ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Bảy, Tháng Tám 13, 2022
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Tiny Edu by Tiny Edu
19 Tháng Mười Một, 2021
in Các Lớp Học, Học Tập, Soạn văn 10
0
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
ADVERTISEMENT
ADVERTISEMENT

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo), Hôm nay, Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp đến các bạn học sinh bài Soạn văn 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo).

Có thể bạn quan tâm
  • Đề kiểm tra học kì II lớp 8 môn Hóa học – Đề 1
  • Sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
  • Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020 – 2021
  • Văn mẫu lớp 6: Viết đoạn văn về thế giới cổ tích theo sự hình dung, tưởng tượng của em
  • Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 7 (Có đáp án)

Hôm nay, Tài Liệu Học Thi sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo), giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Bạn Đang Xem: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1. Tính cụ thể

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể. Biểu hiện ở:

  • Có địa điểm và thời gian cụ thể.
  • Có người nói cụ thể
  • Có người nghe cụ thể
  • Có đích lời nói cụ thể.
  • Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm theo ngữ điệu) phù hợp với đối thoại: từ ngữ hô gọi, khuyên bảo thân mật, cấm đoán, quát nạt, cách ví von, miêu tả…

=> Cụ thể về hoàn cảnh, về con người và cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.

2. Tính cảm xúc

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc. Biểu hiện ở:

– Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu:

  • Giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục.
  • Giọng thân mật, yêu thương trong lời khuyên bảo.
  • Giọng thân mật trong sự trách móc, so sánh.
  • Giọng quạt nạt bực bội của ông hàng xóm.

– Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt.

– Những câu giàu sắc thái cảm xúc (cảm thán, cầu khiến), những lời gọi đáp trách mắng…

Xem Thêm : Bộ đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2019 – 2020

=> Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.

3. Tính cá thể

– Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, ngoài giọng nói thì cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện tính cá thể: mỗi người thường có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có những cách nói riêng… Qua giọng nói, từ ngữ và cách nói quen dùng ta có thể biết được lời nói của ai, thậm chí đoán được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương… của họ.

– Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu.

Tổng kết:

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.
  • Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.

III. Luyện tập

Câu 1. Đọc đoạn nhật kí trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

b. Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?

Gợi ý:

a.

– Tính cụ thể:

  • Thời gian và địa điểm cụ thể: đêm ngày 8 – 3 – 69, trong căn phòng ở giữa rừng.
  • Có ngư­ời nói, mục đích nói: nhân vật tự nhủ với mình.
  • Có cách diễn đạt cụ thể: từ hô gọi (ơi), những lời tự nhủ (nghĩ gì đấy), lời tự trách (đáng trách quá).

– Tính cảm xúc:

  • Giọng thủ thỉ tâm tình: “Nghĩ gì đấy Th. ơi?”
  • Giọng tự trách: “Đáng trách quá Th. ơi!…”

Xem Thêm : Đề kiểm tra học kì I lớp 8 môn tiếng Pháp – Đề 10

– Tính cá thể: Đây là một đoạn trong nhật kí, người viết tự đối thoại với chính mình. Qua giọng văn, có thể đoán đây là một người chiến sĩ trẻ tuổi đang sống trong hoàn cảnh chiến tranh.

b. Ghi nhật kí có thể phát triển được khả năng diễn đạt, củng cố và bổ sung vốn từ của người viết.

Câu 2. Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao dưới đây.

a.

Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

– Tính cụ thể:

  • Hoàn cảnh nói: một cuộc chia tay.
  • Người nói cụ thể: ta; người nghe cụ thể: mình
  • Đích lời nói cụ thể: “ta” hỏi “mình” về có còn nhớ ta.
  • Cách diễn đạt: ngôn ngữ thân mật và dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng).

– Tính cảm xúc:

  • Giọng điệu luyến l­ưu, nhung nhớ.
  • Từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: nhớ ta, ta nhớ…

– Tính cá thể: Câu thơ là lời của đồng bào Việt Bắc nói với chiến sĩ cách mạng trong buổi chia tay.

b.

Hỡi cô yếm trắng lòa xòa
Lại đây đập đất trồng cà với anh.

– Tính cụ thể:

  • Người nói cụ thể: chàng trai, người nghe cụ thể: cô gái.
  • Đích lời nói cụ thể: lời tỏ tình trong lao động.
  • Hoàn cảnh nói: một buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà).
  • Ngôn ngữ giao tiếp trong câu cũng là những lời nói suồng sã, bình dân: lời hô gọi (Hỡi cô), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa).

– Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, những từ ngữ có tính khẩu ngữ như: hỡi cô, với anh…

– Tính cá thể: Câu ca dao gắn với hình ảnh một chàng trai lao động mạnh bạo, với những ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa nhưng cũng vừa tế nhị sắc sảo.

Câu 3. Đoạn đối thoại trong SGK mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thoại hàng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó.

  • Có nhiều yếu tố thừa so với ngôn ngữ hằng ngày như các từ: ơ, phía bắc, phía nam, nhà giàu, ơ nghìn chim sẻ…
  • Sử dụng các điệp từ, điệp ngữ: “Ai… Ai…”, “Ơ… Ơ…”.
  • Mỗi câu văn có tính nhịp điệu, giọng điệu hào hùng và mang màu sắc sử thi.

=> Các yếu tố khác biệt này giúp duy trì cái mạch nhịp điệu cho đoạn thoại và duy trì cho cái không khí của sử thi.

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Liên Quan:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Dàn ý + 13 Mẫu) Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu) Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn) Phân tích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Dàn ý + 16 mẫu)
Tags: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo lớp 10Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo
ADVERTISEMENT
Previous Post

Soạn bài Chí Phèo (Phần 2: Tác phẩm)

Next Post

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Related Posts

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình

17 Tháng Tư, 2022
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022
Các Lớp Học

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022

17 Tháng Tư, 2022
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả ngôi trường (5 mẫu)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả ngôi trường (5 mẫu)

17 Tháng Tư, 2022
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý Tả cảnh công viên (5 mẫu)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Dàn ý Tả cảnh công viên (5 mẫu)

17 Tháng Tư, 2022
Đề cương ôn thi học kì 2 môn GDCD 12 năm 2021 – 2022
Các Lớp Học

Đề cương ôn thi học kì 2 môn GDCD 12 năm 2021 – 2022

17 Tháng Tư, 2022
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh công viên (Dàn ý + 7 mẫu)
Các Lớp Học

Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh công viên (Dàn ý + 7 mẫu)

17 Tháng Tư, 2022
Next Post
Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Điện thoại Flagship là gì? Có nên mua không? Có trên thương hiệu nào?
Giáo dục - Đào tạo

Điện thoại Flagship là gì? Có nên mua không? Có trên thương hiệu nào?

by Tiny Edu
21 Tháng Bảy, 2022
0

Điện thoại Flagship là gì? Có nên mua không? Có trên thương hiệu nào? dù rằng đã nhìn thấy hoặc...

Read more
Zoom quang học và zoom kỹ thuật số là gì? Sự khác nhau giữa 2 zoom

Zoom quang học và zoom kỹ thuật số là gì? Sự khác nhau giữa 2 zoom

21 Tháng Bảy, 2022
Tai nghe True Wireless là gì? Cơ chế hoạt động và ưu nhược điểm

Tai nghe True Wireless là gì? Cơ chế hoạt động và ưu nhược điểm

21 Tháng Bảy, 2022
Card đồ họa rời NVIDIA GeForce GTX 1650 Max-Q là gì? Có mạnh không?

Card đồ họa rời NVIDIA GeForce GTX 1650 Max-Q là gì? Có mạnh không?

21 Tháng Bảy, 2022
Chip xử lý Snapdragon 765/765G là gì? Điểm nổi bật? Dùng có tốt không? 62

Chip xử lý Snapdragon 765/765G là gì? Điểm nổi bật? Dùng có tốt không? 62

21 Tháng Bảy, 2022
Kính cường lực Corning Gorilla Glass Victus là gì? Ưu, nhược điểm?

Kính cường lực Corning Gorilla Glass Victus là gì? Ưu, nhược điểm?

21 Tháng Bảy, 2022
Màn hình Dynamic AMOLED 2X là gì? Điểm nổi bật? Có trên điện thoại nào

Màn hình Dynamic AMOLED 2X là gì? Điểm nổi bật? Có trên điện thoại nào

21 Tháng Bảy, 2022
Mẹo chống cận thị khi ngồi máy tính, điện thoại mà bạn cần biết ngay

Mẹo chống cận thị khi ngồi máy tính, điện thoại mà bạn cần biết ngay

21 Tháng Bảy, 2022
Khám phá chip Exynos 9820 của Samsung – Có gì đặc biệt ở sản phẩm này? 17

Khám phá chip Exynos 9820 của Samsung – Có gì đặc biệt ở sản phẩm này? 17

21 Tháng Bảy, 2022
Công nghệ bản lề ErgoLift trên laptop là gì? Có trên thiết bị nào? 2

Công nghệ bản lề ErgoLift trên laptop là gì? Có trên thiết bị nào? 2

21 Tháng Bảy, 2022

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny