
Hỏi: Định đoạt tài sản chung của vợ chồng cần có sự bàn bạc và thỏa thuận giữa 2 vợ chồng.
Trả lời:
Bạn Đang Xem: Việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng
Khẳng định đúng, vì:
Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung:
“1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.”
Và được hướng dẫn chi tiết tại Điều 13 Nghị định 126/2014/NĐ-CP theo đó:
“1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và gia đình.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng định đoạt tài sản chung vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và gia đình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu.”
Như vậy, việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng cần có sự bàn bạc và thỏa thuận giữa 2 vợ chồng, trong trường hợp xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia. Trong các trường hợp, định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng:
– Bất động sản;
– Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
– Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
Để được tư vấn về các vấn đề thuộc lĩnh vực Hôn nhân và gia đình, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi:
CÔNG TY LUẬT HỒNG BÀNG
TRÂN TRỌNG!
Việc dùng tài sản chung để đàu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng là thể hiện sự bình đẳng trong
A. quan hệ hôn nhân.
Xem Thêm : Tổng hợp 6 cách mở khóa điện thoại nokia khi quên mật khẩu hay nhất, đừng bỏ lỡ
B. quan hệ tài sản.
C. quan hệ chính trị.
D. quan hệ xã hội.
Các câu hỏi tương tự
Việc mua, bán, trao đổi, cho liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải được bàn bạc, thảo thuận giữa vợ và chồng là nội dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng ?
A. Quan hệ mua bán.
B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ hợp đồng.
D. Quan hệ thỏa thuận.
Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng về tài sản được hiểu là vợ, chồng có quyền
A. sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản
B. chiếm hữu, sử dụng, mua bán tài sản
C. chiếm hữu, phân chia tài sản
D. sử dụng, cho, mượn tài sản
Anh M là chồng chị L không bao giờ làm việc nhà vì cho rằng làm việc nhà là trách nhiệm của người vợ. Anh M còn đầu tư mua cổ phiếu từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị L. Hành vi và việc làm của anh M là không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ trách nhiệm chung trong gia đình.
B. Quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng.
C. Quan hệ về chăm lo cuộc sống gia đình.
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Trường hợp nào sau đây là đúng khi bàn về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?
A. Tài sản do người chồng làm ra sau khi kết hôn là tài sản riêng của chồng.
B. Trong thời kì hôn nhân, tài sản ai làm ra thì mới có quyền định đoạt.
Xem Thêm : Hiv trong tinh dịch sống được bao lâu
C. Đã là vợ chồng thì mọi tài sản đều là của chung.
D. Tài sản vợ hoặc chồng có được trước hôn nhân là tài sản riêng.
Kinh doanh có thu nhập cao, anh M đã yêu cầu chị L (là vợ anh) phải thôi công tác ở cơ quan để ở nhà chăm sóc chồng con. Hành vi này của anh M là biểu hiện không bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ gia đình.
B. Quan hệ phụ thuộc.
C. Quan hệ nhân thân.
D. Quan hệ đạo đức.
Sau khi kết hôn, anh A buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân
B. việc làm
C. tài sản riêng
D. tình cảm
Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ giữa vợ và chồng? Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa như thế nào đối với người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay?
Vợ chồng cùng bàn bạc và lựa chọn nơi cư trú là thực hiện quyền bình đẳng trong quan hệ
A. xã hội.
B. đối ngoại.
C. nhân thân.
D. mua bán.
Từ khóa liên quan số lượng
Câu hỏi ngày hỏi
Năm 2010, tôi kết hôn với bà Phạm Thị D là người Ninh Bình và đã được Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình cấp giấy Chứng nhận . Trước khi kết hôn, tôi có mua hai mảnh đất, mỗi mảnh 85m2 tại huyện Yên Mô (Ninh Bình). Do tôi không có quốc tịch Việt Nam nên đã nhờ bà D đứng tên đối với hai đăng ký kết hônmảnh đất nói trên. Sau khi kết hôn, tôi và bà D đã ký một bản thỏa thuận nhập số tài sản trên vào tài sản chung vợ chồng ( có chứng kiến của văn phòng luật sư) Do điều kiện công tác, tôi vào Quảng Nam làm việc thì ở nhà bà D đã tự ý lập hợp đồng chuyển nhượng một mảnh đất có diện tích 85m2 cho vợ chồng ông Nguyễn Văn Bắc. UBND xã do không biết đượcvăn bản thỏa thuận giữa tôi và bà D nên đã chứng thực hợp đồng chuyển nhượng. Ngày 7/11/2011 bà D mất nhưng không để lại di chúc, bố mẹ bà D đã mất, bà D có một cô con gái riêng sinh năm 1999. Toàn bộ giấy tờ nhà đất hiện anh em bà D cất giữ. Nay tôi muốn hỏi: Tôi phải làm gì để đòi lại số tài sản trên và cách chia thừa kế thế nào cho phù hợp với pháp luật Việt Nam? Cháu Ly, con riêng của bà D có được chia thừa kế hay không?
Nội dung này được Công ty luật Lê và Liên danh tư vấn như sau:
-
Để có thể đưa ra ý kiến tư vấn cụ thể, chính xác, chúng tôi cần được cung cấp đầy đủ các thông tin, hồ sơ, giấy tờ liên quan. Vì vậy, căn cứ trên những thông tin mà ông cung cấp qua thư, chúng tôi chỉ có thể đưa ra những nhận định, những ý kiến tư vấn mang tính chất định hướng. Cụ thể như sau: 1. Tính hợp pháp của việc chuyển nhượng mảnh đất Hai mảnh đất (mỗi mảnh có diện tích 85 m2) được anh mua trước khi kết hôn với bà D, nhưng sau khi kết hôn, hai người đã thỏa thuận nhập khối tài sản này vào tài sản chung của vợ chồng nên hai mảnh đất thuộc quyền sở hữu chung của ông và bà D theo quy định tại Điều 27, Luật HN&GĐ 2000. Khoản 3 Điều 28, Luật HN&GĐ 2000 có quy định: “Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận.” Tuy nhiên, bà D đã tự ý chuyển nhượng mảnh đất 85m2 cho ông Nguyễn Văn Bắc mà không có sự bàn bạc, thỏa thuận với ông về việc chuyển nhượng này. Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ có thể bị coi là hợp đồng vô hiệu vì đã vi phạm điều kiện về chủ thể ký kết hợp đồng. Để bảo vệ quyền lợi của mình, ông có quyền khởi kiện ra Tòa để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp này. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai là TAND cấp huyện nơi có đất. 2. Vấn đề chia thừa kế
Bà D chết không để lại di chúc nên di sản của bà D sẽ được chia thừa kế theo pháp luật theo quy định tại Điều 675 BLDS 2005. Do bố mẹ bà D đã mất, nên hàng thừa kế thứ nhất của bà D bao gồm: ông và Cháu Ly (là con riêng của bà D với người chồng cũ). Nếu ông và cháu Ly không thuộc trường hợp người không được quyền hưởng di sản thừa kế quy định tại Điều 643, BLDS 2005 và cả hai đều không từ chối nhận di sản thừa kế thì phần di sản của bà D sẽ được chia đều cho hai người, mỗi người một nửa di sản.
Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog