ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Hai, Tháng Năm 23, 2022
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Tiny Edu by Tiny Edu
19 Tháng Một, 2022
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn văn 10
0
Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
ADVERTISEMENT
ADVERTISEMENT

Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, nhằm giúp các em học sinh khi tìm hiểu

Có thể bạn quan tâm
  • Bản hướng dẫn chấm thi tốt nghiệp THPT môn Toán hệ Giáo dục thường xuyên 2012
  • Đề cương ôn thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2019 – 2020
  • Tổng hợp những kết bài về bài thơ Tự tình 2 hay nhất (19 mẫu)
  • Bài văn lớp 12: So sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt
  • KHTN Lớp 6 Bài 18: Đa dạng nấm

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin vào công lý, chính nghĩa. Tác phẩm sẽ được giới thiệu trong chương trình Ngữ văn lớp 10.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Tài Liệu Học Thi mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 10: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, sẽ được chúng tôi giới thiệu sau đây.

Xem Tắt

  • 1 Soạn văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên chi tiết
    • 1.1 I. Tác giả
    • 1.2 II. Tác phẩm
    • 1.3 III. Đọc – hiểu văn bản
  • 2 Soạn văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ngắn gọn
    • 2.1 I. Trả lời câu hỏi
    • 2.2 II. Luyện tập

Soạn văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên chi tiết

I. Tác giả

– Nguyễn Dữ – có sách phiên âm là Nguyễn Tự (chưa rõ năm sinh – năm mất).

– Người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

– Ông là học trò của Tuyết Giang Phu Tử – Nguyễn Bỉnh Khiêm.

– Ông sống ở thế kỉ XVI là thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc và Trịnh tranh giành quyền binh, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài.

– Nguyễn Dữ là một người học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan có một năm rồi xin về quê nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác.

II. Tác phẩm

1. Xuất xứ

– Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền ) là tác phẩm được viết bằng chữ Hán. Tác phẩm này có chịu ảnh hưởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc – một thể loại truyện thường có yếu tố kỳ lạ, hoang đường. Nhưng điểm khác là Nguyễn Dữ đã biết khai thác các truyện cổ dân gian, các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam để sáng tạo ra tác phẩm của mình.

– Nhân vật chính của truyện thường là những người phụ nữ bất hạnh, khao khát hạnh phúc nhưng bị các thế lực bạo tàn và cả lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vào hoàn cảnh éo le, oan khuất và bất hạnh.

– Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục) là một trong hai mươi truyện của Truyền kì mạn lục.

2. Bố cục

Gồm 4 phần: 

  • Phần 1. Từ đầu đến “nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả”. Giới thiệu về Ngô Tử Văn cùng hành động đốt đền.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “mà thầy cũng khó lòng thoát nạn”. Cuộc nói chuyện của Tử Văn với viên Bạch hộ họ Thôi và Thổ công.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “nên chia cho Tử Văn một nửa và sai lính đưa Tử Văn về”. Tử Văn thắng trong vụ kiện.
  • Phần 4. Còn lại. Việc Tử Văn trở thành phán sự đền Tản Viên.

3. Tóm tắt

Ngô Tử Văn vốn nổi tiếng là một người khẳng khái, chính trực. Vì không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Sau khi về nhà, chàng lên cơn sốt rét. Trong cơn mê, tướng giặc hiện lên đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Chàng còn được Thổ công mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc. Đồng thời bày cho cách đối phó với hắn. Tử Văn bị bắt xuống âm phủ. Đứng trước Diêm Vương, chàng đã không hề run sợ mà dũng cảm vạch trần mọi tội ác của tên hung thần. Tử văn yêu cầu đối chất với lời khai của Thổ thần. Tên tướng giặc bị trừng trị, thổ thần được phục chức, Tử Văn được sống lại. Một tháng sau, Thổ thần bày tổ ý muốn Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án. Tử Văn vui vẻ nhận lời, rồi không bệnh mà mất.

Xem thêm tại Tóm tắt Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Giới thiệu về Ngô Tử Văn cùng hành động đốt đền

– Tên: Ngô Tử Văn tên Soạn

– Quê quán: Huyện Yên Dũng đất Lạng Giang

– Tính tình: khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không chịu được

– Hoàn cảnh: cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, bộ tướng của Mộc Thạch có viên Bạch hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu quái trong dân gian.

– Hành động của Tử Văn: tắm rửa sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền.

Xem Thêm : Hệ thống toàn diện kiến thức môn Sinh học lớp 12

=> Cách giới thiệu trực tiếp và ngắn gọn.

2. Cuộc nói chuyện của Tử Văn với viên Bạch hộ họ Thôi và Thổ công

* Cuộc gặp gỡ của Ngô Tử Văn và bách hộ họ Thôi:

– Đốt đền xong, trở về nhà, Tử Văn trở về thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên cơn sốt rét.

– Trong cơn sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ, nói năng và quần áo giống người phương Bắc.

– Lời nói: “Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở thánh hiền… tránh khỏi tai vạ”. Ý mắng mỏ, đe dọa Tử Văn phải lập lại đền.

=> Một kẻ xảo trá, tham lam và hung ác.

– Thái độ của Ngô Tử Văn: Ung dung, mặc kệ vẫn ngôi ngất ngưởng, tự nhiên.

=> Một con người tự tin, không sợ điều xấu.

* Cuộc gặp gỡ của Ngô Tử Văn với thổ công:

– Thổ công kể lại toàn bộ sự việc mình bị hại để Tử Văn thấy được sự xảo trá tác oai tác quái của tên tướng giặc, lo lắng cho Tử Văn.

– Khi Tử Văn hỏi vì sao không kiện lên Diêm Vương, tâu lên Thượng Hoàng thì chỉ bộc lộ sự cam chịu và chấp nhận, không dám đấu tranh để đòi lại công lý.

– Bày cách giúp Tử Văn chống lại tên hung thần.

3. Diễn biến vụ kiện, Tử Văn thắng kiện

* Tử Văn đối đầu với những thử thách:

– Diêm Vương: trách mắng Tử Văn ngoan cố, bướng bỉnh.

– Thái độ của Tử Văn:

  • Điềm nhiên, không kinh hãi trước cảnh Minh ti rùng rợn.
  • Một mực kêu oan trước, đem chứng cứ ra để thuyết phục: “Nếu nhà vua không tin lời tôi…”

* Tử Văn vạch trần tội ác của tên tướng giặc:

– Khi tranh cãi, biết mình yếu thế, tên bách hộ Thôi sợ hãi, tỏ vẻ giả nhân giả nghĩa xin giảm án cho Tử Văn.

– Tử Văn không chịu bỏ cuộc, xin Diêm Vương cho người xuống tản Viên chứng thực.

– Diêm Vương: sai người đến đền Tản Viên chứng thực.

– Kết quả: Tên tướng giặc bị chụp lồng sắt vào đầu, khẩu gỗ nhét vào miệng, bỏ vào ngục Cửu U.

=> Ngô Tử Văn đã đòi được công lý cho bản thân, còn bộ mặt xảo trá của kẻ thù bị lật tẩy.

4. Việc Tử Văn trở thành phán sự đền Tản Viên

Xem Thêm : Bài viết số 1 lớp 9 đề 3: Thuyết minh về một loài vật nuôi

– Sau một tháng, Tử Văn thấy Thổ công đến, bày tỏ mong muốn ông là phán sự ở đền Tản Viên.

– Tử Văn vui vẻ nhận lời, rồi không bệnh mà mất.

=> Là phần thưởng cho sự khẳng khái, cương trực và dũng cảm của Ngô Tử Văn. Đồng thời cũng gửi gắm khát vọng của nhân dân về một vị quan thanh liêm…

Tổng kết: 

– Nội dung: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin vào công lý, chính nghĩa.

– Nghệ thuật: nhân vật được xây dựng sắc nét, nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, diễn biến truyện giàu kịch tính…

Soạn văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Theo anh chị, việc làm của nhân vật Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì?

Gợi ý:

B. Thể hiện sự khẳng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.

D. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ thần nước Việt, người từng có công giúp Lý Nam Đế chống ngoại xâm.

Câu 2. Theo anh chị, chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ nói lên điều gì?

Gợi ý:

C. Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện đến cao trào để nhân vật chính – Ngô Tử Văn – có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.

Câu 3. Chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì?

Chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên là phần thưởng xứng đáng cho một con người khẳng khái, dũng cảm đã dám chống lại cái ác. Đồng thời, qua đó nhằm khích lệ mọi người dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, bảo vệ công lý.

Câu 4. Phân tích nghệ thuật kể chuyện đặc sắc và hấp dẫn của Nguyễn Dữ

– Cốt truyện giàu kịch tính: có thắt nút, cao trào và mở nút.

– Giọng kể tự nhiên, hấp dẫn.

Câu 5. Nêu chủ đề của truyện.

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin vào công lý, chính nghĩa sẽ chiến thắng cái ác.

II. Luyện tập

Câu 1. Nếu được yêu cầu viết đoạn kết của truyện, anh chị sẽ đồng tình với cách kết thúc như đã có hay sẽ chọn một kết thúc khác? Trình bày và giải thích ý kiến của mình.

– Học sinh tự đưa ra ý kiến của mình.

– Gợi ý: Đồng ý với kết thúc như trên. Lý do: Kết thúc trên đã thể hiện được một phần tư tưởng của truyện.

Câu 2. Tóm tắt truyện (không quá 20 dòng)

Ngô Tử Văn vốn nổi tiếng là một người khẳng khái, chính trực. Vì không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Sau khi về nhà, chàng lên cơn sốt rét. Trong cơn mê, tướng giặc hiện lên đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Chàng còn được Thổ công mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc. Đồng thời bày cho cách đối phó với hắn. Tử Văn bị bắt xuống âm phủ. Đứng trước Diêm Vương, chàng đã không hề run sợ mà dũng cảm vạch trần mọi tội ác của tên hung thần. Tử văn yêu cầu đối chất với lời khai của Thổ thần. Tên tướng giặc bị trừng trị, thổ thần được phục chức, Tử Văn được sống lại. Một tháng sau, Thổ thần bày tổ ý muốn Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án. Tử Văn vui vẻ nhận lời, rồi không bệnh mà mất.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu) So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu) Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu) Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Dàn ý + 12 mẫu)
Tags: Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản ViênSoạn Chuyện chức phán sự đền Tản ViênSoạn văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
ADVERTISEMENT
Previous Post

Soạn bài Chiếc lá cuối cùng – Chân trời sáng tạo 6

Next Post

Phụ lục Nghị định 123/2020/NĐ-CP

Next Post
Phụ lục Nghị định 123/2020/NĐ-CP

Phụ lục Nghị định 123/2020/NĐ-CP

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Blog

crack on a stick là gì – Nghĩa của từ crack on a stick

by Tiny Edu
23 Tháng Năm, 2022
0

crack on a stick là gì - Nghĩa của từ crack on a stick

Read more

Trứng gà mật ong có tác dụng gì

23 Tháng Năm, 2022

Một vật có khối lượng m=2kg được truyền một lực f

23 Tháng Năm, 2022

Đăng ký xe máy tại huyện Mê Linh

23 Tháng Năm, 2022
Địa chỉ bán thuốc làm liệt dương

Địa chỉ bán thuốc làm liệt dương

23 Tháng Năm, 2022

stop watching gay spider là gì – Nghĩa của từ stop watching gay spider

23 Tháng Năm, 2022

Phát biểu nào sau đây là không đúng về cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta

23 Tháng Năm, 2022

Tiếng anh tập 2 lớp 6 unit 8

23 Tháng Năm, 2022

Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2 trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường

23 Tháng Năm, 2022

01-1/ht bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào

23 Tháng Năm, 2022

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny