Toán 6 Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất Cánh diều, Giải bài tập SGK Cánh diều Toán 6 trang 57, 58 giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các bài tập của
Giải Toán lớp 6 Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác.
Tài liệu được biên soạn chi tiết, chính xác và đầy đủ các bài tập trong sách giáo khoa Cánh diều trang 57, 58 giúp các em xem gợi ý giải các bài tập của bài 13 Bội chung và bội chung nhỏ nhất. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Xem Tắt
- 1 Giải bài tập toán 6 trang 57, 58 tập 1
- 1.1 Bài 1 (trang 57 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
- 1.2 Bài 2 (trang 57 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
- 1.3 Bài 3 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
- 1.4 Bài 4 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
- 1.5 Bài 5 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
- 1.6 Bài 6 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
- 1.7 Bài 7 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Giải bài tập toán 6 trang 57, 58 tập 1
Bài 1 (trang 57 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
a) Hãy viêt các ước của 7 và các ước của 8. Tìm ƯCLN(7,8)
b) Hai số 7 và 8 có nguyên tố cùng nhau không? Vì sao?
c) Tìm BCNN(7,8). So sánh bội chung nhỏ nhất đó với tích của hai số 7 và 8.
Gợi ý đáp án:
a) Các ước của 7 là 1, 7.
Các ước của 8 là 1, 2, 4, 8.
ƯCLN(7,8) = 1
b) Hai số 7 và 8 có nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN(7,8) = 1
c) BCNN(7,8) = 56
8 . 7 = 56
=> Bội chung nhỏ nhất của bằng 7 và 8 với tích của chúng.
Bài 2 (trang 57 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Quan sát hai thanh sau:
a) Số 0 có phải là nội chung của 6 và 1 không? Vì sao?
b) Viết bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần.
c) Tìm BCNN(6,10)
d) Tìm các bội chung của 6 và 10 mà nhỏ hơn 160.
Gợi ý đáp án:
- Số 0 là bội chung của 6 và 10. Vì số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
- Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.
- BCNN(6,10) = 30.
- Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.
Bài 3 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Tìm bội chung nhỏ nhất của:
a) 7 và 13;
b) 54 và 108;
c) 21, 30, 70.
Gợi ý đáp án:
a) BCNN(7,13) = 7 . 13 = 91 (7 và 13 là hai số nguyên tố)
b) 54 = 2 . 33
108 = 22 . 33
BCNN(54, 108) = 33 . 22 = 108
c) 21 = 3 . 7
30 = 2 . 3 . 5
70 = 2 . 5. 7
BCNN(21, 30, 70) = 2 . 3 . 5 .7 = 210.
Bài 4 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Thực hiện các phép tính sau:
Gợi ý đáp án:
Bài 5 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Bội chung nhỏ nhất của hai số là 45. Một trong hai số đó là 5. Hãy tìm số còn lại.
Gợi ý đáp án:
Bội chung nhỏ nhất của hai số là 45. Một trong hai số đó là 5.
BCNN(x, 5) = 45
=> x = 9
Bài 6 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Câu lạc bộ thể thao của một trường trung học cơ sở có không quá 50 học sinh tham gia. Biết rằng khi chia số học sinh trong câu lạc bộ đó thành từng nhóm 5 học sinh hoặc 8 học sinh thì vừa hết. Câu lạc bộ thể thao đó có bao nhiêu học sinh.
Gợi ý đáp án:
Gọi: x là tổng số học sinh của câu lạc bộ
Khi đó: x là bội chung của 5 và 8, x < 50
Ta có: BC(5,8) = 40, 80, 120,…
Mà x < 50 => x = 40
Vậy câu lạc bộ thể thao đó có 40 học sinh
Bài 7 (trang 58 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Lịch cập cảng của ba tàu như sau: tàu thứ nhất cứ 10 ngày cập 1 lần; tàu thứ hai cứ 12 ngày cập 1 lần; tàu thứ nhất cứ 15 ngày cập 1 lần. Vào một ngày nào đó, ba tàu cùng nhau cập cảng. Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba tàu lại cùng nhau cập cảng?
Gợi ý đáp án:
Gọi: y là số ngày ít nhất mà ba tàu cập cảng cùng nhau.
Khi đó: y là bội chung nhỏ nhất của 10, 12, 15.
Ta có:
10 = 2 . 5
12 = 2 . 6
15 = 3 . 5
=> BCNN(10, 12, 15) = 2 . 3 . 5 . 6 = 180
Vậy: Sau ít nhất 180 ngày thì ba tàu lại cùng nhau cập cảng.