Trắc nghiệm Lịch sử – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 07:01:23 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.9 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Trắc nghiệm Lịch sử – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 100 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 https://quatangtiny.com/100-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-1945-den-1954-33333 https://quatangtiny.com/100-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-1945-den-1954-33333#comments Fri, 23 Oct 2020 15:26:12 +0000 https://quatangtiny.com/100-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-1945-den-1954-33333

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (Dàn ý + 12 mẫu)
  3. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Dàn ý + 13 Mẫu)
]]>
100 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, 100 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 có đáp án kèm theo, giúp các thí

100 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 có đáp án kèm theo, giúp các thí sinh ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử đạt kết quả cao. Thông qua những câu hỏi trắc nghiệm dễ dàng hệ thống lại kiến thức, luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm hiệu quả.

Từ năm 1945 – 1954 là giai đoạn lịch sử khá quan trọng trong chương trình Lịch sử lớp 12, giúp các em nắm vững những kiến thức trọng tâm, cần thiết cho kỳ thi sắp tới. Ngoài ra, các em cũng nên tham khảo thêm những câu trắc nghiệm Lịch sử giai đoạn 1954 – 1975.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ 1945 – 1954 có đáp án

Câu 1. Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì?

A. Các kẻ thù ngoại xâm, nội phản
B. Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng.

Câu 2. Quân đội Đồng minh các nước vào nước ta sau năm 1945 là

A. quân Anh, quân Mĩ
B. quân Pháp, quân Anh
C. Quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc
D. quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc

Câu 3. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là

A. quân Trung Hoa Dân Quốc.
B. thực dân Pháp.
C. đế quốc Anh.
D. phát xít Nhật.

Câu 4. Quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng ở miền Bắc có âm mưu gì?

A. Giải giáp khí giới quân Nhật.
B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta.
C. Đánh quân Anh.
D. Cướp chính quyền của ta.

Câu 5. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

A. nạn đói.
B. giặc dốt.
C. tài chính.
D. giặc ngoại xâm.

Câu 6. Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám như thế nào?

A. Tài chính bước đầu được xây dựng.
B. Ngân sách Nhà nước trống rỗng.
C. Tài chính phát triển
D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp.

Câu 7. Tàn dư văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám là

A. Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây.
B. Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật.
D. hơn 90% dân số không biết chữ.

Câu 8. Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau cách mạng thánh Tám là

A. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
B. đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
C. mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
D. chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam

Câu 9. Sau cách mạng tháng Tám, Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc…”

A. Đói
B. Yếu
C. Thất bại
D. Nhỏ bé

Câu 10. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì để giải quyết nạn “mù chữ” sau Cách mạng tháng Tám 1945?

A. Thành lập Nha Bình dân học vụ.
B. Xây dựng nhiều trường học.
C. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động.
D. Thực hiện cải cách giáo dục.

Câu 11. Để giải quyết triệt để nạn đói, biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất?

A. Tăng cường sản xuất.
B. Lập hủ gạo tiết kiệm.
C. Tổ chức “Ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
D. Chia lại ruộng đất công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng, dân chủ.

Câu 12. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công, nông, binh.
B. toàn thể nhân dân.
C. công nhân và nông dân.
D. công, nông và trí thức.

Câu 13. Ý nào sau đây không phải là khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Các cơ sở công nghiệp chưa kịp phục hồi sản xuất.
B. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.
C. Nhân dân mới giành được chính quyền.
D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

Câu 14. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 15. Ngày 6 – 1 – 1946 ở Việt Nam diễn ra sự kiện nào sau đây?

A. Thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp; thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
C. Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.
D. Tổng tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Câu 16. Sau bầu cử Quốc hội (1/1946), các địa phương Bắc Bộ, Trung Bộ làm gì để xây dựng chính quyền?

A. Thành lập quân đội ở các địa phương.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Thành lập các Xô viết ở các địa phương.
D. Thành lập tòa án nhân dân các cấp.

Câu 17. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.
D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 18. Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là

A. nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ lúa gạo.
B. thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất.
C. tổ chức điều hòa thóc gạo giữa các địa phương.
D. thực hiện lời kêu gọi cứu đói của Hồ Chí Minh.

Câu 19. Để giải quyết nạn đói trước mắt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi:

A. Nhường cơm sẻ áo
B. Tịch thu lúa gạo của nhân dân
C. Kêu gọi sự hỗ trợ của thế giới
D. Sự hỗ trợ của các nước Đông Nam Á

Câu 20. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo”. Câu trên do ai phát biểu?

A. Hồ Chí Minh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Trường Chinh.
D. Tôn Đức Thắng.

]]>
https://quatangtiny.com/100-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-1945-den-1954-33333/feed 1
220 câu trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 – 1975 https://quatangtiny.com/220-cau-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-nam-1954-1975-33427 https://quatangtiny.com/220-cau-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-nam-1954-1975-33427#respond Fri, 23 Oct 2020 15:26:06 +0000 https://quatangtiny.com/220-cau-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-nam-1954-1975-33427

Related posts:

  1. Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Dàn ý + 11 Mẫu)
  2. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Dàn ý + 13 Mẫu)
  3. Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương (Dàn ý + 14 Mẫu)
]]>
220 câu trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 – 1975, Bài thi THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử được thi theo hình thức trắc nghiệm, phần Lịch sử Việt Nam sẽ chiếm

Bài thi THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử được thi theo hình thức trắc nghiệm, phần Lịch sử Việt Nam sẽ chiếm khoảng 70% đề thi. Với 220 câu trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 – 1975 sẽ giúp thí sinh nắm vững kiến thức trong giai đoạn này.

Đồng thời, cũng luyện được cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm để có thêm kinh nghiệm trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018 sắp tới. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm 100 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử giai đoạn 1945 – 1954. Đây cũng là mốc lịch sử quan trọng mà các em cần lưu ý khi ôn thi.

220 câu trắc nghiệm Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975

Câu 1: Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với niên đại ở cột A sau đây:

A B
1. 10/10/1954 A. Pháp rút quân khỏi Hà Nội, quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô
2. 01/01/1955 B. Tại quảng trường Ba Đình diễn ra cuộc mít tinh trọng thể của hàng chục vạn nhân dân Hà Nội chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thủ đô.
3. 16/5/1955 C. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng.
4. 22/5/1955 D. Toán lính Pháp rút khỏi Cát Bà, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.

Câu 2: Ngô Đình Diệm được Mĩ dựng lên làm thủ tướng bù nhìn ở miền Nam Việt Nam để thay cho ai?

A. Thay cho Bảo Đại.
B. Thay cho Bửu Lộc.
C. Thay cho Đồng Khánh.
D. Thay cho Dương Văn Minh.

Câu 3: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau 1954?

A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. Tiến hành cách mạng ã hội chủ nghĩa.
C. Dấu tranh chống Mĩ, Diệm.
D. Câu A và C đúng.

Câu 4: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?

A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm.
B. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ.
C. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Không phải các nhiệm vụ trên.

Câu 5: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

A. Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất.

Câu 6: Thủ đô Hà Nội được giải phóng vào thời gian nào?

A. 10-10-1954.
B. 25-10-1555.
C. 12-12-1954.
D. 18-10-1954.

Câu 7: Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau năm 1954 là gì?

A. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
B. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Không phải các nhiệm vụ trên.

Câu 8: Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu nước là gì?

A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. Tiến hành cách mạng ân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
C. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
D. Tất cả các đường lối trên.

Câu 9: Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng vào thời gian nào?

A. 10-10-1954.
B. 16-5-1954.
C. 10-10-1955.
D. 16-5-1955.

Câu 10: Đế quốc Mĩ thực hiện ý đồ thâm độc biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới thể hiện ở sự kiện nào?

A. Mĩ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng (20/5/1954).
B. Lập khối quân sự SEATO, đặt miền Nam dưới sự bảo trợ của khối này.
C. Mĩ Diệm tổ chức bầu cử riêng lẻ, lập nước Việt Nam Cộng hòa.
D. Mĩ Diệm hô hào “Bắc tiến”.

Câu 11: Thái độ nào sau đây của Ngô Đình Diệm trong những năm 1954 – 1957, làm cho nhân dân ta bất bình nhất?

A. Tiến hành bầu cử riêng lẻ, phế truất Bảo Đại lên làm Tổng thống.
B. Tuyên bố tại Oa-sinh-tơn: “Biên giới Hoa Kì kéo dài đến vĩ tuyến 17”.
C. Phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Thực hiện chế độ “Gia đình trị”.

Câu 12: Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ sau 1954 là gì?

A. Miền Bắc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thống nhất nước nhà.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.

Câu 13: Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau 1954 là gì?

A. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam.
B. Tiến hành cách mạng ân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ-Ngụy.
C. Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.
D. Miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc, thực hiện thống nhất nước nhà.

Câu 14: Vì sao miền Bắc tiến hành công cuộc cải cách ruộng đất?

A. Nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp.
B. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến.
C. Để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn ở miền Nam.
D. Tất cả các lý do trên.

Câu 15: Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế trong thời gian nào?

A. 1954 – 1957.
B. 1954 – 1958.
C. 1955 – 1958.
D. 1955 – 1960.

Câu 16: Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc dã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào?

A. “Tấc đất, tấc vàng”.
B. “Tăng gia sản nhanh, tăng gia sản xuất nữa”.
C. “Người cày có ruộng”.
D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

Câu 17: Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc là gì?

A. Đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến,
C. Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Bác Hồ đã đến thăm công trường xây dựng cầu Việt Trì vào thời gian nào?

A. 1955.
B. 1956.
C. 1957.
D. 1958.

Câu 19: Đến năm 1960, ở miền Bắc có 85% hộ nông dân, 68% diện tích đất đai vào hợp tác xã nông nghiệp …. Đó là kết quả của:

A. Cải cách ruộng đất.
B. Khôi phục kinh tế.
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. Câu A và B đúng.

Câu 20: Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp do Nhà nước quản lý, hơn 500 nghiệp công nghiệp địa phương. Đó là kết quả của:

A. Bước đầu phát triển kinh tế.
B. Khôi phục kinh tế.
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D. Tất cả cùng đúng.

Tải file để tham khảo nội dung chi tiết!

]]>
https://quatangtiny.com/220-cau-trac-nghiem-lich-su-viet-nam-tu-nam-1954-1975-33427/feed 0
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 theo từng bài https://quatangtiny.com/tong-hop-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-10-theo-tung-bai-35288 https://quatangtiny.com/tong-hop-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-10-theo-tung-bai-35288#respond Fri, 23 Oct 2020 07:40:12 +0000 https://quatangtiny.com/tong-hop-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-10-theo-tung-bai-35288

Related posts:

  1. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử
]]>
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 theo từng bài, Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 theo từng bài từng chương, từng chuyên mục, có đáp án và lời

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 bao gồm 39 bài, có đáp án kèm theo. Mỗi bài lại có rất nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các em học sinh lớp 10 hệ thống lại kiến thức, ôn luyện thật tốt môn Lịch sử để chuẩn bị cho các bài kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ đạt kết quả cao.

Trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 10

Ngoài ra, các em học sinh lớp 10 có thể tham khảo thêm những câu hỏi trắc nghiệm Sinh học, Hóa Học để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án

BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

Câu 1: Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam?

A. Nghệ An.
B. Thanh Hóa.
C. Cao Bằng.
D. Lạng Sơn.

Câu 2: Người tối cổ khác loài vượn cổ ở điểm nào?

A. Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình.
B. Đã biết chế tác công cụ lao động.
C. Biết chế tạo lao và cung tên.
D. Biết săn bắn, hái lượm.

Câu 3: Công cụ lao động của Người tối cổ ứng với thời kì nào?

A. Sơ kì đá cũ
B. Sơ kì đá mới
C. Sơ kì đá giữa
D. Hậu kì đá mới

Câu 4: Người tối cổ đã có phát minh lớn nào?

A. Biết giữ lửa trong tự nhiên
B. Biết tạo ra lửa
C. Biết chế tạo nhạc cụ
D. Biết chế tạo trang sức

Câu 5: Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước nhờ

A. Phát minh ra lửa.
B. Chế tạo đồ đá.
C. Lao động.
D. Sự thay đổi của thiên nhiên.

Câu 7: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 3 vạn năm cách ngày nay.
B. Khoảng 4 vạn năm cách ngày nay.
C. Khoảng 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay.

Câu 8: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã

A. Loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
B. Tiến hóa thành người nhưng vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
C. Biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
D. Biết chế tạo công cụ lao động.

Câu 9: Để tăng nguồn thức ăn, Người tinh khôn đã không sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắt.
D. Tiến hành trồng trọt và chăn nuôi.

Câu 10: Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng?

A. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.

Câu 11: Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác nhau về

A. Trình độ văn minh.
B. Đẳng cấp xã hội.
C. Trình độ kinh tế.
D. Đặc điểm sinh học.

Câu 12: Trong sự thay đổi của Người tinh khôn so với Người tối cổ về mặt sinh học, sự thay đổi quan trọng nhất là về

A. Não bộ.
B. Dáng đứng.
C. Da.
D. Bàn tay.

Câu 13: Thành tựu quan trọng nhất của Người nguyên thủy trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí là

A. Lưới đánh cá.
B. Làm đồ gốm.
C. Cung tên.
D. Đá mài sắc, gọn.

Câu 14: Tiến bộ quan trọng nhất trong đời sống của Người nguyên thủy là

A. Định cư.
B. Làm nhà ở.
C. Biết nghệ thuật.
D. Mặc quần áo.

Câu 15: Kĩ thuật chế tác công cụ nào được sử dụng trong thời đá mới?

A. Ghè đẽo thô sơ.
B. Ghè sắc cạnh.
C. Ghè sắc, mài nhẵn, khoan lỗ, tra cán.
D. Mài nhẵn hai mặt.

Câu 16: Tiến bộ lao động trong thời đá mới là?

A. Trồng trọt, chăn nuôi.
B. Đánh cá.
C. Làm đồ gốm.
D. Chăn nuôi theo đàn.

Câu 17: Biến đổi sinh học nào trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc?

A. Thể tích hộp sọ tăng lên.
B. Lớp lông mao rụng đi.
C. Bàn tay trở nên khéo léo hơn.
D. Hình thành những ngôn ngữ khác nhau.

Câu 18: Phương thức sinh sống của Người tối cổ là?

A. Săn bắn, hái lượm.
B. Săn bắt, hái lượm.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Đánh bắt cá, làm gốm.

Câu 19: Người tối cổ tổ chức xã hội theo

A. Thị tộc.
B. Bộ lạc.
C. Bầy đàn.
D. Chiềng, chạ.

BÀI 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Câu 1: Thị tộc là

A. Tập hợp những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
B. Tập hợp những người sống chung trong hang động, mái đá.
C. Tập hợp những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
D. Tập hợp những người đàn bf giữ vai trò quan trọng trong xã hội.

Câu 2: Bộ lạc là

A. Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên.
B. Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.
C. Tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.
D. Tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực.

Câu 3: Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất?

A. Trung Quốc, Việt Nam
B. Tây Á, Ai Cập
C. In-đô-nê-xi-a
D. Đông Phi, Bắc Á.

Câu 4: Cư dân ở đâu trên thế giới là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?

A. Tây Á và nam Châu Âu.
B. Trung Quốc, Việt Nam.
C. Đông Phi và Bắc Á.
D. Đông Nam Á.

Câu 5: Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí là

A. Khai khẩn được đất hoang.
B. Đưa năng suất lao động tăng lên.
C. Sản xuất đủ nuôi sống xã hội.
D. Tạo ra sản phẩm thừa làm biến đổi xã hội.

Câu 6: Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.
B. Đồng thau.
C. Đồng đỏ.
D. Thiếc.

Câu 7: Hệ quả nào sau đây không phải do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra?

A. Xuất hiện tư hữu.
B. Xuất hiện giai cấp.
C. Xuất hiện phân hóa giàu nghèo.
D. Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa.

Câu 8: Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết như thế nào?

A. Chia đều cho mọi người trong xã hội.
B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
D. Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng.

Câu 9: Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu-nghèo… là những hệ quả của việc sử dụng

A. Công cụ đá mới.
B. Công cụ bằng kim loại.
C. Công cụ bằng đồng.
D. công cụ bằng sắt.

Câu 10: Sự xuất hiện tư hữu làm biến đổi xã hội như thế nào?

A. Phân chia giàu nghèo.
B. Xuất hiện tính cạnh tranh trong kinh tế.
C. Người giàu có phung phí tài sản.
D. Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc.

………………………………………………..

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

]]>
https://quatangtiny.com/tong-hop-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-10-theo-tung-bai-35288/feed 0
350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử ôn thi THPT Quốc gia 2020 https://quatangtiny.com/350-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-on-thi-thpt-quoc-gia-33584 https://quatangtiny.com/350-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-on-thi-thpt-quoc-gia-33584#respond Fri, 23 Oct 2020 05:42:43 +0000 https://quatangtiny.com/350-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-on-thi-thpt-quoc-gia-33584

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam
]]>
350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử ôn thi THPT Quốc gia 2020, 350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử theo chủ đề, giúp các em học sinh lớp 12 hệ thống lại kiến thức lịch sử

350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử theo chủ đề, giúp các em học sinh lớp 12 hệ thống lại kiến thức lịch sử Việt Nam và lịch sử Thế giới dễ dàng hơn. Thông qua đó cũng rèn được kỹ năng trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm.

Bộ câu hỏi 350 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử này mang những câu hỏi cho 6 chủ đề phần lịch sử Việt Nam và 6 chủ đề lịch sử Thế giới. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm 400 câu trắc nghiệm lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000, còn Lịch sử Việt Nam theo giai đoạn 1945 đến 1954, 1954 đến 1975 để chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2020 đạt kết quả cao:

Trắc nghiệm Lịch sử Thế giới theo chủ đề

CHỦ ĐỀ 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II

Câu 1: Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta”?

A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.

B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô)?

A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

B. Thành lập tổ chức quốc tế – Liên Hợp Quốc.

C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.

D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.

Câu 3: Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự 2 cực Ianta”?

A. Trật tự thế giới mới hình thành sau CTTG II.

B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta.

C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.

D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác…

Câu 4. Địa danh nào được chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc?

A. Xan Phơranxixcô. B. Niu Ióoc.

C. Oasinhtơn. D. Caliphoócnia.

Câu 5. Ngày thành lập Liên Hiệp Quốc là?

A. 24/10/1945. B. 4/10/1946.

C. 20/11/1945. D. 27/7/1945.

Câu 6. Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an được thông qua với điều kiện?

A. Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành.

B. Phải có 2/3 số thành viên đồng ý.

C. Phải được tất cả thành viên tán thành.

D. Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

Câu 7. Quan hệ giữa Hội đồng bảo an và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là?

A. Hội đồng bảo an phục tùng Đại hội đồng.

B. Hội đồng bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.

C. Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng.

D. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 8. Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là?

A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.

B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.

D. Tất cả các nhiệm vụ trên.

Câu 9. Thời gian Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc?

A. Tháng 9 – 1967. B. Tháng 9 – 1977.

C. Tháng 9 – 1987. D. Tháng 9 – 1997.

CHỦ ĐỀ 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Câu 1. Thế chiến thứ hai đã tàn phá Liên Xô như thế nào?

A. 27 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy

B. 77 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy

C. 27 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1700 thành phố, 170000 làng mạc bị thiêu hủy

D. 27 triệu người chết, 3200 xí nghiệp bị tàn phá, 1710 thành phố, 70000 làng mạc bị thiêu hủy

Câu 2: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là?

A. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước bị chiến tranh tàn phá.

B. Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.

C. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ.

D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.

Câu 3: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Giữa thập niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 4: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Duy trì hòa bình an ninh thế giới.

C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D. Khống chế các nước khác.

Câu 5: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A. Đứng thứ nhất trên thế giới B. Đứng thứ hai trên thế giới

C. Đứng thứ ba trên thế giới D. Đứng thứ tư trên thế giới

Câu 6: Ý đúng nhất về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Hoà bình, trung lập

B. Hoà bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ huỷ diệt loài người.

D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến cuả Mĩ.

Câu 7: Ý đúng nhất về sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới?

A. Sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

B. Sự ra đời nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

C. Sự ra đời nước cộng hoà Ấn Độ.

D. Câu a và b.

Câu 8. Ý nghĩa của những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1975)?

A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.

B. Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.

C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội: xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng nâng cao đời sống nhân dân.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

Câu 9. Chính sách đối ngọai của Liên Xô là?

A. Thực hiện chính sách đối ngọai hòa bình.

B. Đi đầu và đấu tranh cho nền hòa bình, an ninh thế giới.

C. Giúp đỡ, ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới.

D. Tất cả câu trên đều đúng.

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

]]>
https://quatangtiny.com/350-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-on-thi-thpt-quoc-gia-33584/feed 0
400 câu trắc nghiệm Lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000 https://quatangtiny.com/400-cau-trac-nghiem-lich-su-the-gioi-giai-doan-1945-2000-33606 https://quatangtiny.com/400-cau-trac-nghiem-lich-su-the-gioi-giai-doan-1945-2000-33606#comments Fri, 23 Oct 2020 05:36:08 +0000 https://quatangtiny.com/400-cau-trac-nghiem-lich-su-the-gioi-giai-doan-1945-2000-33606

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
  3. Bài thu hoạch Nghị quyết Trung Ương 6 khóa XII của Đảng viên (20 mẫu bài)
]]>
400 câu trắc nghiệm Lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000, 400 câu trắc nghiệm Lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000, có đáp án kèm theo giúp thí sinh dễ dàng

400 câu trắc nghiệm Lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000, có đáp án kèm theo giúp thí sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức, luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm để có thêm kinh nghiệm khi làm bài thi THPT Quốc gia 2020 môn Lịch sử.

Giai đoạn 1945 – 2000 là mốc lịch sử quan trọng trong chương trình Lịch sử lớp 12, thông qua những câu hỏi trắc nghiệm này sẽ giúp các em chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi THPT Quốc gia 2020 sắp tới. Ngoài lịch sử thế giới, các em có thể tham khảo những câu trắc nghiệm lịch sử Việt Nam theo giai đoạn: 1945 đến 1954, 1954 đến 1975.

400 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000

BÀI 1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)

Câu 1. Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối thắng lợi thuộc về

A. Phe Đồng minh
B. Các lực lượng dân chủ tiến bộ
C. Mĩ và Liên Xô
D. Anh và Pháp

Câu 2. Hội nghị cấp cao ở Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài

A. 8 ngày
B. 9 ngày
C. 10 ngày
D. 11 ngày

Câu 3. Đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị cấp cao ở Ianta là

A. Thủ tướng Stalin
B. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Stalin
C. Tổng thống Stalin
D. Chủ tịch Ủy ban Quân đội Stalin

Câu 4. Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao ở Ianta?

A. Anh
B. Mĩ
C. Pháp
D. Liên Xô

Câu 5. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã

A. Phân công Pháp và Anh phản công tiến đánh Nhật Bản
B. Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu
B. Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu
D. Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu

Câu 6. Phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô?

A. Đông Đức
B. Đông Âu
C. Đông Bec – Lin
D. Tây Đức

Câu 7. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta thì hai nước trở thành trung lập là

A. Pháp và Phần Lan
B. Áo và Phần Lan
C. Áo và Hà Lan
D. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì

Câu 8. Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm đóng, Mĩ không có quyền lợi ở

A. Italia
B. Nhật Bản
C. Trung Quốc
D. Bắc Triều Tiên

Câu 9. Hội nghị Postđam diễn ra vào

A. 17/7/1945
B. 18/7/1945
C. 19/7/1945
D. 21/7/1945

Câu 10. Tham dự Hội nghị Postđam gồm bao nhiêu nước?

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 11. Liên hợp quốc là cơ quan

A. an ninh, đối ngoại của các nước thắng trận

B. duy trì hòa binh, an ninh ở cấp độ khu vực

C. Được thành lập từ ngày 24/10/1945

D. quyền lực, mang tính quốc tế sâu sắc

Câu 12. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại

A. Paris
B. London
C. New York
D. Đức

Câu 13. Bản Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực từ ngày

A. 24/10/1945
B. 25/10/1945
C. 26/10/1945
D. 27/10/1945

Câu 14. Để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc, Hội nghị tại Xan Phranxixcô đã diễn ra với sự tham gia của

A. 45 nước
B. 50 nước
C. 55 nước
D. 60 nước

Câu 15. Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là

A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
C. Chung sống hòa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc lớn
D. Tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

Câu 16. Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc?

A. Là cơ quan lớn nhất, đứng đầu Liên hợp Quốc, giám sát các hoạt động của Hội đồng bảo an
B. Họp mỗi năm một kì để thảo luận các công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định
C. Đối với những vấn đề quan trọng, Hội nghị quyết định theo nguyên tắc đa số hai phần ba hoặc quá bán
D. Hội nghị dành cho tất cả các nước thành viên.

Câu 17. Đâu là nhận xét sai khi nói về Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?

A. Là cơ quan chính trị, quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên
B. Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. Chịu sự giám sát và chi phối của Đại hội đồng
D. Có 5 Ủy viên thường trực

Câu 18. Ban thư kí Liên hợp có nhiệm kì

A. 3 năm
B. 2 năm
C. 1 năm
D. 5 năm

Câu 19. Ban thư kí do ai bầu?

A. Hội đồng bảo an
B. Đại hội đồng.
C. Tổng thư kí.
D. Ban quản thác

Câu 20. Việt Nam gia nhập Liên hợp vào ngày

A. 21/9/1976
B. 20/9/1977
C. 21/9/1977
D. 20/9/1976

Câu 21. Việt Nam là thành viên thứ mấy của Liên hợp quốc?

A. 149
B. 150
C. 151
D. 152

Câu 22. Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vào năm

A. 2006
B. 2007
C. 2008
D. 2009

Câu 23. Nhiệm kì mà Việt Nam đảm nhiệm khi là Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an là

A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm

Câu 24. Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?

A. UNP
B. UN
C. LAO
D. IFC

Câu 25. Năm 1991, số thành viên của Liên hợp quốc là

A. 168
B. 191
C. 172
D. 194

Câu 26. Đến ngày 31/5/2000, Liên hợp quốc có bao nhiêu hội viên?

A. 188.
B. 191.
C. 168.
D. 172

Câu 27. ECOSOC là tên gọi của

A. Hội đồng hàng không.
B. Hội đồng kinh tế và xã hội
C. Hội đồng lương thực nông nghiệp
D. Ban thư kí Liên hợp quốc

Câu 28. Trật tự hai cực Ianta đã chi phối đến

A. kinh tế.
B. quân sự.
C. tư tưởng
D. Tất cả ý trên

Câu 29. Liên hợp quốc có mấy cơ quan chủ yếu?

A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7

Câu 30. Hạn chế lớn nhất của tổ chức Liên hợp quốc hiện nay là

A. quan liêu, tham nhũng ngày càng gia tăng
B. hệ thống nội bộ chia rẻ
C. chưa giải quyết tốt các vấn đề dịch bệnh, thiên tai, viện trợ kinh tế đối với các nước thành viên nghèo khó.
D. chưa có những quyết định phù hợp đối với những sự việc ở Trung Đông, châu Âu, Irắc..

……

BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991). LIÊN BANG NGA (1991-2000)

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là:

A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới
C. Tính ưu việt của xhcn và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

Câu 2. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:

A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
B. Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh
C. Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao
D. Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.

Câu 3. Số liệu có ý nghĩa nhất đối với Liên Xô trong quá trình xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) là:

A. Đến năm 1970, sản xuất được 115,9 triệu tấn thép
B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh
C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng hàng năm đạt 9,6%.
D. Đến nửa đầu những năm 70, sản lượng công nghiệp chiếm khoảng 20% của toàn thế giới.

Câu 4. Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp:

A. Hoá chất và dầu mỏ.
B. Vũ trụ và điện nguyên tử
C. Cơ khí và gang thép.
D. Luyện kim và cơ khí.

Câu 5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát triển là:

A.Công nghiệp nhẹ.
B. Công nghiệp truyền thống
C. Công- nông -thương nghiệp.
D. Công nghiệp nặng.

……

Đáp án 400 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử thế giới

ĐÁP ÁN BÀI 2

1. C 2. B 3. D 4. B 5. D 6. D 7. D 8. B 9. A 10. B
11.D 12.A 13.C 14.A 15.B 16.C 17.A 18.B 19.A 20.A
21.A 22.B 23.C 24.D 25.C 26.C 27.A 28.D 29.- 30.B
31.C 32.A 33.B 34.A 35.D 36.D 37.C 38.B 39.C 40.C

…….

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

]]>
https://quatangtiny.com/400-cau-trac-nghiem-lich-su-the-gioi-giai-doan-1945-2000-33606/feed 3