ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Tư, Tháng Chín 27, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Học Tập » Các Lớp Học » Soạn Văn 6 » Soạn bài Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê

Soạn bài Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê

Tiny Edu by Tiny Edu
18 Tháng Ba, 2023
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn Văn 6
0
Soạn bài Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê
ADVERTISEMENT
ADVERTISEMENT
Tập thơ Từ ấy

Soạn bài Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê, Soạn bài Buổi học cuối cùng là một tài liệu vô cùng hữu ích giúp cho việc chuẩn bị bài trước ở nhà của bạn trở

Có thể bạn quan tâm
  • Đoạn văn tiếng Anh về Văn Miếu Quốc Tử Giám
  • Tuyển tập thơ hay cho bé về chủ đề động vật
  • Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận khổ thơ thứ 7 trong bài Việt Bắc (Dàn ý + 7 mẫu)
  • Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 trường THPT Bình Giang, Hải Dương – Có đáp án
  • Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Vật lí lớp 12 năm 2011 – Có đáp án (Ngày thi thứ hai)

Hôm nay, chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến các thầy cô và các bạn tài liệu soạn văn 6: Bài học cuối cùng, được đăng tải trên Tài Liệu Học Thi.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê

Chúng tôi hy vọng rằng với tài liệu này, thì các bạn có thể dễ dàng và nhanh chóng chuẩn bị trước nội dung của bài học khi ở nhà. Với Soạn văn Bài học cuối cùng sẽ có hai phần chính: Soạn bài chi tiết và Soạn bài ngắn gọn. Sau đây mời tất cả các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Xem Tắt

Soạn văn Buổi học cuối cùng chi tiết

I. Một vài nét về tác giả

– An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp.

– Tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu lưu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcông….

II. Kiến thức cơ bản về tác phẩm

1. Bối cảnh của truyện

Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

2. Bố cục

– Phần 1 (từ đầu đến “vắng mặt con”): Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng.

– Phần 2 (tiếp đó đến “nhớ mãi buổi học cuối cùng này”): Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người.

– Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.

3. Tóm tắt truyện

Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngày sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.

4. Đọc – Hiểu văn bản

a. Quang cảnh trên đường đến trường và ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng

– Tâm trạng của Phrăng trước buổi học: thoáng ý nghĩ trốn học và rong chơi ngoài đồng nội nhưng cưỡng lại được và sau đó chú bé ba chân bốn cẳng chạy đến trường

– Quang cảnh trước khi buổi học bắt đầu:

+ Có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị

+ Trường học không ồn ào như thường ngày mà “bình lặng”

+ Không khí trong lớp trang trọng, Ha-men mặc lễ phục, thầy dịu dàng không giận dữ

+ Có thêm cụ Hô-de, bác phát thư, và người dân làng ngồi trong lớp

→ Ngạc nhiên vì những điều khác lạ

b. Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người

* Cậu bé Phrăng

– Khi biết được đây là buổi học cuối cùng

+ Choáng váng, sững sờ, bất ngờ và xúc động

+ Nuối tiếc vì sự lười nhác học tập và sự ham chơi

+ Ân hận khi không thuộc bài

– Khi thầy giảng:

+ Chăm chú nghe, thấy rõ ràng, dễ hiểu (trước đây thấy phức tạp, rắc rối, khó hiểu)

+ Thấy yêu thầy, biết ơn thầy

+ Nhớ mãi buổi học cuối cùng này

→ Phrang hiểu giá trị của việc học tiếng mẹ đẻ, tha thiết muốn được học,được yêu tiếng nói của dân tộc và xét đến cùng đó là biểu hiện của lòng yêu nước

Xem Thêm : Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn tập làm văn

* Thầy Ha-men

– Thái độ với học sinh:

+ Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở, không trách phạt

+ Nhiệt tình giảng dải bài học như muốn truyền hết hiểu biết của mình cho học sinh

– Tâm niệm của học sinh: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

→ Khẳng định sức mạnh to lớn của dân tộc, sức sống của dân tộc nằm trong tiếng nói – đó là biểu hiện của lòng yêu nước

* Các nhân vật khác

– Cụ Hô-de nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay, đánh vần từng chữ theo bọn trẻ,giọng đọc run run vì xúc động

c. Cảnh kết thúc buổi học

– Âm thanh: tiếng chuông nhà thờ điểm mười hai giờ và tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về.

– Thầy Ha-men đứng dậy trên bục giảng, mặt tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu.

– Thầy khuyên mọi người hãy yêu nước và giữ gìn tiếng nói của dân tộc.

– Cầm một viên phấn, dằn mạnh hết sức, viết thật to dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”.

→ Thầy là người có tấm lòng yêu nước và ý thức giữ gìn tiếng nói của dân tộc.

5. Nội dung của tác phẩm

Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”.

6. Nghệ thuật của tác phẩm

– Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí: Người kể (ở ngôi thứ nhất) là một cậu bé.

– Cách kể chân thực vì cậu là người trong cuộc – chứng kiến một cách đầy đủ buổi học cuối cùng.

– Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (cả ngoại hình lẫn nội tâm) đều chính xác, tinh tế.

– Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.

– Giọng kể tự nhiên, linh hoạt, ngôn ngữ vừa chính xác vừa mang tính biểu cảm cao.

Soạn văn Buổi học cuối cùng ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi trong sgk

Câu 1 (trang 54 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Câu chuyện kể về lớp học vùng An-dát của nước Pháp vì thua trận phải cắt cho quân Phổ. Từ đây, quân Phổ ra lệnh không cho phép dạy tiếng Pháp – tiếng mẹ đẻ nữa, thay vào đó là tiếng Đức. Buổi học cuối cùng ở đây có nghĩa là buổi dạy và học cuối được học tiếng mẹ đẻ của những người thầy yêu nước và những học sinh.

Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

– Truyện được kể theo lời nhân vật Phrăng, ngôi thứ nhất.

– Truyện có những nhân vật: phó rèn Oát-stơ và cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, dân làng, thầy Ha-men, các học sinh.

– Ấn tượng nhất là thầy Ha-men: tình yêu to lớn với nghề giáo – truyền bá tiếng nói dân tộc tới các thế hệ.

Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

– Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã nhìn thấy những điều khác lạ. Trên đường đến trường: có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. Trường học không ồn ào với những âm thanh quen thuộc mà bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Trong lớp, không khí trang trọng, thầy Ha-men mặc lễ phục, thầy dịu dàng chứ không giận dữ. Có thêm cụ Hô-de, bác phát thư và nhiều người dân làng ở cuối lớp.

– Những điều đó báo hiệu đây là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng như là điều được niêm yết ở trụ sở xã.

Câu 4 (trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:

Xem Thêm : Tập thơ Từ ấy

– Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng.

– Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.

– Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.

– Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế…”

Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhở tha thiết nhất của thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Câu 5 (trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng:

– Trang phục: nghiêm chỉnh, trang trọng với chiếc áo rơ – đanh – gốt xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn, mũ tròn bằng lụa đen.

– Thái độ với học sinh: nhẹ nhàng, không quát mắng, kiên nhẫn.

– Lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi, coi tiếng Pháp là chìa khóa chốn lao tù để vượt ngục nô lệ.

– Lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, dồn hết tình yêu vào dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”.

Cảm nghĩ về nhân vật thầy Ha-men:

– Đó là một thầy giáo có nhân cách lớn, có sức cảm hoá mãnh liệt.

– Tận tụy với nghề.

– Có tình yêu Tổ quốc lớn lao.

Câu 6 (trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Những câu văn có hình ảnh so sánh:

– “Tiếng ồn ào như vỡ chợ”.

So sánh ngang bằng: “như”. → So sánh cái trừu tượng với cái cụ thể.

– “Quyển thánh sử dường như người bạn cố tri”.

So sánh ngang bằng: “dường như”.→ So sánh vật giống như người.

– “Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp”.

So sánh ngang bằng.→ So sánh vật với vật.

– “Những trò nhỏ cất tiếng đồng thanh đọc như hát bài BeBeBiBoBu”.

So sánh ngang bằng.→ So sánh vật, âm thanh với âm thanh.

Câu 7 (trang 55 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM“.

Câu 2 (trang 56 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Có thể tham khảo đoạn văn sau: Miêu tả nhân vật chú bé Phrăng

Tôi đã run lẩy bẩy khi nghe thầy gọi lên đọc. Tôi đành đứng chết trân, ú ớ vài ba tiếng rồi gằm mặt nhìn bàn chân mình không chịu đứng yên trên sàn nhà.

Chẳng thà như mọi khi, thầy gọi tôi quỳ xuống và cho tôi ăn vài ba cái thước kẻ to tướng vào mông. Đằng này thầy im lặng rất lâu và nhận lỗi về mình. Thầy hối hận bởi những lần đi câu, đi bách bộ dạo chơi trong rừng… Nếu phải chi thời gian đó thầy kèm cặp tôi, nếu phải chi thầy bớt nghiêm khắc hơn với tôi.

Tôi ngước đôi mắt mọng đầy nước nhìn thầy. Thầy cũng gỡ kính đeo mắt lấy mùi-soa chấm chấm. Ở ghế cuối cùng cụ xã trưởng Hô-de bỗng bật khóc, quyển sách tiếng Pháp sờn mép cụ cầm trong tay cũng run lên. Tôi nghe thấy tiếng gù của đôi chim bồ câu trên mái thật não nề….

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

Cách qua môn triết học mác – lêninCách qua môn triết học mác – lênin Tác giả cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữTác giả cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ Kế hoạch dạy học môn Thể dục 9 năm 2022 – 2023Kế hoạch dạy học môn Thể dục 9 năm 2022 – 2023 Chúng ta đáng yêu như The ReviewChúng ta đáng yêu như The Review
Tags: Soạn bài Buổi học cuối cùngSoạn bài Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đêSoạn bài Buổi học cuối cùng ngắn gọn
ADVERTISEMENT
Previous Post

Tả chiếc bàn học của em (Dàn ý + 12 mẫu)

Next Post

Tuyển tập truyện ngắn cho trẻ em (23 truyện)

Related Posts

Đơn xin vào ký túc xá
Biểu mẫu Học Tập

Đơn xin vào ký túc xá

27 Tháng Chín, 2023
Mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị
Biểu mẫu

Mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị

27 Tháng Chín, 2023
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4 năm 2022 – 2023
Các Lớp Học

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4 năm 2022 – 2023

27 Tháng Chín, 2023
Mẫu giấy chuyển sinh hoạt đoàn
Biểu mẫu

Mẫu giấy chuyển sinh hoạt đoàn

27 Tháng Chín, 2023
Toán 7 Bài tập cuối chương 1 – Chân trời sáng tạo
Các Lớp Học

Toán 7 Bài tập cuối chương 1 – Chân trời sáng tạo

27 Tháng Chín, 2023
Mẫu báo cáo đi nước ngoài dành cho đảng viên
Biểu mẫu

Mẫu báo cáo đi nước ngoài dành cho đảng viên

27 Tháng Chín, 2023
Next Post
Tuyển tập truyện ngắn cho trẻ em (23 truyện)

Tuyển tập truyện ngắn cho trẻ em (23 truyện)

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Đơn xin vào ký túc xá
Biểu mẫu Học Tập

Đơn xin vào ký túc xá

by Sam Van
27 Tháng Chín, 2023
0

Mẫu đơn xin vào ký túc xá trường.

Read more
Các Trang Web Tìm Việc Làm Tại Canada

Các Trang Web Tìm Việc Làm Tại Canada

27 Tháng Chín, 2023
Mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị

Mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị

27 Tháng Chín, 2023
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4 năm 2022 – 2023

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4 năm 2022 – 2023

27 Tháng Chín, 2023
Mẫu giấy chuyển sinh hoạt đoàn

Mẫu giấy chuyển sinh hoạt đoàn

27 Tháng Chín, 2023
Toán 7 Bài tập cuối chương 1 – Chân trời sáng tạo

Toán 7 Bài tập cuối chương 1 – Chân trời sáng tạo

27 Tháng Chín, 2023
Mẫu báo cáo đi nước ngoài dành cho đảng viên

Mẫu báo cáo đi nước ngoài dành cho đảng viên

27 Tháng Chín, 2023
Đoạn văn tiếng Anh viết về bạn thân (Cách viết + 28 mẫu)

Đoạn văn tiếng Anh viết về bạn thân (Cách viết + 28 mẫu)

27 Tháng Chín, 2023
Bản khai nhân khẩu

Bản khai nhân khẩu

27 Tháng Chín, 2023
Giáo án Âm nhạc 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Giáo án Âm nhạc 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

27 Tháng Chín, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny