Giải bài tập Toán 7 Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân, Giải bài tập Toán 7 trang 15, 16 giúp các em học sinh lớp 7 xem
Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân trang 15, 16 được Tài Liệu Học Thi tổng hợp chi tiết, chính xác, đầy đủ nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7.
Với tài liệu này sẽ giúp các bạn lớp 7 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, ôn luyện và nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Nội dung chi tiết mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.
Xem Tắt
Giải bài tập Toán 7 chương I trang 15 Tập 1
Bài 17 (trang 15 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
1) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
a) |-2,5| = 2,5 ;
b) |-2,5| = -2,5 ;
c) |-2,5| = -(-2,5)
2) Tìm x, biết:
a) |x| = ;
b) |x| = 0,37 ;
c) |x| = 0 ;
d) |x| =
1)
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng. Vì -(-2,5) = 2,5
2)
a) |x| = 15 thì x = 15 hoặc x = -15
b) |x| = 0,37 thì x = 0,37 hoặc x = -0,37
c) |x| = 0 ⇒ x = 0
d) |x| = 123 thì x = 123 hoặc x = -123
Bài 18 (trang 15 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Tính
a) -5,17 – 0,469
b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17).(-3,1)
d) (-9,18) : 4,25
a) -5,17 – 0,469 = -( 5,17 + 0,469 ) = -5,639
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 -1,73 ) = -0,32
c) (-5,17).(-3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25 = – 2,16
Bài 19 (trang 15 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5), hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau:
Bài làm của Hùng
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5)] + 41,5
= (-4,5) + 41,5
= 37
Bài làm của Liên
S = (-2,3 ) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) +(-0,7) ] + [(+41,5 ) + (-1,5) ]
= (-3) + 40
= 37
a) Hãy giải thích cách làm mỗi bạn.
b) Theo em nên làm cách nào.
a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số hạng cùng dấu lại rồi thu gọn sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu. Bạn Liên nhóm cặp các số hạng một cách hợp lý thu gọn rồi tính tổng hai số hạng trái dấu.
b) Theo em trong trường hợp trên nên làm theo cách của Liên vì nó dễ làm hợp lý và lời giải đẹp hơn.
Bài 20 (trang 15 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Tính nhanh:
a) 6,3+(−3,7)+2,4+(−0,3)
a) 6,3+(−3,7)+2,4+(−0,3)
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
d) (-6,5) .2,8 + 2,8.(-3,5)
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
= (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 + (-4)
= 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
= [(-4,9) + 4,9] + [5,5 +(-5,5)]
= 0
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) +(-2,9) + 4,2
= [2,9 + (-2,9)] + [4,2 + (-4,2)]+ 3,7
= 3,7
d) (-6,5) .2,8 + 2,8.(-3,5)
= 2,8 . [(-6,5) + (-3,5)]
= 2,8 .(-10)
= -28
Lưu ý: Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc veef giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Bài 21 (trang 15 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
a) Trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ
a)
Ta có:
Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Ta có:
Vậy các phân số và cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
b) Ba cách viết của số hữu tỉ
Giải bài tập Toán 7 chương I trang 16: Luyện tập
Bài 23 (trang 16 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
Ta có:
Mà
Hướng dẫn: Đổi các phân số ra số thập phân rồi so sánh và sắp xếp theo thứ tự lớn dần.
Bài 24 (trang 16 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)]
b) [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2 ] : [ 2,47 . 0,5 – (-3,53) . 0,5]
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-2,5) . 0,4 . 0,38] – [(-8) . 0,125 . 3,15]
= (-1) . 0,38 – (-1) . 3,15 = -0,38 – (-3,15) = 3,15 – 0,38 = 2,77
b) [(-20,83 ) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 – (-3,53) . 0,5]
= [(-20,83) – 9,17 . 0,2 ] : [(2,47 + 3,53) . 0,5]
= [(-30) . 0,2 ] : (6 . 0,5) = (-6) : 3 = -2
Lưu ý: Khi thực hiện tính, ta tính phép tính trong ngoặc trước.
Bài 25 (trang 16 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
a) |x – 1,7| = 2,3
b)
a) |x – 1,7| = 2,3
⇒ x – 1,7 = 2,3 hoặc x – 1,7 = -2,3
+) Với x – 1,7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1,7 = 4
+) Với x – 1,7 = -2,3 ⇒ x = -2,3 + 1,7 = -0,6
Vậy x = 4 hoặc x = -0,6
b)
hoặc
+) Với
+) Với
Vậy hoặc
Bài 26 (trang 16 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) (-3,1597) + (-2,39)
b) (-0,793) – (-2,1068)
c) (-0,5) . (-3,2) + (-10,1) . 0,2
d) 1,2. (-2,6) + (-1,4) : 0,7
a) (-3,1597) + (-2,39) = -5,5497
b) ( -0,793) – (-2,1068) = 1,3138
c) ( -0,5) . (-3,2) + ( -10,1) . 0,2 = -0,42
d) 1,2. (-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12