Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc diễn ra trong 2 ngày 18 và 19/7.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc diễn ra trong 2 ngày 18 và 19/7. Sáng 18/7 thi Văn, chiều thi tổ hợp, còn sáng 19/7 thi Toán. Mời các bạn cùng theo dõi đề thi, đáp án trong bài viết dưới đây để dễ dàng so sánh với bài thi của mình:
Xem Tắt
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán Vĩnh Phúc năm 2020
Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán Vĩnh Phúc
I. Phần thi trắc nghiệm
1 d 2 c 3b 4a
II. Tự luận
câu 5
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán Vĩnh Phúc
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Tổ hợp Vĩnh Phúc năm 2020
Đáp án mã đề 134
Phần I. Tiếng Anh
Câu | Đ/a | Câu | Đ/a | Câu | Đ/a |
---|---|---|---|---|---|
1 | A | 11 | B | 21 | C |
2 | C | 12 | C | 22 | B |
3 | B | 13 | D | 23 | D |
4 | A | 14 | A | 24 | B |
5 | D | 15 | C | 25 | A |
6 | C | 16 | C | 26 | C |
7 | C | 17 | D | 27 | B |
8 | A | 18 | C | 28 | D |
9 | A | 19 | A | 29 | D |
10 | A | 20 | D | 30 | B |
Phần 2 + 3:
Câu | Đ/a | Câu | Đ/a | Câu | Đ/a |
---|---|---|---|---|---|
31 | C | 41 | D | 51 | A |
32 | C | 42 | C | 52 | B |
33 | A | 43 | A | 53 | D |
34 | C | 44 | C | 54 | C |
35 | B | 45 | D | 55 | D |
36 | D | 46 | A | 56 | B |
37 | B | 47 | D | 57 | B |
38 | A | 48 | B | 58 | C |
39 | A | 49 | D | 59 | C |
40 | A | 50 | B | 60 | B |
Đáp án mã đề 209
Phần 1: Tiếng Anh
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | D | A | C | C | A | A | A | C | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | A | C | C | C | B | C | D | D | A |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | A | C | B | A | D | A | C | D | A | A |
Phần 2: Vật Lý
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | D | C | B | B | B | B | A | D | D | C |
Câu | 41 | 42 | 43 | 44 | 45 | |||||
Đáp án | D | D | A | B | C |
Phần 3: Địa Lý
Câu | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 | 51 | 52 | 53 | 54 | 55 |
Đáp án | C | B | D | D | B | A | B | A | C | B |
Câu | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 | |||||
Đáp án | B | C | B | D | B |
Đáp án mã đề 357
Phần 1: Tiếng Anh
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | B | B | B | C | C | A | C | A | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | A | D | C | D | A | C | C | C | B | A |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | C | A | D | D | D | B | B | A | C | A |
Phần 2: Vật Lý
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | A | D | A | A | D | C | B | C | D | B |
Câu | 41 | 42 | 43 | 44 | 45 | |||||
Đáp án | D | D | A | B | C |
Phần 3: Địa Lý
Câu | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 | 51 | 52 | 53 | 54 | 55 |
Đáp án | B | D | B | C | A | D | C | B | B | B |
Câu | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 | |||||
Đáp án | D | C | D | A | B |
Đáp án mã đề 483
Phần 1: Tiếng Anh
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | C | A | B | C | C | D | B | D | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | D | C | D | B | A | C | D | A | D |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | A | B | B | C | D | D | D | C | B | A |
Phần 2: Vật Lý
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | D | A | B | D | A | D | B | D | C | C |
Câu | 41 | 42 | 43 | 44 | 45 | |||||
Đáp án | B | C | A | A | A |
Phần 3: Địa Lý
Câu | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 | 51 | 52 | 53 | 54 | 55 |
Đáp án | C | C | B | C | D | A | B | B | B | B |
Câu | 56 | 57 | 58 | 59 | 60 | |||||
Đáp án | A | B | A | C | A |
Mã đề 134
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn năm 2020 Vĩnh Phúc
Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ĐỀ CHÍNH THỨC |
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Văn |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
“Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.”
(Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?
A. Những ngôi sao xa xôi
B. Lặng lẽ Sa Pa
C. Làng
D. Chiếc lược ngà
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 3. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết câu nào là chủ yếu?
A. Phép thế
B. Phép nối
C. Phép liên tưởng
D. Phép lặp từ ngữ
Câu 4. Trong đoạn trích, “Tôi” để chỉ nhân vật nào?
A. Ông Hai
B. Ông Sáu
C. Phương Định
D. Anh thanh niên
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (3,0 điểm).
“Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”
(Tố Hữu – Một khúc ca)
Em hãy viết một đoạn văn trả lời cho câu hỏi trên của nhà thơ Tố Hữu. Trong đoạn văn, sử dụng ít nhất một câu có chứa thành phần phụ chú. Gạch chân dưới câu chứa thành phần phụ chú đó.
Câu 6 (5,0 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).
Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Vĩnh Phúc 2020
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4. C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5
*Dẫn dắt vào vấn đề: mục đích, ý nghĩa câu thơ: là sự băn khoăn, trăn trở về một lẽ sống đẹp, đó là câu hỏi của nhiều người không riêng gì nhà thơ Tố Hữu.
*Bàn luận
– Sống đẹp là như thế nào ? Sống đẹp là sống thật con người mình, sống là mình một cách chân thành, sống không trái với lương tâm của một con người.
– Ý nghĩa của việc sống đẹp
+ Sống đẹp khiến cuộc sống trở nên ý nghĩa, “sống” theo đúng nghĩa chứ không phải sự tồn tại đơn thuần: đời sống tinh thần phong phong phú hơn.
+ Khi ta có một cách sống đẹp, bản thân mới thực sự có giá trị, ta sẽ nhận được sự yêu thương, giúp đỡ từ người khác.
+ Nếu mỗi người đều có một lối sống tích cực thì sẽ không còn khoảng cách giữa người nữa.
* Bàn luận, mở rộng
– Phê phán những biểu hiện sống tiêu cực: ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích của mình, sống vô cảm, thờ ơ, sa vào tệ nạn,…
– Sống đẹp không phải chỉ ngày một ngày hai có thể làm được, nó thể hiện ở những hành động nhỏ nhất trong suốt đời người.
* Liên hệ bản thân
Kết thúc vấn đề: khẳng định vai trò và ý nghĩa của sống đẹp.
Câu 6
I. Mở bài
– Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà: Tác phẩm được sáng tác vào năm 1966 khi miền Bắc đang trong thời kỳ hòa bình còn miền Nam vẫn đang trong ách thống trị của đế quốc Mỹ. Nhiều người con đất Bắc phải lên đường vào Nam để tham gia cuộc kháng chiến ác liệt.
– Dẫn dắt vấn đề: Phân tích nhân vật bé Thu để thấy được tình cảm cha con sâu nặng không chiến tranh nào có thể tàn phá.
II. Thân bài
* Khái quát cảnh ngộ của bé Thu: Ba đi chiến đấu từ khi bé còn rất nhỏ, nên hình ảnh người ba trong bé vô cùng ít ỏi. Gia đình chỉ cho bé xem hình ba mà thôi. Chính điều này đã gây ra những bi kịch giằng xé khi ba cô bé trở về thăm nhà mấy ngày sau tám năm xa cách.
1. Bé Thu là đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh
– Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, khi nghe tiếng ông Sáu ở bến xuồng, Thu “giật mình tròn mắt nhìn”. Nó ngơ ngác lạ lùng nhìn rồi bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên “má, má”.
– Trong 3 ngày ông Sáu nghỉ phép bé Thu bướng bỉnh không nhận cha:
+ Thu xa lánh ông Sáu trong khi ông Sáu luôn tìm cách vỗ về, Thu nhất quyết không chịu gọi tiếng ba
+ Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, nhờ ông chắt nước cơm nhưng lại nói trổng
+ Bị dồn vào thế bí nó nhăn nhó muốn khóc nhưng tự lấy rá chắt nước cơm chứ không chịu gọi ba
+ Thu hất tung cái trứng cá ra mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh đòn nhưng cô không khóc mà chạy sang nhà ngoại
→ Bé Thu “cứng đầu” ương ngạnh nhưng giàu tình yêu thương cha
2. Bé Thu có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt
– Trước lúc ông Sáu lên đường
+ Tình cha con trở lại vào khoảnh khắc ly biệt ngắn ngủi đem lại cho người đọc xúc động nghẹn ngào
+ Trước khi ông Sáu vào chiến khu, bé Thu được bà giải thích vết thẹo trên má ông Sáu, con bé lăn lọn suốt đêm không ngủ được, nó ân hận rồi căm thù giặc và thương ba nó vô hạn
– Cuộc chia tay cảm động giữa ông Sáu và bé Thu
+ Bé Thu chia tay ba nhưng tâm trạng khác trước, nó không bướng bỉnh nhăn mày cau có nữa
+ Tiếng gọi ba cất lên trong sâu thẳm tâm hồn bé bỏng của con bé, sự khao khát tình cha con bị kìm nén bỗng bật lên, tiếng gọi suốt 8 năm chờ đợi
+ “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”. Nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông
+ Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi
→ Bé Thu có tình yêu thương cha mãnh liệt, vô bờ
III. Kết bài
– Tác giả thành công trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc biệt tâm lý nhân vật trẻ em rất tinh tế, điều này thể hiện tấm lòng yêu thương của nhà văn với con người.
– Bé Thu là nhân vật được khắc họa với nhiều biến chuyển về tâm lý, ở em là đứa trẻ hồn nhiên, bướng bỉnh và giàu tình yêu thương vô bờ bến dành cho cha.