Bài tập hằng đẳng thức lớp 8, Bài tập về Hằng đẳng thức lớp 8 là tài liệu tổng hợp kiến thức và các dạng bài tập bài tập trong chương trình học môn Toán lớp 8
Trong chương trình môn Toán lớp 8, hằng đẳng thức là một nội dung rất quan trọng và cần thiết. Việc nắm vững, nhận dạng, để vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán là một nhu cầu không thể thiếu trong quá trình học.
Sau đây Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tài liệu Bài tập tổng hợp về Hằng đẳng thức lớp 8. Tài liệu tổng hợp kiến thức và các dạng bài tập bài tập trong chương trình học môn Toán lớp 8 phần những hằng đẳng thức đáng nhớ. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích, hướng dẫn các bạn ôn tập trên lớp hoặc sử dụng tại nhà làm tài liệu tự học. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Bài tập vận dụng những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Lý thuyết
1. Bình phương của một tổng
– Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Ví dụ:
2. Bình phương của một hiệu
– Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Ví dụ:
( x – 2)2 = x2 – 2. x. 22 = x2 – 4x + 4
3. Hiệu hai bình phương
– Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
Ví dụ:
4. Lập phương của một tổng
– Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Ví dụ:
5. Lập phương của một hiệu
– Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất – 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai – lập phương số thứ hai.
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6. Tổng hai lập phương
– Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Ví dụ;
7. Hiệu hai lập phương
– Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Ví dụ:
Bài tập
Bài toán 1: Tính
Bài toán 2: Tính
Bài toán 3: Viết các đa thức sau thành tích
Bài 4: Tính nhanh
2. 29,9.30,1
4. 37.43
Bài toán 5: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
…………..
Tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết