Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Bắc Giang – Lần 2, Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường
Ngày thi ngày một đang đến gần. Hãy chăm chỉ cùng Tài Liệu Học Thi tham khảo tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Bắc Giang – Lần 2 có đáp án chi tiết kèm theo được chúng tôi tổng hợp chi tiết, chính xác và đăng tải ngay sau đây.
Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Hóa học trường THPT Chuyên Bắc Giang – Lần 2 là đề thi thử nghiệm THPT quốc gia 2018 nhằm giúp các bạn thí sinh định hướng ôn luyện và củng cố lại kiến thức của môn Hóa học chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2018 sắp tới. Chúc các bạn ôn tập và đạt được kết quả tốt.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG |
ĐỀ THI THỬ (LẦN 2) |
ĐỀ BÀI
Câu 1: Cho CH3CHO phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng), thu được
A. CH3COOH. B.HCOOH. C. CH3OH. D . CH3CH2OH.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?
A. C2H5OH. B.CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol CH3COOC2H5, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B.8,96. C. 13,44. D. 4,48.
Câu 4: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na . B.Fe. C. Al. D. W
Câu 5: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Fe(NO3)2 ?
A. AgNO3. B.Ba(OH)2. C. MgSO4. D. HCl.
Câu 6: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. nước vôi. B.phèn chua. C . giấm ăn. D. muối ăn.
Câu 7: Protein có phản ứng màu biure với chất nào sau đây?
A.KOH. B.Ca(OH)2. C. Cu(OH)2. D. NaOH.
Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
A. KNO3. B.K2SO4 . C. NaHCO3. D. BaCl2.
Câu 9: Cho các ứng dụng: dùng làm dung môi (1); dùng để tráng gương (2); dùng làm nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4). Những ứng dụng của este là
A. (1), (2), (4). B.(1), (3), (4) . C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 10: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, ở cực dương ( anot) xảy ra
A. sự khử ion K+. B.sự oxi hóa ion K+. C. sự khử ion Cl–. D. sự oxi hóa ion Cl–
Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 18,0. B.22,5. C. 27,0. D. 13,5.
Câu 12: Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như sau:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3;
(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit;
(3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3;
(4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Câu 13: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. KOH. B.HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HCl.
Câu 14: Cho dãy các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancil etylic, natri axetat. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 2 B.4 C. 1 D. 3
Câu 15: Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng
A. 2 B.12 C. 1 D. 13
………………………………
ĐÁP ÁN
1-D | 2-D | 3-C | 4-D | 5-C | 6-A | 7-C | 8-C | 9-B | 10-D |
11-D | 12-D | 13-B | 14-A | 15-A | 16-B | 17-B | 18-D | 19-C | 20-A |
21-B | 22-C | 23-B | 24-B | 25-A | 26-C | 27-A | 28-B | 29-A | 30-A |
31-A | 32-C | 33-B | 34-A | 35-B | 36-B | 37-A | 38-A | 39-D | 40-C |
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file để xem thêm nội dung chi tiết.