Xem Tắt
- 1 Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
- 2 Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì?
- 2.1 Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức.
- 2.2 Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp với kinh tế Pháp và Đức.
- 2.3 Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về kinh tế và xã hội ở nước Anh?
- 2.4 Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?
- 2.5 Hệ quả của cách mạng công nghiệp
- 2.6 Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
- 2.7 Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- 2.8 Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
- 2.9 Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.
- 3 I. Cách mạng công nghiệp
- 4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
Chi tiết
Chuyên mục: Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
– Thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hóa lao động.
– Góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là công nghiệp và giao thông vận tải.
– Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư dản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và các cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.
(Nguồn: Câu 2 trang 162 sgk Sử 10:)
- Trang sau
Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì?
Đề bài
Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
Phương pháp giải – Xem chi tiết
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 162 để trả lời.
Lời giải chi tiết
Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả về kinh tế và xã hội:
* Về kinh tế:
– Bộ mặt các nước tư bản có nhiều thay đổi: nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.
– Năng suất lao động được nâng cao và ngày càng xã hội hóa quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.
– Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các nghành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.
* Về xã hội:
– Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.
– Sự tăng cường bóc lột của giai cấp tư sản đã làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.
Loigiaihay.com
-
Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức.
Giải bài tập 1 trang 162 SGK Lịch sử 10
-
Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp với kinh tế Pháp và Đức.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 162 SGK Lịch sử 10
-
Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về kinh tế và xã hội ở nước Anh?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 161 SGK Lịch sử 10
-
Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 161 SGK Lịch sử 10
-
Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Tóm tắt mục 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp. Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt
-
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10
-
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm
-
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.
-
Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10
I. Cách mạng công nghiệp
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
– Thời gian:Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, trước hết là ởngành dệt.
-Những phát minh quan trọng:
Thời gian
Phát minh
Đặc điểm
Người sáng chế
1764
Máy kéo sợi Gien-ni
Năng suốt gấp 8 lần con người
Giêm Ha-gri-vơ
1769
Máy kéo sợi
Chạy bằng sức nước
Ác-crai-tơ
1785
Máy dệt
Tăng năng suốt lên 40 lần
Ét-mơn Các-rai
1784
Máy hơi nước
Chạy bằng hơi nước
Giêm Oát
Đầu XIX
Tàu thủy và xe lửa
Chạy bằng hơi nước
=>Như vậy, ở Anh đã diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Đây được coi là kết quả của cách mạng công nghiệp.
-Ý nghĩa:
+ Đưa sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.
+ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Nước Anh được gọi là “công xưởng của thế giới”.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
a. Cách mạng công nghiệp ở Pháp
-Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ những năm 30 của thế kỉ XIX, phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt, sử dụng nhiều máy hơi nước.
-Kinh tế đứng thứ hai thế giới, ngành công nghiệp vô cùng phát triển.
b. Cách mạng công nghiệp ởĐức
-Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ năm 1840, sau đó nhanh chóng phát triển nhờ tiếp nhận thành tựu của khoa học -kĩthuật mới. Trong đó, công nghiệp hóa chất và luyện kim là những ngành chủ đạo của nền kinh tế.
-Nông nghiệp từ lạc hậu trở thành nền nông nghiệp hiện đại và phát triển khi sử dụng máy móc và phân bón hóa học.
3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp
a) Kinh tế
– Nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.
– Nâng cao năng suất lao động, tạo nguồn của cải dồi dào.
– Góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác:
+ Nông nghiệp: thâm canh, cơ giới hóa.
+ Giao thông vận tải.
b) Chính trị – xã hội
– Anh trở thành nước đứng số 1 thế giới về kinh tế.
– Hình thành hai giai cấp: tư sản và vô sản.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII, đẩu thế kỷ XIX, gắn liền với các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lẩn thứ nhất, mở đầu từ ngành dệt ở Anh, sau đó lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác và tới nhiều nước khác, trước hết là Mỹ, các nước châu Âu và Nhật Bản. Mở đầu cuộc cách mạng này, nền sản xuất hàng hóa trong ngành dệt ban đầu dựa trên công nghệ thủ công giản đơn, quy mô nhỏ, lao động chân tay chuyển sang sử dụng các phương tiện cơ khí và máy móc trên quy mô lớn nhờ áp dụng các sáng chế kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp.Trong số những thành tựu kỹ thuật có ý nghĩa then chốt trong giai đoạn này trước hết phải kể đến sáng chế “thoi bay” của Giôn Kây vào năm 1733 có tác dụng tăng năng suất lao động lên gấp đôi. Năm 1764, Giôn Ha-gơ-rếp sáng chế xe kéo sợi, làm tăng năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, Ri-sác Ác-rai cải tiến công nghệ kéo sợi bằng súc vật, sau đó là bằng sức nước Năm 1785, Ét-mun Các-rai sáng chế máy dệt vải, tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. Năm 1784, Giêm Oát sáng chế máy hơi nước, tạo động lực cho sự phát triển máy dệt, mở đầu quá trình cơ giới hóa ngành công nghiệp dệt.Năm 1784, Hen-ry Cót tìm ra phương pháp luyện sắt từ quặng. Năm 1885, Hen-ry Bét-xen-mơ sáng chế lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép đáp ứng được về yêu cầu rất lớn khối lượng và chất lượng thép đế chế tạo máy móc thời kỳ đó. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước ra đời, khai sinh hệ thống đường sắt ở châu Âu và châu Mỹ. Năm 1807,Rô-bớt Phu-tông chể tạo thành công tàu thủy chạy bằng hơi nước.Sau những bước khởi đầu ở nước Anh, cách mạng công nghiệp đã nhanh chóng lan rộng ra phạm vi thế giới và trở thành hiện tượng phổ biến đồng thời mang tính tất yếu đối với tất cả các quốc gia tư bản.
Video liên quan