Bài tập trắc nghiệm Vật lý – Phản ứng hạt nhân, Bài tập trắc nghiệm Vật lý – Phản ứng hạt nhân
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
53 CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG CÁC HẠT
PHẦN 1: PHÓNG XẠ
Câu 1. Chất phóng xạ 21084Po phát ra tia và biến đổi thành 20682Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, m = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia thì động năng của hạt nhân con là
A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV
Câu 2. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 21084Po đứng yên phát ra tia và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng phân rã của Pôlôni giải phóng một năng lượng Q = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt có giá trị
A. 2,15MeV B. 2,55MeV C. 2,75MeV D. 2,89MeV
Câu 3. Hạt nhân 22688Ra đứng yên phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt là: W = 4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV
Câu 4. Hạt nhân 22286Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α:
A. 76%. B. 98%. C. 92%. D. 85%.
Câu 5. 22688Ra là hạt nhân phóng xạ sau một thời gian phân rã thành một hạt nhân con và tia α . Biết mRa = 225,977 u; mcon = 221,970 u ; mα = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Tính động năng hạt α và hạt nhân con khi phóng xạ Radi
A. 5,00372MeV; 0,90062MeV B. 0,90062MeV; 5,00372MeV
C. 5,02938MeV; 0,09062MeV D. 0,09062MeV; 5,02938MeV.
Câu 6. Hạt nhân 22688Ra đứng yên phân rã thành hạt và hạt nhân X (không kèm theo tia ). Biết năng lượng mà phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Tính động năng của hạt và hạt nhân X.
A. 0,064 MeV. B. 0,853 MeV C. 0,125 MeV. D. 0,65 MeV.
PHẦN 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Câu 1. Cho hạt prôtôn có động năng KP= 1,8MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi= 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?
A. K = 8,70485MeV. B. K = 9,60485MeV. C. K = 0,90000MeV. D. K = 7,80485MeV.
Câu 2. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt 73Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27 kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra là:
A. v = 2,18734615m/s. B. v = 15207118,6m/s. C. v = 21506212,4m/s. D. v = 30414377,3m/s.
Câu 3. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27 kg. Độ lớn góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?
A. 83045’; B. 167030’; C. 88015’. D. 178030’.
Câu 4. Dùng hạt prôton có động năng là Wp = 3,6MeV bắn vào hạt nhân 73Li đang đứng yên ta thu được 2 hạt X giống hệt nhau có cùng động năng . Tính động năng của mỗi hạt nhân X? Cho cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c2
A.8,5MeV B.9,5MeV C.10,5MeV D.7,5MeV
Câu 5. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 73Li đang đứng yên sinh ra hai hạt có cùng động năng. Xác định góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt sau phản ứng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; m = 4,0015u và 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. φ = 168,50. B. φ = 148,50. C. φ = 158,50. D. φ = 178,50.
Download tài liệu để xem chi tiết.