Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 9, Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 9 có ma trận đề thi là tài liệu vô cùng bổ ích dành cho quý thầy cô
Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 9 (Có ma trận) được chúng tôi tổng hợp chi tiết nhất.
Đây là tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 9 nhằm củng cố kiến thức môn Toán để chuẩn bị tốt kiến thức cho kỳ thi học kỳ I sắp tới. Đề kiểm tra 1 tiết môn Chương 2 Hình học lớp 9 có ma trận kèm theo đáp án chi tiết. Mời các bạn tải về để xem trọn bộ tài liệu nhé!
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 9
Ma trận đề thi
Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||
1. Xác định một đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn. |
– Nhận biết đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác. |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 1 10% |
2 1 10% |
|||||||
2. Đường kính và dây cung. – Dây cung và khoảng cách đến tâm. |
Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 3 30% |
1 3 30% |
|||||||
3. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn |
– Biết khái niệm đường tròn nội tiếp – Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2.tam giác. |
hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn |
– Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn. -Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế. |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
4 2 20% |
1 2 20% |
2 2 20% |
7 6 60% |
|||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
6 3 30% |
1 2 20% |
3 5 50% |
10 10 100% |
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng)
Câu 1: Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm phân biệt ?
A. Một
B. Hai
C. Vô số
D. Không có
Câu 2: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:
A. Một điểm
B. Hai điểm
C. Ba điểm
D. Không điểm
Câu 3: Hai đường tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là
A. Ba điểm
B. Hai điểm
C. Một điểm
D. Không điểm
Câu 4: Hai đường tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. 4
Câu 5: Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?
A. Một
B. Hai
C. Vô số
D. Không có
Câu 6: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:
A. Một điểm
B. Hai điểm
C. Ba điểm
D. Không điểm
II. Tự luận
Câu 1:
Cho hình vẽ biết:
R = 15 cm. OI = 6 cm. IA = IB
Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể
Câu 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đường kính AOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.
a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
b) Gọi I là giao điểm của DA và đường tròn (O’). Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳng hàng
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của (O’)
………..
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết