Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2018 – 2019, Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2018 – 2019 hữu ích dành cho các bạn học sinh. Với những
Với mong muốn cung cấp thật nhiều tài liệu ôn tập hữu ích đến các bạn học sinh, Tài Liệu Học Thi xin gửi đến các bạn Đề cương ôn thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2018 – 2019.
Tài liệu được sưu tầm và biên soạn bám sát nội dung chương trình học của môn Văn lớp 10 để giúp các bạn dễ dàng ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì 1. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Xem Tắt
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 1
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019
PHẦN A: KIẾN THỨC
I. TIẾNG VIỆT:
1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
– Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
– Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
– Các nhân tố chi phối hoạt động giao bằng ngôn ngữ
2. Văn bản
– Khái niệm văn bản.
– Đặc điểm của văn bản.
– Cách phân biệt các loại văn bản.
II. LÀM VĂN
Lưu ý các dạng bài
1. Văn tự sự
2. Phát biểu cảm nghĩ
3. Nghị luận xã hội : nghị luận về tư tưởng đạo lý, hiện tượng đời sống
4. Nghị luận văn học
III. VĂN BẢN.
1. Tổng quan văn học Việt Nam
– Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam.
– Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
– Các mối quan hệ của con người Việt Nam trong văn học.
2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam
– Một số đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
– Các thể loại chính của văn học dân gian Việt Nam
– Các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.
3. Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm Săn)
– Khái niệm và đặc trưng của thể loại sử thi
– Tóm tắt nội dung đoạn trích.
– Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích.
– Cảm nhận về hình tượng nhân vật tù trưởng Đăm Săn.
– Ý nghĩa của cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
– Khái niệm và đặc trưng của thể loại truyền thuyết
– Tóm tắt truyện.
– Nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy
– Ý nghĩa của các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết
– Hình ảnh ngọc trai- giếng nước.
– Bài học lịch sử : tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cần xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng chung, giữa nhà với nước
1. Tấm Cám
– Khái niệm và đặc trưng của thể loại cổ tích
– Tóm tắt truyện
– Mâu thuẫn cơ bản của truyện Tấm Cám : mâu thuẫn trong gia đình và xã hội
– Nhân vật Tấm, mẹ con Cám
– Ý nghĩa những chi tiết thần kì trong truyện
– Bài học về lối sống : ở hiền gặp lành, ác giả ác báo
2. Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
– Khái niệm và đặc trưng của thể loại ca dao
– Học thuộc các bài ca dao than thân, yêu thương tình 1,4,6
– Tâm trạng nhân vật chính trong các bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
– Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong ca dao than thân dao than thân, yêu thương tình nghĩa
– Đời sống tâm hồn, tình cảm của người dân trong ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
3. Chùm ca dao hài hước
– Đặc điểm ca dao hài hước
– Học thuộc bài ca dao hài hước 1, 2
– Nhân vật chính trong các bài ca dao hài hước.
– Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong ca dao hài hước
– Đời sống tâm hồn, tình cảm của người dân trong ca dao hài hước : lạc quan, yêu đời…
PHẦN B: KĨ NĂNG
1. Nắm vững khái niệm, đặc trưng thể loại.
2. Tóm tắt văn bản.
3. Phân tích, cảm nhận về: nhân vật, chi tiết, vấn đề liên quan đến tác phẩm.
PHẦN C: LƯU Ý
KẾT CẤU ĐỀ:
1. Thời gian: 90 phút
2. Bố cục: 2 phần
Phần 1: Đọc – hiểu (3 điểm) Phần 2: Làm văn (7 điểm)
………
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết