thứ gì. Bọn quan lại trong cùng thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài dọa dẫm dân thường để vơ vét những đồ quý giá đem vào dân chúa.

– Hoàng Lê nhất thống chí:

Lo sợ quân Tây Sơn kéo quân ra Bắc để bắt Vũ Văn Nhậm, vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh. Triều đình nhà Thanh nhân cơ hội đó kéo quân sang với mong muốn thôn tính nước ta. Được tin, Quang Trung bàn bạc với tướng sĩ, chuẩn bị kế sách tiến đánh quân Thanh.

Quang Trung mở tiệc khao quân, chia quân thành 5 đạo, thân hành cầm quân ra trận, tối 30 tết lên đường, hẹn ngày mồng 7 tết sẽ mở tiệc ăn mừng thắng lợi ở kinh thành Thăng Long. Quân Tây Sơn ra đến sông Gián, quân giặc trấn thủ ở đó tan vỡ, toán quân Thanh đi do thám bị bắt sống hết. Nửa đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung tới Hà Hồi, Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín thành. Quân giặc bấy giờ mới biết, rụng rời sợ hãi xin hàng.

Tờ mờ sáng mùng 5 Tết, nghĩa quân tiến đánh đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh không chống cự nổi, bỏ chạy toán loạn. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự vẫn. Giữa trưa hôm ấy, nghĩa quân đã tiến đánh thành Thăng Long. Tổng đốc của giặc là Tôn Sĩ Nghị nghe tin cấp báo liền tìm cách trốn về nước. Vua Lê đang ở trong điện, nghe tin vội vã cùng tùy tùng đưa Thái Hậu ra ngoài thì gặp Tôn Sĩ Nghị cũng đang chạy trốn trong tình cảnh thê thảm. Nghĩa quân Tây Sơn đại thắng trước quân Thanh.

Câu 2. Kể tóm tắt trước lớp một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc đã chứng kiến.

Gợi ý:

Hôm nay, trên đường đi học về, tôi đã được chứng kiến một câu chuyện vô cùng cảm động. Câu chuyện diễn ra tại một góc phố đông đúc người qua lại. Lúc đó tôi đang cùng các bạn chờ đèn đỏ ở ngã tư. Bỗng nhiên nghe thấy tiếng kêu thất thanh. Thì ra là ở phía bên kia đường, trên vỉa hè, một bà cụ đang nhặt những quả cam bị rơi ra. Mọi người đi xung quanh khá đông nhưng chẳng có ai giúp bà. Tôi định đạp xe lại gần giúp bà thì bỗng nhiên, có một em bé khoảng tầm 5 tuổi chạy đến. Em chạy theo những quả cam và nhặt chúng lên. Tôi vẫn còn nhớ như in nụ cười của em nhỏ khi lau sạch những quả cam ấy rồi lễ phép đưa cho bà cụ. Một hành động nhỏ nhưng thể hiện tình cảm thật to lớn.

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-luyen-tap-tom-tat-van-ban-tu-su-46106/feed 0
Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-cu-trong-phu-chua-trinh-46133 https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-cu-trong-phu-chua-trinh-46133#respond Fri, 23 Oct 2020 05:06:18 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-cu-trong-phu-chua-trinh-46133

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Dàn ý + 11 Mẫu)
  3. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
]]>
Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu đến bạn đọc bài Soạn văn 9: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là tác phẩm sẽ được tìm hiểu trong chương trình Ngữ Văn lớp 9

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Kính mời quý bạn đọc cùng tham khảo.

Soạn văn Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh chi tiết

I. Tác giả

– Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).

– Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông ra làm quan. Tuy nhiều lần ông đã từ chức nhưng lại bị triệu ra.

– Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử… đều bằng chữ Hán.

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Vũ Trung tùy bút (Tùy bút viết trong những ngày mưa) là một tác phẩm đặc sắc của Phạm Đình Hổ, được viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX).

– Tác phẩm trên gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút, hiểu theo nghĩa là ghi chép tản mạn, tùy hứng không theo hệ thống kết cấu gì.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. Cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh.

– Phần 2. Còn lại. Bọn hoạn quan mượn danh chúa để vơ vét của dân.

3. Tóm tắt

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh kể về cháu Trịnh Sâm. Sau khi dẹp hết bè phái trong ngoài muốn tranh giành quyền lực thì ra sức ăn chơi trác tán. Trịnh Sâm thường có thú vui là thưởng ngoạn Tây Hồ. Binh lính, quan lại theo hầu đông vui không khác gì mở hội. Chúa đi đến đâu cũng đem hết những thứ quý giá đem về phủ, không thiếu một thứ gì. Bọn quan lại trong cùng thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài dọa dẫm dân thường để vơ vét những đồ quý giá đem vào dân chúa.

Xem thêm tại Tóm tắt đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh

Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của chúa Trịnh được tác giả ghi chép một cách chân thực, tỉ mỉ:

– Thời gian: Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 17750) trong nước vô sư.

– Chúa Trịnh Sâm cho xây dựng đền đài liên miên để thỏa mãn thú ăn chơi, hưởng lạc.

– Mỗi tháng ba lần đều ra cung Thụy Liên trên Tây Hồ dạo chơi, mỗi cuộc đều đem theo nhiều binh lính tùy tùng.

– Đặc biệt là, thuyền đi đến đâu cũng ghé vào các cửa hàng trong chợ, vơ vét những sản vật quý trong thiên hạ đem về phủ không thiếu một thứ gì.

– Nhà văn tập trung miêu tả khung cảnh tùy tung đem một cây đa về phủ chúa để cho thấy sự kỳ công, sa hoa và tốn kém của chúa.

=> Khắc họa chân thực thói ăn chơi hưởng lạc của người đứng đầu đất nước, từ đó cho thấy một điềm báo trước về sự sụp đổ của một vương triều.

2. Bọn hoạn quan mượn danh chúa để vơ vét của dân

Thói ăn chơi hưởng lạc của người đứng đầu đất nước đã tạo cơ hội cho bọn hoạn quan mượn gió bẻ mang, ra ngoài dọa dẫm dân lành.

– Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh… thì biên lai hai chữ “phụng thủ” (lấy để dâng lên chúa) nhưng thực chất là đêm đến sai lính đến lấy đi rồi buộc tội cho người chủ là giấu vật cung phụng để lấy tiền của họ.

=> Vừa ăn cướp vừa la làng.

– Câu chuyện của chính gia đình ông: trước tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc hoa nở trắng xóa thơm lừng và cây lựu trắng, lựu đó lúc ra quả trông rất đẹp nhưng đều phải chặt đi cũng vì tránh tai họa như vậy.

=> Cách kể đầy thuyết phục khi chính tác giả cũng là người phải trải qua câu chuyện ấy.

IV. Tổng kết

– Nội dung: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đã phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh.

– Nghệ thuật: Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.

Soạn văn Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của các tác giả. Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”?

– Những chi tiết cho thấy thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận:

  • Chúa cho xây dựng cung đình, đền đài ở khắp nơi.
  • Thường xuyên tổ chức các cuộc dạo chơi ở Tây Hồ: mỗi tháng đến ba bốn lần. Huy động nhiều kẻ hầu người hạ, bày trò giải trí lố lăng.
  • Việc tìm vật “phụng thủ” diễn ra thực chất là để cướp đoạt những đồ quý trong thiên hạ và bóc lột tiền của.

– Lý do tác giả nói “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”: giống như một lời dự báo về một thảm họa sắp xảy ra.

Câu 2. Bọn quan lại hầu cần trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu cũng vì cớ ấy”.

– Bọn quan lại trong phủ chúa đã nhũng nhiều dân bằng những thủ đoạn: Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh… thì biên lai hai chữ “phụng thủ” (lấy để dâng lên chúa) nhưng thực chất là đêm đến sai lính đến lấy đi rồi buộc tội cho người chủ là giấu vật cung phụng để lấy tiền của họ.

– Ý nghĩa của đoạn cuối bài: Lời minh chứng khẳng định cho những chi tiết ở trên thêm thuyết phục hơn vì đó là câu chuyện xảy ra trong chính gia đình tác giả.

Câu 3. Theo em, có thể văn tùy bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?

– Truyện: có cốt truyện cụ thể, rõ ràng và nhân vật được khắc họa với những nét ngoại hình, tính cách.

– Tùy bút: ghi chép các sự việc một cách tùy hứng, không theo một trình tự nào và nhân vật thì ít được khắc họa ngoại hình, tính cách.

II. Luyện tập

Căn cứ vào Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh và cả bài đọc thêm dưới đây, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê – chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII.

Gợi ý:

  • Hiện thực đất nước ta trong thời kỳ vua Lê – chúa Trịnh: mục nát, hỗn loạn.
    Vua chúa ăn chơi hưởng lạc, không quan tâm đến việc triều chính.
  • Quan lại không khuyên can mà còn ỷ vào điều đó để lũng loạn thêm
  • Cuộc sống của nhân dân nghèo khổ, bị áp bức và bóc lột.
]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-chuyen-cu-trong-phu-chua-trinh-46133/feed 0
Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí https://quatangtiny.com/soan-bai-hoang-le-nhat-thong-chi-46151 https://quatangtiny.com/soan-bai-hoang-le-nhat-thong-chi-46151#respond Fri, 23 Oct 2020 05:06:12 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-hoang-le-nhat-thong-chi-46151

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu)
]]>
Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí, Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu đến bạn đọc bài Soạn văn 9: Hoàng Lê nhất thống chí. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho bạn đọc trong

Với quan điểm lịch sử đúng đắn cũng như lòng tự hào dân tộc, các tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí đã khắc họa chân thực hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, cũng như hình ảnh thảm bại của quân Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống. 

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Hoàng Lê nhất thống chí. Hy vọng rằng tài liệu trên sẽ giúp ích cho học sinh lớp 9 trong quá trình tìm hiểu về tác phẩm này. 

Soạn văn Hoàng Lê nhất thống chí chi tiết

I. Tác giả

– Ngô Gia Văn Phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).

– Trong đó có hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753 – 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1772 – 1840) làm quan dưới triều nhà Nguyễn.

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.

– Không chỉ dừng lại ở sự thống nhất vương triều nhà Lê mà còn biết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào khoảng ba mươi năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XX.

2. Thể loại

– Chí là một lối văn ghi chép sự vật, sự việc.

– Cũng có thể xem Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi.

– Cuốn tiểu thuyết này có tất cả 17 hồi, đoạn trích trong SGK là trích ở hồi thứ 14, viết về sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh.

3. Bố cục

Gồm 3 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”. Quân Thanh chiếm thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế đem quân đi đánh quân Thanh.

– Phần 2: Tiếp theo đến “vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Lăng, rồi kéo vào thành”. Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vang dội của Quang Trung.

– Phần 3: Còn lại. Sự đại bại của quân Thanh và sự thảm hại của vua tôi Lê. Chiêu Thống.

4. Tóm tắt

Lo sợ quân Tây Sơn kéo quân ra Bắc để bắt Vũ Văn Nhậm, vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh. Triều đình nhà Thanh nhân cơ hội đó kéo quân sang với mong muốn thôn tính nước ta. Được tin, Quang Trung bàn bạc với tướng sĩ, chuẩn bị kế sách tiến đánh quân Thanh.

Quang Trung mở tiệc khao quân, chia quân thành 5 đạo, thân hành cầm quân ra trận, tối 30 tết lên đường, hẹn ngày mồng 7 tết sẽ mở tiệc ăn mừng thắng lợi ở kinh thành Thăng Long. Quân Tây Sơn ra đến sông Gián, quân giặc trấn thủ ở đó tan vỡ, toán quân Thanh đi do thám bị bắt sống hết. Nửa đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung tới Hà Hồi, Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín thành. Quân giặc bấy giờ mới biết, rụng rời sợ hãi xin hàng.

Tờ mờ sáng mùng 5 Tết, nghĩa quân tiến đánh đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh không chống cự nổi, bỏ chạy toán loạn. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự vẫn. Giữa trưa hôm ấy, nghĩa quân đã tiến đánh thành Thăng Long. Tổng đốc của giặc là Tôn Sĩ Nghị nghe tin cấp báo liền tìm cách trốn về nước. Vua Lê đang ở trong điện, nghe tin vội vã cùng tùy tùng đưa Thái Hậu ra ngoài thì gặp Tôn Sĩ Nghị cũng đang chạy trốn trong tình cảnh thê thảm. Nghĩa quân Tây Sơn đại thắng trước quân Thanh.

Xem thêm tại Tóm tắt hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ

– Con người hành động mạnh mẽ, quyết liệt:

  • Chỉ trong vòng một tháng khi quân Thanh chiếm kinh thành Thăng Long đã cho chuẩn bị mọi mặt cho cuộc tiến quân ra Bắc.
  • Tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu là Quang Trung.
  • Sau khi lên ngôi hoàng đế, ngay lập tức tự mình đốc suất đại bình, cả thủy lẫn bộ cùng tiến quân ra Bắc.
  • Cho tuyển mộ quân lính ở Nghệ An, mở cuộc duyệt binh lớn và tổ chức lại hàng ngũ đội quân.
  • Đích thân cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính…

– Là người có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng:

  • Nhận định được tình hình của ta và địch, đưa ra những quyết định quan trọng.
  • Sáng suốt và nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người. Ông biết khen chê đúng người đúng việc.
  • Bĩnh tĩnh, quyết đoán: “Khi nghe tin quân Thanh đã vào Thăng Long, ông không hề lo lắng”. “Ở Tam Điệp, Quang Trung phỏng đoán chính xác tình hình và đánh giá đúng chính sách của Ngô Thì Nhậm”

– Có ý chí kiên cường, biết trọng nhân tài và tài dùng binh như thần:

  • Trước khi xuất quân, tính toán mọi sách lược và tin chắc vào thắng lợi chỉ trong vòng mười ngày, hẹn với quân sĩ ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mời tiệc ăn mừng.
  • “Ở Tam Điệp, Quang Trung phỏng đoán chính xác tình hình và đánh giá đúng sách lược của Ngô Thì Nhậm”.
  • Trong trận chiến: Quang Trung liên tiếp điều binh, khiển tướng và sử dụng những sách lược đã chuẩn bị trước để đánh bại quân Thanh.

=> Như vậy, hình ảnh Quang Trung hiện lên trong Hoàng Lê nhất thống chí là một vị anh hùng dũng cảm, mưu lược cũng như biết thu phục lòng người và trở thành linh hồn của trận chiến.

2. Hình ảnh của bọn cướp nước, bán nước

– Hình ảnh của Tôn Sĩ Nghị và quân Thanh:

  • Một tên tướng giặc kiêu căng, tự mãn và khinh địch.
  • Bất tài, vô dụng và không có mưu lược, tầm nhìn.
  • Khi biết tin quân Tây Sơn sắp tiến đến: “ Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước…”
  • Quân Thanh: đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu bắc sông, xô đẩy nhau đến nỗi rơi xuống sông mà chết.

=> Tình cảnh thất bại đến thảm hại của kẻ thù xâm lược.

– Hình ảnh vua Lê Chiêu Thống và bầy tôi:

  • Chịu chung số phận với bọn cướp nước, thậm chí còn ê chề nhục nhã hơn.
  • “Vua Lê ở trong điện nghe tin có biến vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài…”
  • Đặc biệt là cuộc gặp gỡ của vua Lê và chủ tướng quân Thanh – Tôn Sĩ Nghị: “cùng nhìn nhau than thờ, oán giận chảy nước mắt’.

=> Tình cảnh khốn cùng của kẻ bán nước.

IV. Tổng kết

– Nội dung: Hoàng Lê nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung qua chiến công đại phá quân Thanh cũng như sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

– Nghệ thuật: Lối kể chuyện xen với miêu tả, những đoạn đối thoại… giúp cho câu chuyện trở nên chân thực, sống động.

Soạn văn Hoàng Lê nhất thống chí ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Tìm đại ý và bố cục đoạn trích.

– Đại ý: Quang Trung tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh, vua Lê Chiêu Thống bán nước phải bỏ chạy theo kẻ thù.

– Bố cục:

Gồm 3 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”. Quân Thanh chiếm thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế đem quân đi đánh quân Thanh.

– Phần 2: Tiếp theo đến “vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Lăng, rồi kéo vào thành”. Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vang dội của Quang Trung.

– Phần 3: Còn lại. Sự đại bại của quân Thanh và sự thảm hại của vua tôi Lê.

Câu 2. Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ như thế nào? Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này?

* Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ hiện lên:

– Con người hành động mạnh mẽ, quyết liệt:

  • Chỉ trong vòng một tháng khi quân Thanh chiếm kinh thành Thăng Long đã cho chuẩn bị mọi mặt cho cuộc tiến quân ra Bắc.
  • Tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu là Quang Trung.
  • Sau khi lên ngôi hoàng đế, ngay lập tức tự mình đốc suất đại bình, cả thủy lẫn bộ cùng tiến quân ra Bắc.
  • Cho tuyển mộ quân lính ở Nghệ An, mở cuộc duyệt binh lớn và tổ chức lại hàng ngũ đội quân.
  • Đích thân cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính…

– Là người có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng:

  • Nhận định được tình hình của ta và địch, đưa ra những quyết định quan trọng.
  • Sáng suốt và nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người. Ông biết khen chê đúng người đúng việc.
  • Bĩnh tĩnh, quyết đoán: “Khi nghe tin quân Thanh đã vào Thăng Long, ông không hề lo lắng”. “Ở Tam Điệp, Quang Trung phỏng đoán chính xác tình hình và đánh giá đúng chính sách của Ngô Thì Nhậm”

– Có ý chí kiên cường, biết trọng nhân tài và tài dùng binh như thần:

  • Trước khi xuất quân, tính toán mọi sách lược và tin chắc vào thắng lợi chỉ trong vòng mười ngày, hẹn với quân sĩ ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mời tiệc ăn mừng.
  • “Ở Tam Điệp, Quang Trung phỏng đoán chính xác tình hình và đánh giá đúng sách lược của Ngô Thì Nhậm”.
  • Trong trận chiến: Quang Trung liên tiếp điều binh, khiển tướng và sử dụng những sách lược đã chuẩn bị trước để đánh bại quân Thanh.

=> Như vậy, hình ảnh Quang Trung hiện lên trong Hoàng Lê nhất thống chí là một vị anh hùng dũng cảm, mưu lược cũng như biết thu phục lòng người và trở thành linh hồn của trận chiến.

* Nguồn cảm hứng chi phối tác giả: Tinh thần yêu nước cũng như sự tôn thờ, ngưỡng mộ của người viết dành cho vua Quang Trung.

Câu 3. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả như thế nào? Ngòi bút tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy của tướng quân nhà Thanh và vua Lê Chiêu Thống có gì khác biệt? Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt đó?

* Sự thảm bại của:

– Hình ảnh của Tôn Sĩ Nghị và quân Thanh:

  • Một tên tướng giặc kiêu căng, tự mãn và khinh địch.
  • Bất tài, vô dụng và không có mưu lược, tầm nhìn.
  • Khi biết tin quân Tây Sơn sắp tiến đến: “ Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước…”
  • Quân Thanh: đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu bắc sông, xô đẩy nhau đến nỗi rơi xuống sông mà chết.

=> Tình cảnh thất bại đến thảm hại của kẻ thù xâm lược.

– Hình ảnh vua Lê Chiêu Thống và bầy tôi:

  • Chịu chung số phận với bọn cướp nước, thậm chí còn ê chề nhục nhã hơn.
  • “Vua Lê ở trong điện nghe tin có biến vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài…”
  • Đặc biệt là cuộc gặp gỡ của vua Lê và chủ tướng quân Thanh – Tôn Sĩ Nghị: “cùng nhìn nhau than thờ, oán giận chảy nước mắt’.

=> Tình cảnh khốn cùng của kẻ bán nước.

* Sự khác biệt:

– Cảnh tháo chạy của quân Thanh: thảm hại, ê chề với cái nhìn hả hê, thỏa mãn. Âm hưởng nhanh, dồn dập nhằm gợi tả chiến thắng vang dội của ta trước kẻ địch.

– Cảnh tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống: miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm rãi, nhẹ nhàng hơn nhằm thể hiện sự chua xót, ngậm ngùi.

=> Sự khác biệt do cái nhìn chủ quan của người viết: Vẫn còn có lòng tôn kính với một vương triều mình từng phụng thờ.

Câu 4. Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này.

Nghệ thuật trần thuật đặc sắc:

– Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian (văn bản lịch sử) mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói.

– Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.

=> Văn bản đã tái hiện chân thực một sự kiện lịch sử.

II. Luyện tập

Dựa vào tác phẩm, hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung từ tối 30 đến ngày mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789).

Gợi ý

Chỉ trong vỏn vẹn mười ngày từ tối 30 đến mùng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789), nghĩa quân của Quang Trung đã chiến đấu và chiến thắng hơn hai mươi vạn quân Thanh. Đầu tiên, nghĩa quân tấn công nghĩa binh trấn thủ ở sông Gián, bắt sống không để sót một tên, ngăn cản chúng báo tin cho quân đội ở hai đồn Hà Hồi và Ngọc Hồi. Đến nửa đêm ngày mùng 3, vua Quang Trung dẫn binh lính tiến đánh và giành được Hà Hồi, tịch thu hết lương thực và vũ khí của kẻ thù. Đến ngày mùng 5 thì quân ta giành được đồn Ngọc Hồi. Chủ tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị trước đó nghe tin cấp báo đã chạy trốn. Vua Lê Chiêu Thống ở trong cung nghe tin cũng tìm cách thoát chạy trong tình cảnh hết sức thảm hại. Nghĩa quân của ta đã dẹp tan quân Thanh, giành lại được kinh thành Thăng Long.

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-hoang-le-nhat-thong-chi-46151/feed 0
Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-tiep-theo-46210 https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-tiep-theo-46210#respond Fri, 23 Oct 2020 04:56:54 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-tiep-theo-46210

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
]]>
Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo), Tài Liệu Học Thi kính mời bạn đọc cùng tham khảo bài Soạn văn 9: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo), vô cùng hữu ích

Khi tìm hiểu về sự phát triển của từ vựng trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, học sinh sẽ thấy được sự đa dạng của tiếng Việt. 

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo), vô cùng hữu ích cho học sinh khi chuẩn bị bài học này. 

Soạn văn Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

I. Tạo từ ngữ mới

1. Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào được tạo nên từ cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ. Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó.

– Các từ ngữ mới được tạo thành từ các từ trên là: điện thoại di động, đặc khu kinh tế, sở hữu trí tuệ, kinh tế tri thức.

– Giải thích nghĩa:

  • điện thoại di động: điện thoại vô tuyến loại nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cung cấp dịch vụ.
  • đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài, với những chính sách ưu đãi riêng
  • sở hữu trí tuệ: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm: quyền tác giả, quyền sở hữu bằng phát minh, sáng chế…
  • kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa trên cơ sở đặt tri thức lên hàng đầu, tri thức vừa là sản phẩm, vừa là nguyên liệu có hàm lượng cao nhất so với các nguyên liệu vật chất khác

2. Trong tiếng Việt có những từ nào được cấu tạo theo mô hình x + tặc (như không tặc, hải tặc…). Hãy tìm những từ ngữ mới cấu tạo theo mô hình đó.

– Một số từ như:

  • lâm tặc: kẻ phá hoại rừng để khai thác gỗ bất hợp pháp
  • tin tặc: kẻ thâm nhập vào mạng máy tính của người khác một cách trái phép để lấy thông tin, làm hỏng tổ chức dữ liệu, phá huỷ chương trình, v.v..
  • đạo tặc: bọn trộm cướp
  • nghịch tặc: kẻ phản nghịch

=> Tổng kết: Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng.

II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài

1. Hãy tìm những từ ngữ Hán Việt trong các đoạn trích:

a. Các từ Hán Việt là: thanh minh, đạp thanh, tài tử, giai nhân

b. Các từ Hán Việt: bạc mệnh, linh, chứng giám, đoan trang, tiết, trinh bạch, Ngu Mĩ.

2. Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ khái niệm:

a. Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong: AIDS

b. Nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hóa, chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng: Marketing

Những từ trên có nguồn gốc từ ngôn ngữ nước ngoài.

=> Tổng kết: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận mượn từ vựng quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán.

III. Luyện tập

Câu 1. Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới theo kiểu x + tặc ở trên (Mục I.2).

Các từ như:

– x + học: hóa học, văn học, sử học, địa lí học, vật lý học…

– x + hóa: công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa…

– vô + x: vô học, vô ích, vô dụng…

– bất + x: bất hợp lý, bất nhân, bất nghĩa…

Câu 2. Tìm năm từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.

rác thải nhựa: những sản phẩm nhựa sau khi đã sử dụng và được thải ra môi trường bao gồm túi nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa, các loại chất dẻo tổng hợp…

biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu trong do sự tác động bởi tự nhiên hoặc nhân tạo.

công nghệ 4.0: cuộc cách mạng khoa học – công nghệ lần thứ tư, tập trung vào công nghệ kỹ thuật số.

thả thính: động từ chỉ hành động cố tình thu hút sự chú ý của người khác.

trẻ trâu: chỉ tầng lớp thanh niên trẻ tuổi, thường có những hành động ngông cuồng…

Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 (bài Từ mượn) và lớp 7 (bài Từ Hán Việt) chỉ rõ các từ sau từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.

– Các từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê phán, ca sĩ, nô lệ.

– Các từ mượn của ngôn ngữ châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô-xi, cà phê, ca nô.

Câu 4. Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng và thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể thay đổi được hay không?

– Những cách phát triển của từ vựng: tạo từ ngữ mới, mượn từ của nước ngoài.

– Từ vựng của một ngôn ngữ có thể thay đổi được hay không?

  • Từ vựng của một ngôn ngữ có thể thay đổi.
  • Lý do: Với sự phát triển không ngừng của văn hóa – xã hội, nhiều từ ngữ mới sẽ được tạo ra. Một số từ ngữ cũ lại dùng với nghĩa khác…

* Bài tập ôn luyện:

Câu 1. Xác định đâu là từ mượn ngôn ngữ tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: văn hóa, bánh ga tô, áo may ô, phụ mẫu, gia tộc, ghi-ta, sơ mi, nguyệt thực, cà rốt, mù tạt, nhật ký, vi-ta-min, ban công, sư phụ, mít tinh, ghi đông, xúc xích, ca cao, tiểu thuyết, hy vọng, bơ.

Câu 2. Đặt câu với các từ sau: bánh ga tô, ban công, tiểu thuyết.

Gợi ý:

Câu 1.

– Các từ mượn ngôn ngữ tiếng Hán: văn hóa, phụ mẫu, gia tộc, nguyệt thực, nhật ký, sư phụ, tiểu thuyết, hy vọng.

– Các từ mượn của những ngôn ngữ châu Âu: bánh ga tô, áo may ô, ghi-ta, sơ mi, cà rốt, mù tạt. vi-ta-min, ban công, mít tinh, ghi đông, xúc xích, ca cao, bơ.

Câu 2.

– Vào ngày sinh nhật thứ mười của em, bố đã mua tặng một chiếc bánh ga tô.

– Học sinh không nên chơi đùa tại ban công ở trên tầng vì rất nguy hiểm.

– Cuốn tiểu thuyết này, tôi đã đọc lần này là lần thứ hai.

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-su-phat-trien-cua-tu-vung-tiep-theo-46210/feed 0
Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du https://quatangtiny.com/soan-bai-truyen-kieu-cua-nguyen-du-46235 https://quatangtiny.com/soan-bai-truyen-kieu-cua-nguyen-du-46235#respond Fri, 23 Oct 2020 04:53:26 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-truyen-kieu-cua-nguyen-du-46235

Related posts:

  1. Thuyết minh về tác phẩm văn học (Dàn ý + 18 mẫu)
  2. Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 9: Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du
]]>
Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những kiệt tác văn học đã kết tinh những giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của thời

Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những kiệt tác văn học đã kết tinh những giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của thời đại. 

Tài liệu Soạn văn 9: Truyện Kiều của Nguyễn Du, được chúng tôi đăng chi tiết dưới đây sẽ vô cùng hữu ích cho học sinh lớp 9 khi học tác phẩm này. 

Soạn văn Truyện Kiều của Nguyễn Du

I. Tác giả Nguyễn Du

– Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.

– Quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời niên thiếu ở Thăng Long.

– Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.

– Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.

– Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.

– Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm nhiều tác phẩm có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm.

– Một số tác phẩm như:

  • Tác phẩm bằng chữ Hán (3 tập thơ, gồm 243 bài): Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
  • Tác phẩm chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)…

II. Tác phẩm Truyện Kiều

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) được Nguyễn Du sáng tác vào đầu thế kỉ 19 (khoảng 1805 – 1809).

– Nguyễn Du sáng tác “Truyện Kiều” dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Trung Quốc.

– Tuy nhiên, phần sáng tạo của Nguyễn Du là vô cùng lớn, mang đến sự thành công và sức hấp dẫn cho tác phẩm.

– Thể loại: Truyện thơ Nôm, 3254 câu thơ lục bát.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước
  • Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc
  • Phần thứ ba: Đoàn tụ

3. Giá trị nội dung

– Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo cũng như là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người.

– Truyện Kiều là tiếng nói khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người.

4. Giá trị nghệ thuật

– Đỉnh cao của ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát.

– Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc.

– Nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.

III. Đọc – hiểu

Câu 1. Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác truyện Kiều.

– Thời đại: Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX: chế độ phong kiến khủng hoảng, phong trào nông dân nổi ra khắp nơi…

– Gia đình: Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và giàu truyền thống về văn chương.

– Cuộc đời:

  • Ông từng sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc (1786 – 1796) nên am hiểu văn hóa Trung Quốc – biết đến Kim Vân Kiều truyện.
  • Nguyễn Du cũng am hiểu văn hóa dân tộc, vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ của nhân dân.

=> Nguồn cảm hứng sáng tác Truyện Kiều.

Câu 2. Kể tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm.

– Phần 1: Gặp gỡ và đính ước

Truyện Kiều kể về cuộc đời của Thúy Kiều – một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh. Trong một lần du xuân, Kiều vô tình gặp gỡ Kim Trọng và có một mối tình đẹp đẽ bên chàng Kim. Hai người chủ động gặp gỡ và đính ước với nhau.

– Phần 2. Gia biến và lưu lạc

Gia đình Kiều bị nghi oan, cha bị bắt, Kiều quyết định bán mình để chuộc cha. Trước khi bán mình, Kiều trao duyên cho em gái là Thúy Vân. Thúy Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh và Tú Bà lừa bán vào lầu xanh. Sau đó, nàng được Thúc Sinh cứu vớt khỏi cuộc đời kỹ nữ. Những rồi Kiều lại bị Hoạn Thư – vợ Thúc Sinh ghen tuông, đày đọa. Nàng một lần nữa bị rơi vào chốn thanh lâu. Ở đây, Kiều gặp được Từ Hải – một “anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất”. Từ Hải lấy Kiều và giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa tổng đốc Hồ Tôn Hiến, Kiều vô tình đẩy Từ Hải vào chỗ chết. Đau đớn, nàng trẫm mình xuống sông thì được sư Giác Duyên cứu.

– Phần 3. Đoàn tụ

Lại nói Kim Trọng khi từ Liêu Dương chịu tang chú xong quay về, biết Thúy Kiều gặp phải biến cố thì đau lòng. Chàng kết hôn cùng Thúy Vân nhưng vẫn ngày nhớ đêm mong gặp lại Kiều. Chàng liền quyết tâm đi tìm nàng, gia đình đoàn tụ. Túy Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai đã nguyện ước “duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”.

]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-truyen-kieu-cua-nguyen-du-46235/feed 0
Soạn bài Chị em Thúy Kiều https://quatangtiny.com/soan-bai-chi-em-thuy-kieu-46251 https://quatangtiny.com/soan-bai-chi-em-thuy-kieu-46251#respond Fri, 23 Oct 2020 04:53:14 +0000 https://quatangtiny.com/soan-bai-chi-em-thuy-kieu-46251

Related posts:

  1. Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Dàn ý + 9 mẫu)
  2. Bài viết số 3 lớp 11 đề 1: So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều
  3. Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Dàn ý + 10 Mẫu)
]]>
Soạn bài Chị em Thúy Kiều, Đoạn trích Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) đã khắc họa vẻ đẹp, tài năng của chị em Thúy Kiều, cũng như dự cảm của Nguyễn Du về kiếp

Đoạn trích Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) đã khắc họa vẻ đẹp, tài năng của chị em Thúy Kiều, cũng như dự cảm của Nguyễn Du về kiếp người tài hoa bạc mệnh.

Dưới đây là tài liệu Soạn văn 9: Chị em Thúy Kiều, hy vọng sẽ giúp ích cho học sinh lớp 9 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Soạn văn Chị em Thúy Kiều chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.

– Quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời niên thiếu ở Thăng Long.

– Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.

– Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.

– Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.

– Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm nhiều tác phẩm có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm.

– Một số tác phẩm như:

  • Tác phẩm bằng chữ Hán (3 tập thơ, gồm 243 bài): Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
  • Tác phẩm chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)…

II. Tác phẩm

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” nằm ở phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia đình của Thúy Kiều.

– Khi giới thiệu những người trong gia đình Kiều, tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.

2. Bố cục

Gồm 4 phần:

– Phần 1. Từ đầu đến “mười phân vẹn mười”: Giới thiệu chung về vẻ đẹp của hai chị em.

– Phần 2. Tiếp theo đến “tuyết nhường màu da”. Miêu tả chân dung Thúy Vân.

– Phần 3. Tiếp theo đến “lại càng não nhân”. Miêu tả chân dung Thúy Kiều.

– Phần 4. Còn lại. Cuộc sống của hai chị em.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Giới thiệu chung về vẻ đẹp của hai chị em

– Mở đầu đoạn trích, tác giả Nguyễn Du đã giới thiệu được về tên gọi và vị trí của hai nhân vật: Đầu lòng hai ả tố nga/Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.

– Sau đó là giới thiệu về tính cách “mai cốt cách, tuyết tinh thần” – hình ảnh “mai”, “tuyết” đều gợi tả những vẻ đẹp cao quý.

– “Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” – tuy hai chị em mang những vẻ đẹp riêng nhưng đều vẹn toàn.

2. Miêu tả chân dung Thúy Vân

– Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” – gợi vẻ đẹp sang trọng, cao quý.

– Vẻ đẹp của Thúy Vân được so sánh với nhiều hình ảnh:

  • “khuôn trăng đầy đặn” – gợi khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu.
  • “nét ngài nở nang”: gợi lông mày hơi đậm.

=> Vẻ đẹp phúc hậu, dịu dàng của Thúy Vân.

  • “hoa cười ngọc thốt đoan trang”: gợi tả giọng nói, nụ cười e thẹn, nhẹ nhàng và mang nét đoan trang.
  • “mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” – vẻ đẹp của mái tóc, làn da cũng khiến thiên nhiên phải nhường nhịn.

=> Qua ngoại hình, Nguyễn Du muốn dự báo trước về cuộc đời của Thúy Vân sẽ bình yên, êm đềm.

3. Miêu tả chân dung Thúy Kiều

– Nhận xét chung: “Kiều càng sắc sảo mặn mà/So bề tài sắc lại là phần hơn”. Từ đó, gợi vẻ đẹp của Thúy Kiều nổi bật hơn so với Thúy Vân.

– Ngoại hình:

  • “Làn thu thủy”: làn nước mùa thu, “nét xuân sơn”: nét núi mùa xuân – ý nói về vẻ đẹp của đôi mắt trong như làn nước mùa thu, đôi lông mày đẹp thanh thoát như nét núi mùa xuân.
  • Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh: vẻ đẹp của Kiều còn khiến thiên nhiên phải ghen tị “ghen” – “hờn”. Đó giống như một lời dự báo trước về cuộc đời đầy truân chuyên.
  • “Nghiêng nước nghiêng thành” – vẻ đẹp tuyệt sắc của người phụ nữ có thể làm khuynh đảo đất nước.

– Tài năng:

  • “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”: sắc đẹp và tài năng đều khó có ai sánh nổi.
  • “Thông minh vốn sẵn tính trời”: một người phụ nữ thông minh, hiểu biết
  • “Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”: am hiểu về âm nhạc, thơ ca

– Hai câu cuối: Miêu tả tiếng đàn của Thúy Kiều “Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” – tiếng đàn của một trái tim đa sầu đa cảm.

4. Cuộc sống của hai chị em

– Hai câu đầu: Gợi cuộc sống của chị em Thúy Kiều sống trong cảnh giàu sang, quyền quý.

– Hai câu sau: Thúy Kiều và Thúy Vân luôn sống trong khuôn phép, chuẩn mực đạo đức, đúng với lễ giáo phong kiến.

IV. Tổng kết

– Nội dung: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều đã khắc họa vẻ đẹp, tài năng của chị em Thúy Kiều, cũng như dự cảm của Nguyễn Du về kiếp người tài hoa bạc mệnh.

– Nghệ thuật: Bút pháp ước lệ lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp của con người.

Soạn văn Chị em Thúy Kiều ngắn gọn

Hướng dẫn trả lời câu hỏi:

Câu 1. Hãy tìm kết cấu cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả?

– Kết cấu của đoạn thơ:

  • 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát
  • 4 câu thơ tiếp: miêu tả chi tiết vẻ đẹp của Thúy Vân
  • 12 câu thơ tiếp: miêu tả chi tiết vẻ đẹp của Thúy Kiều
  • 4 câu cuối: cuộc sống của hai chị em

– Trình tự của đoạn thơ gắn liền với trình tự miêu tả nhân vật đi từ khái quát đến chi tiết.

Câu 2. Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?

– Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân:

– Vẻ đẹp của Thúy Vân được so sánh với nhiều hình ảnh:

  • “khuôn trăng đầy đặn” – gợi khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu.
  • “nét ngài nở nang”: gợi lông mày hơi đậm.
  • “hoa cười ngọc thốt đoan trang”: gợi tả giọng nói, nụ cười e thẹn, nhẹ nhàng và mang nét đoan trang.
  • “mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” – vẻ đẹp của mái tóc, làn da cũng khiến thiên nhiên phải nhường nhịn.

– Thúy Vân có nét đẹp của một người phụ nữ hiền lành, phúc hậu. Cuộc đời của nàng được dự báo sẽ bình yên, hạnh phúc.

Câu 3. Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em, có những điểm nào giống và khác Thúy Vân?

– Điểm giống:

  • Tác giả đã sử dụng những hình ảnh thiên nhiên mang tính ước lệ để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều.
  • Những hình tượng ấy cũng dự báo về cuộc đời, số phận nhân vật.

– Điểm khác:

  • Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật đòn bẩn: miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước để so sánh với Thúy Kiều.
  • Vẻ đẹp của Thúy Vân khiến cho tạo hóa phải nhường nhịn, dự báo cuộc đời êm đềm.
  • Vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến cho tạo hóa phải ghen tị, dự báo cuộc đời bất hạnh, truân chuyên.

Câu 4. Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào ở Thúy Kiều? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thúy Kiều là người như thế nào?

– Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả còn nhấn mạnh vào vẻ đẹp về tài năng, tâm hồn của Thúy Kiều.

  • Thông minh vốn sẵn tính trời”: một người phụ nữ thông minh, hiểu biết.
  • “Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”: am hiểu về âm nhạc, thơ ca.
  • Miêu tả tiếng đàn của Thúy Kiều “Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” – tiếng đàn của một trái tim đa sầu đa cảm.

– Vẻ đẹp đó cho thấy Thúy Kiều là một người tài sắc vẹn toàn.

Câu 5. Người ta thường nói: sắc đẹp của Thúy Vân “mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thúy Kiều “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là dự báo số phận hai người. Theo em có đúng không? Vì sao?

– Ý kiến: đúng đắn

– Lý do: Thời xưa, thiên nhiên vốn được coi là chuẩn mực của cái đẹp. Khi so sánh vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân với thiên nhiên:

  • Nguyễn Du sử dụng từ “thua”, “nhường” để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân – sắc thái nhẹ nhàng.
  • Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều dùng từ “ghen”, “hờn” – sắc thái mạnh mẽ, bộc lộ rõ thái độ đố kỵ, ghen tức của thiên nhiên dành cho vẻ đẹp của Kiều.

Câu 6. Trong hai bức chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?

– Bước chân dung của Thúy Kiều nổi bật hơn.

– Lý do:

  • Chân dung Thúy Vân được miêu tả trước nhằm làm nổi bật hơn vẻ đẹp của Thúy Kiều (So bề tài sắc lại là phần hơn)
  • Trước hết về số câu: Miêu tả Thúy Vân chỉ có 4 câu, trong khi Thúy Kiều là 12 câu.
  • Vẻ đẹp của Thúy Vân chỉ hiện lên qua ngoại hình, còn Thúy Kiều được miêu tả một cách toàn diện từ ngoại hình, tài năng đến tính cách.
]]>
https://quatangtiny.com/soan-bai-chi-em-thuy-kieu-46251/feed 0