ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Ba, Tháng Ba 21, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Học Tập » Các Lớp Học » Soạn văn 11 » Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Tiny Edu by Tiny Edu
18 Tháng Mười Một, 2021
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn văn 11
0
Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh
ADVERTISEMENT
ADVERTISEMENT

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh, Mời bạn đọc tham khảo bài soạn mà Tài Liệu Học Thi sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh.

Có thể bạn quan tâm
  • Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 trường THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc
  • Ngữ pháp tiếng Anh ôn thi viên chức giáo viên năm 2019
  • Văn mẫu lớp 12: Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ (21 mẫu + Sơ đồ tư duy)
  • Tả lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (4 mẫu)
  • Đề thi minh họa THPT Quốc gia 2017 môn Sinh học – Lần 3 (Có đáp án)

Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh, vô cùng hữu ích.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được giới thiệu ngay sau đây.

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Câu 1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ:

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?

(Hạ Tri Chương, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)

Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi,
Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai
Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người

(Chế Lan Viên, Trở lại An Nhơn)

Gợi ý:

Xem Thêm : Bài toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

– Giống nhau: Nhân vật trữ tình trong hai bài thơ đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc đã có tuổi. Và khi về quê đều trở thành “người xa lạ” ngay trên chính quê hương của mình. Cả hai nhà thơ đều cảm thấy ngậm ngùi, xúc động sau nhiều năm trở về quê hương.

– Khác nhau:

  • Hạ Tri Chương viết: “Hỏi rằng: Khách à chốn nào lại chơi?”: Không còn ai nhận ra mình là người cùng quê.
  • Chế Lan Viên viết: “Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người”: Quê hương đã biến đổi quá nhiều sau chiến tranh, khiến cho tác giả không còn nhận ra.

Câu 2. Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả.

  • Đối tượng so sánh: học – trồng cây
  • Mùa xuân, mùa thu là quá trình học tập; còn hoa, quả là kết quả thu được sau khi học tập.
  • Ý nghĩa của việc so sánh: Lời nhắc nhở con người cần phải cố gắng học tập, kiên trì trau dồi kiến thức và kĩ năng thì mới có thể đạt được kết quả tốt.

Câu 3. So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.

– Giống nhau: Thể thơ thất ngôn bát cú, tuân theo quy tắc niêm luật.

– Khác nhau:

  • Trong Tự tình: Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày rất gần gũi (tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, những tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm…) kể cả những chữ rất khó dùng (cớ sao om, duyên mõm mòm, già tom). Trong bài chỉ có một câu nhiều từ Hán Việt: “Tài tử vãn nhân ai đó tá?”
  • Trong Chiều hôm nhớ nhà: Sử dụng các từ Hán Việt (hàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục tử, cô thôn, lữ thứ, hàn ôn…). Nhiều từ ngữ mang tính ước lệ, được dùng nhiều trong thơ cổ như ngàn mai, dặm liễu.

Xem Thêm : Cách tính phân tử khối

Câu 4. Tự chọn đề tài (một danh ngôn hoặc thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh), để viết đoạn văn so sánh.

Gợi ý:

– Đoạn 1:

Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” muốn khẳng định giá trị của con người. Đầu tiên, “một mặt người” là hình ảnh hoán dụ (lấy bộ phận để chỉ toàn thể), ở đây là chỉ con người. Còn “của” có nghĩa là của cải, thuộc về giá trị vật chất. Cách nói “mười mặt của” dùng để chỉ số nhiều, có nhiều của cải vật chất. Ông cha ta đã dùng cách so sánh “bằng” kết hợp với sự đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng – ít và nhiều (một với mười) để khẳng định sự quý giá của con người, so với của cải vật chất. Quả vậy, trong cuộc sống, chúng ta có thể mất đi tất cả tiền bạc, của cải. Nhưng chỉ cần vẫn còn con người ở đó, không có gì là không thể lấy lại được. Trong lao động, con người chính là người đã làm ra những của cải, vật chất. Trong mối quan hệ với những người xung quanh, nếu chỉ biết coi trọng của cải, chúng ta sẽ dễ trở thành thực dụng, sống ích kỷ và không có tình cảm. Những người sống như vậy sẽ không có được tình yêu thương của những người xung quanh. Của cải rất đáng quý, nhưng bản thân con người còn đáng quý hơn. Con người là một sinh vật hoàn hảo của vũ trụ. Con người có hình thể, bản năng và trí tuệ – đó chính là thứ vũ khí mạnh nhất. Câu tục ngữ không chỉ đề cao giá trị của con người mà còn muốn khuyên nhủ chúng ta cần biết cố gắng rèn luyện bản thân để khẳng định được giá trị của chính mình. Như vậy, câu tục ngữ trên đã đem đến một bài học quý giá cho mỗi người.

– Đoạn 2:

Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đã gửi gắm bài học quý giá cho mỗi người. Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng. Đầu tiên theo nghĩa đen, chúng ta có thể hiểu “gỗ” là phần rắn nằm dưới vỏ của thân và cành một số cây, dùng làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu làm giấy… Còn “nước sơn” chính là màu được tô vẽ bên ngoài để tránh mối mọt và trang trí cho gỗ thêm phần màu sắc và thẩm mỹ. Xét về nghĩa bóng, “gỗ” là nói tới chất lượng bên trong của đồ vật còn “nước sơn” là hình thức bên ngoài. Tính từ “tốt” được điệp lại hai lần nhằm nhấn mạnh vào đặc điểm, tính chất của “gỗ” và “nước sơn”. Hai hình ảnh “gỗ” và “nước sơn” được so sánh không ngang bằng “hơn” để gửi gắm thông điệp chúng ra nên coi trọng bản chất bên trong hơn là bề ngoài bóng bẩy. Suy rộng ra có thể hiểu lời khuyên từ câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là coi trọng bản chất, nhân cách của con người chứ không chỉ nhìn nhận, đánh giá qua vẻ bề ngoài của người đó. Câu tục ngữ vô cùng đúng đắn khi khuyên nhủ mỗi người về cách đánh giá người khác. Không thể phủ nhận được vai trò của ngoại hình trong cuộc sống. Khi nhìn thấy một người ăn mặc chỉn chu và sạch sẽ, chắc chắn mọi người đều sẽ có ấn tượng tốt đẹp. Nhưng đó yếu tố quyết định tất cả, mà còn phải xem đến cách hành động, cách cư xử của người đó. Có những người bên ngoài ăn mặc giản dị, nhưng họ lại có tấm lòng cao quý, đẹp đẽ. Có những người bên ngoài ăn mặc sang trọng, nhưng họ lại có tấm lòng xấu xa, ích kỷ. Như vậy, mỗi người không nên quá chú trọng hình thức bên ngoài mà cần phải tích cực rèn luyện phẩm chất, đạo đức bên trong.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

Cách qua môn triết học mác – lênin Default ThumbnailTác giả cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ Default ThumbnailChúng ta đáng yêu như The Review
Tags: Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánhSoạn Luyện tập thao tác lập luận so sánhSoạn văn Luyện tập thao tác lập luận so sánh
ADVERTISEMENT
Previous Post

Soạn bài Hang Én – Kết nối tri thức 6

Next Post

Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí

Related Posts

Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay
Các Lớp Học

Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về ngôi trường (Dàn ý + 16 mẫu)
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về ngôi trường (Dàn ý + 16 mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Bài viết số 5 lớp 8 đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi
Các Lớp Học

Bài viết số 5 lớp 8 đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (38 Mẫu)
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (38 Mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2022 – 2023
Các Lớp Học

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2022 – 2023

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về thay đổi bản thân (2 Dàn ý + 12 mẫu)
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về thay đổi bản thân (2 Dàn ý + 12 mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Next Post
Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí

Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay
Các Lớp Học

Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay

by Sam Van
21 Tháng Ba, 2023
0

Nghị luận xã hội về vấn đề sử dụng điện thoại của học sinh hiện nay, Nghị luận về vấn...

Read more
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về ngôi trường (Dàn ý + 16 mẫu)

Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về ngôi trường (Dàn ý + 16 mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Bài viết số 5 lớp 8 đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi

Bài viết số 5 lớp 8 đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (38 Mẫu)

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (38 Mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2022 – 2023

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2022 – 2023

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về thay đổi bản thân (2 Dàn ý + 12 mẫu)

Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về thay đổi bản thân (2 Dàn ý + 12 mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích (8 mẫu)

Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích (8 mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (15 Mẫu)

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (15 Mẫu)

21 Tháng Ba, 2023
Bộ đề ôn thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Bộ đề ôn thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều

21 Tháng Ba, 2023
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook

21 Tháng Ba, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny