Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Hưng Yên – Lần 2 (Có đáp án), Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn
Ngày thi ngày một đang đến gần. Hãy chăm chỉ cùng Tài Liệu Học Thi tham khảo tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Hưng Yên – Lần 2 có đáp án kèm theo được chúng tôi tổng hợp chi tiết, chính xác và đăng tải ngay sau đây.
Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Hưng Yên – Lần 2 là đề thi thử nghiệm THPT quốc gia 2018 nhằm giúp các bạn thí sinh định hướng ôn luyện và củng cố lại kiến thức của môn Hóa học chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2018 sắp tới. Chúc các bạn ôn tập và đạt được kết quả tốt.
Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT Hương Khê – Hà Tĩnh lần 1
Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình (Có đáp án)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Quốc Học Huế – Lần 1
Đề thi thử THPT môn Hóa học năm 2018
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2018 Môn thi thành phần: HOÁ HỌC |
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Li = 7; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137
I. Nhận biết
Câu 1: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?
A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan.
Câu 2: Este metyl acrylat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi. B.Natri. C. Liti. D. Kali.
Câu 4: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở có dạng nào sau đây?
A. Rb(COO)abR’a B.CnH2nO2. C. RCOOR’. D. CnH2n-2O2.
Câu 5: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro?
A. Poli(vinylclorua). B. Cao su buna. C. Polipropen. D. nilon-6,6.
Câu 6: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe. B. Cu. C.Zn. D. Ag.
Câu 7: Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+bị khửthành Cu. B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.
C. Cu bị khử thànhionCu2+. D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.
Câu 8: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấmăn. B. Xút. C. Nước vôi. D. Xôđa.
Câu 9: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. H2SO4. B.NaOH. C. NaCl. D. NH3.
Câu 10: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành
A. CO2vàH2O. B. NH3, CO2, H2O.
C. axit béovàglixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.
Câu 11: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg. B. Au, W. C.Fe, Hg . D. Cu, Hg.
Download file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết.