Đề cương ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2018 – 2019, Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2018 – 2019 là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh. Với
Với mong muốn cung cấp thật nhiều tài liệu ôn tập hữu ích đến các bạn học sinh, Tài Liệu Học Thi xin gửi đến các bạn học sinh lớp 6 tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2018 – 2019.
Tài liệu được sưu tầm và biên soạn bám sát nội dung chương trình học của môn Toán lớp 6, giúp các bạn dễ dàng ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì 1. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu tại đây.
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6
I. Phần trắc nghiệm
Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.
Nội dung | Lựa chọn |
a. Nếu a 3 thì a là hợp số. | |
b. 3a + 25 5 à a 5 | |
c. |x| > 0 với mọi x ∈ Z | |
d. a2 7 thì a2 + 49 49 | |
e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. | |
f. Hai tia chung gốc thì đối nhau. | |
g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung điểm của BC. | |
h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của đoạn thẳng AB. | |
i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B. | |
g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB. | |
j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau. | |
k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB |
Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.
Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :
A. {a ; b ; c} ⊂ M
C. x ∈ M
B. {a ; b; c} ∈ M
D. d ∉ M
Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết là :
A. M = {4; 5; 6; 7; 8}
B. M = {3; 5; 7; 9}
C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}
D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.
A. 1 ∈ B
B. {1} ∈ B
C. 1
D. 1
Câu 4 : Giá trị của biểu thức 65 : 6 là :
A. 64
B. 66
C. 65
D. 61
Câu 5 : Kết quả của 254.44 là :
A. 1004
B. 294
C. 278
D. 1006
Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.
A. 9
B. 1
C. 2
D. 5
Câu 7 : kết quả của phép tính 43.42 =?
A. 46
B. 45
C. 165
D. 166
Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.
A. 123
B. 621
C. 23.32
D. 209
Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :
A. 32.8
B. 2.4.32
C. 23.32
D. 23.9
Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?
A. 5
B. 60
C. 15
D. 30
Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?
A. 45
B. 15
C. 1
D. 60
Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là :
A. 25 = 32
B. 25 = 10
C. 20 = 1
D. 80 = 1
Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :
A. 2340
B. 2540
C. 1540
D. 1764
Câu 15 : Cho A = 78 : 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :
A. 76
B. 78
C. 77
D. 79
Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.
A. – 3 là số nguyên âm.
B. Số đối của – 4 là 4
C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.
D. N ⊂ Z
Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.
A. – 2007 > – 2008
B. – 6 > – 5 > – 4 > – 3
C. 2008 < 2007
D. – 3 > – 4 > – 5 > – 6
,………..
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết