Toán lớp 5: Diện tích hình thang trang 93 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Mon, 10 Jan 2022 11:44:57 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.9 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Toán lớp 5: Diện tích hình thang trang 93 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Toán lớp 5: Diện tích hình thang trang 93 https://quatangtiny.com/toan-lop-5-trang-93-51871 https://quatangtiny.com/toan-lop-5-trang-93-51871#respond Mon, 10 Jan 2022 11:44:57 +0000 https://quatangtiny.com/toan-lop-5-trang-93-51871

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu)
  3. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
]]>
Toán lớp 5: Diện tích hình thang trang 93, Giải Toán lớp 5: Diện tích hình thang tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết quan trọng, hướng dẫn giải 3 bài tập trong

Giải Toán lớp 5: Diện tích hình thang tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết quan trọng, hướng dẫn giải 3 bài tập trong SGK Toán 5 trang 93, 94. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 5 củng cố lại kiến thức, cũng như rèn kỹ năng giải Toán 5 thật thành thạo.

Ngoài ra, còn giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án bài Diện tích hình thang Chương 3 Toán 5 cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Tài Liệu Học Thi để chuẩn bị bài thật tốt.

Lý thuyết Diện tích hình thang

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK.

Lý thuyết Diện tích hình thang

Dựa vào hình vẽ ta có:

Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.

Diện tích hình tam giác ADK là: {S_{A{rm{D}}K}} = displaystyle{{DK times AH} over 2}

dfrac{DK times AH}{2} = dfrac{(DC+CK)times AH}{2} =dfrac{(DC+AB)times AH}{2}

Vậy diện tích hình thang ABCD là displaystyle {{left( {DC + AB} right) times AH} over 2}.

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

S = displaystyle {{left( {a + b} right) times h} over 2}

(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)

Giải bài tập Toán 5 trang 93, 94

Bài 1

Tính diện tích hình thang, biết:

a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao 5 cm

b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4 m và 6,6 m; chiều cao 10,5 m

Gợi ý đáp án:

a) Diện tích hình thang đó là:

dfrac{(12+8) times 5 }{2} = 50;(cm^2)

b) Diện tích của hình thang đó là:

dfrac{(9,4 + 6,6) times 10,5}{2} = 84;(m^2)

Bài 2

Tính diện tích mỗi hình thang sau:

Bài 2

Gợi ý đáp án:

a) Đáy lớn: 9cm, đáy bé: 4cm, chiều cao: 5 cm

Diện tích của hình thang đó là:

dfrac{(4+9) times 5 }{2} = 32,5;(cm^2)

b) Đáy lớn: 7cm, đáy bé: 3cm, chiều cao: 4 cm

Diện tích của hình thang đó là:

dfrac{(3 + 7) times 4}{2} = 20;(m^2)

Đáp số: 32, 5 cm2

20 cm2

Bài 3

Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110, và 90,2 m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Gợi ý đáp án:

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)

Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

frac{{left( {110 + 90,2} right) times 100,1}}{2} = 10020,01 (m2)

Đáp số: 10020,01m2

]]>
https://quatangtiny.com/toan-lop-5-trang-93-51871/feed 0