Giáo án trọn bộ Lớp 1 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com Shop chia sẽ Tài Liệu Học tập Miễn Phí cho các bạn độc giả có cái nhìn hay và tổng quan về các tính năng sản phẩm độc đáo Wed, 28 Oct 2020 15:46:41 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.9.10 https://quatangtiny.com/wp-content/uploads/2020/10/cropped-icon-Qua-1-32x32.png Giáo án trọn bộ Lớp 1 – Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny https://quatangtiny.com 32 32 Giáo án trọn bộ lớp 1 môn Toán https://quatangtiny.com/giao-an-tron-bo-lop-1-mon-toan-33880 https://quatangtiny.com/giao-an-tron-bo-lop-1-mon-toan-33880#respond Fri, 23 Oct 2020 17:58:18 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-tron-bo-lop-1-mon-toan-33880

Related posts:

  1. Hướng dẫn giải bài toán lớp 4: Dạng toán thêm, bớt một chữ số ở bên trái một số
  2. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  3. Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng I (2 Mẫu)
]]>
Giáo án trọn bộ lớp 1 môn Toán

Giáo án trọn bộ lớp 1 môn Toán, Giáo án trọn bộ lớp 1 môn Toán được biên soạn chi tiết và bám sát nội dung học, giúp các thầy cô tham khảo soạn giáo án hiệu quả.

Giáo án trọn bộ lớp 1 môn Toán

Giáo án là tài liệu hỗ trợ giảng dạy của các thầy cô giáo. Việc chuẩn bị kỹ lưỡng và chi tiết giáo án từng môn học trước khi lên lớp sẽ giúp các thầy cô giáo có những tiết dạy chất lượng và bổ ích dành cho các em học sinh. Ngoài ra, việc chuẩn bị đầy đủ giáo án môn học còn giúp các thầy cô có thêm những ý tưởng hay góp phần làm tăng hứng thú trong các giờ học đối với học sinh.

Bộ giáo án môn Toán lớp 1 cả năm là tài liệu tham khảo dành cho các thầy cô giáo để chuẩn bị cho các tiết dạy trên lớp. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Chúc quý thầy cô và các em học sinh những có tiết học hay!

Mời quý thầy cô chọn tải về để xem đầy đủ và chi tiết giáo án môn Toán lớp 1.

TUẦN: 1

Ngày dạy: ………………………….

TIẾT 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU:

– Kiến thức: Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1.

– Kĩ năng: Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong yêu cầu học Toán 1.

– Thái độ: Ham thích học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– GV: Sách Toán 1.

– HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

– Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

– Nhận xét KTBC:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).

HOẠT ĐỘNG II: (15 phút)

+ Mục tiêu:

– Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.

– Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1.

+ Cách tiến hành:

1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1:

a. GV cho HS xem sách Toán 1.

b. GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ”.

– Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới.

– GV hướng dẫn HS:

2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một.

Cho HS mở sách Toán một.

Hướng dẫn HS thảo luận:

Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan

trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV.

3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.

GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm:

– Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số …

– Làm tính cộng, tính trừ.

– Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán.

– Biết giải các bài toán.

– Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.

Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ …

HOAT ĐỘNG III: (10 phút)

Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.

Mục tiêu: HS biết sử dụng hộp đồ dùng học toán 1.

Cách tiến hành:

+ GV giơ từng đồ dùng học Toán.

+ GV nêu tên gọi của đồ dùng đó.

+ Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì.

– Cuối cùng nên hướng dẫn HS:

Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán.

HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút)

– Vừa học bài gì?

– Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”.

– HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên ”.

– Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách.

– HS mở sách.

– Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động nào, bằng cách nào sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán.

Lắng nghe.

– HS lấy đồ dung theo GV.

– Đọc tên đồ dùng đó.

– Lắng nghe.

– Cách mở hộp,lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp.

– Lắng nghe.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

—————————————————————————————————————

—————————————————————————————————————

—————————————————————————————————————

Ngày dạy : ………………………….

TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I. MỤC TIÊU:

– Kiến thức: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

– Kĩ năng: Biết sử dụng từ “nhiều hơn”,” ít hơn”khi so sánh về số lượng.

– Thái độ: Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– GV: Một số nhóm đồ vật cụ thể.Phóng to tranh SGK.

– HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút).

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lơp 1.

– HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó (3 HS trả lời…)

– Nhận xét KTBC:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1 phút).

HOẠT ĐỘNG II: (15 phút)

+ Mục tiêu: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

+ Cách tiến hành:

1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.

– GV dặt 5 cái cốc lên bàn, (nhưng không nối là năm).

– GV cầm một số thìa trên tay (chưa nói là bốn).

– Gọi HS:

– Hỏi cả lớp: Còn cốc nào chưa có thìa?

+ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”.

+ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”.

– Gọi vài HS nhắc lại:

2. GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau.

– VD: (Ta nối một nắp chai vối một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một côn thỏ…)

+ Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.

– GV hướng dẫn:

HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn

(10 phút)

– GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.

– GV nhận xét thi đua.

HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút)

– Vừa học bài gì?

– Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

– Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài:”Hình vuông, hình tròn”.

– Nhân xét, tuyên dương.

– Lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa

– Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa.

– 3 HS nhắc lại…

– 3 HS nhắc lại.

– 2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa”

rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”.

– HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học, HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác (So số bạn gái với số bạn trai. Hình vuông với hình tròn…).

– HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít hơn.

– Trả lời: “ Nhiều hơn, ít hơn”.

– Lắng nghe.

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-tron-bo-lop-1-mon-toan-33880/feed 0
Giáo án Văn hóa giao thông lớp 1 https://quatangtiny.com/giao-an-van-hoa-giao-thong-lop-1-39134 https://quatangtiny.com/giao-an-van-hoa-giao-thong-lop-1-39134#respond Fri, 23 Oct 2020 14:44:52 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-van-hoa-giao-thong-lop-1-39134

Related posts:

  1. Bài viết số 3 lớp 8 đề 2: Thuyết minh về chiếc mũ (nón) bảo hiểm
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Bài thu hoạch Nghị quyết Trung Ương 7 khóa XII của Giáo viên (8 mẫu)
]]>
Giáo án Văn hóa giao thông lớp 1

Giáo án Văn hóa giao thông lớp 1, Giáo án Văn hóa giao thông lớp 1 là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo. Với tài liệu này sẽ giúp các thầy cô chuẩn bị

Tài Liệu Học Thi xin gửi đến các thầy cô giáo bộ Giáo án Văn hóa giao thông lớp 1. Giáo án được biên soạn theo hình thức giáo án điện tử rất thuận tiện cho thầy cô tham khảo, tiết kiệm thời gian soạn giáo án phục vụ cho việc giảng dạy.

Mời các thầy cô cùng tải về để xem trọn bộ giáo án môn Văn hóa giao thông lớp 1 tại đây. Chúc thầy cô và các em có những tiết học hay và bổ ích.

Trọn bộ giáo án Văn hóa giao thông lớp 1

BÀI 1: ĐỘI MŨ BẢO HIỂM

I/ MỤC TIÊU:

– Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

– Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.

– Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.

II/ ĐỒ DÙNG:

– Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập .

– Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ.

III/ Hoạt động lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa đón bằng xe máy?

HS trả lời

Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy?

HS trả lời

*GV khen học sinh

Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài : Đội mũ bảo hiểm

HS lắng nghe.

2. Hoạt động cơ bản:

– Gv kể chuyện: Lỗi tại ai .

Gv kể chậm rãi kết hợp tranh

Hỏi: Tại sao Hùng bị thương ở đầu?

– HS: Vì Hùng không đội mũ bảo hiểm.

Hỏi:Tại sao ba Hùng không bị thương ở đầu như Hùng

– HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm.

Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy ai là người có lỗi?

– HS trả lời

Hỏi: Trẻ em từ mấy tuổi phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe gắn máy?

– HS trả lời

GV: Trẻ em từ 6 tuối trở lên phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe gắn máy.

– HS lắng nghe.

Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi gì cho chúng ta?

– HS trả lời

GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi tại ai. Chỉ vì vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm dẫn đến hậu quả bị thương ở đầu. Các em phải chú ý khi ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.

– HS lắng nghe.

Cô thấy cả lướp ta học rất tốt cô thưởng cho cả lớp một câu đố.

Cái gì che nắng, che mưa

Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường.

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh mà em chọn là câu trả lời đúng.

– HS chọn và chéo vào ô đùng trong sách.

GV nhận xét, tuyên dương.

Giải lao

3/ Hoạt động thực hành:

Bài 1:Hãy nối hình ảnh có hành động đúng vào mặt cười, hình ảnh có hành động sai vào mặt khóc.

– HS nối tranh

GV chốt hỏi HS vì sao nối tranh này với mặt cười, …

– HS trả lời

Bài 2: Hãy vẽ những hình mà em thích lên mũ bảo hiểm và tô màu thật đẹp.

– HS vẽ và tô màu trong phiếu học tập.

GV chọn vài mẫu đẹp đính lên bảng. Nhận xét, tuyên dương.

4/ Hoạt động ứng dụng:

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh có hành động đúng.

Hỏi:

– HS làm vào sách

Vì sao hai bạn dùng mũ bảo hiểm đánh nhau là hành động sai?

Hỏi: Bạn ngồi lên mũ bảo hiểm sao lại sai?

– HS trả lời

GV chốt câu ghi nhớ:

Chiếc mũ bảo vệ chúng ta

Phải yêu, phải quý như là bạn thân.

5/ Củng cố dặn dò:

Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì?

Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm.

– HS trả lời

– HS trả lời

– Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc người thân cùng thực hiện.

– Nhận xét tiết học.

BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

– Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

– Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

– Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II/ ĐỒ DÙNG:

– Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

– Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng như thế nào?

HS trả lời

GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

Học sinh lắng nghe.

2/Hoạt động cơ bản:

GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm có gì lạ?

Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn?

Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 3

Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã?

Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng trường như thế nào?

Học sinh trả lời câu hỏi.

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô

Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

Học sinh lắng nghe.

HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

– Gọi các nhóm trình bày.

– Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

Học sinh sinh hoạt nhóm

Các nhóm trình bày

4/ Hoạt động ứng dụng

Đóng vai – Xử lý tình huống

GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

……………

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-van-hoa-giao-thong-lop-1-39134/feed 0
Giáo án Lớp 1 giảm tải https://quatangtiny.com/tron-bo-giao-an-lop-1-cho-ca-nam-33778 https://quatangtiny.com/tron-bo-giao-an-lop-1-cho-ca-nam-33778#respond Fri, 23 Oct 2020 08:04:28 +0000 https://quatangtiny.com/tron-bo-giao-an-lop-1-cho-ca-nam-33778

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
  3. So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu)
]]>
Giáo án Lớp 1 giảm tải

Giáo án Lớp 1 giảm tải, Trọn bộ Giáo án lớp 1 cho cả năm là tài liệu hỗ trợ giảng dạy cho các thầy cô giáo. Bộ giáo án lớp 1 có nội dung chi tiết từng tiết học giúp

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày 31/03/2020 Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn 1125/BGDĐT-GDTH điều chỉnh nội dung dạy học kỳ II năm 2019 – 2020. Theo đó, kế hoạch dạy học sẽ thay đổi, đồng nghĩa với việc thầy cô phải soạn lại giáo án theo chương trình giảm tải này.

Vậy mời thầy cô cùng tham khảo giáo án lớp 1 tuần 21 tất cả các môn để chủ động phân phối nội dung, thời lượng dạy học, lên kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với tình hình thực tế của trường mình.

Giáo án lớp 1 tuần 21 giảm tải do dịch Covid-19

Thứ hai ngày….. tháng….. năm……..

HỌC VẦN
Bài 86: ôp – ơp

I/ MỤC TIÊU

– Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Từ và câu ứng dụng .

– GD HS yêu thích môn học vần hơn.

II/ CHUẨN BỊ

– Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

– HS đọc bảng phụ, đọc câu ứng dụng sách giáo khoa.

– Viết bảng con: ăp, âp, cải bắp, cá mập

– Nhận xét

3. Bài mới

– Giới thiệu bài

* HĐ1: Dạy chữ ghi vần: (15’)

– Giới thiệu chữ ghi vần : ôp

– Có vần ôp để có tiếng hộp phải thêm âm và dấu gì ?

– Giới thiệu tiếng : hộp

Có tiếng hộp để có từ hộp sữa phải thêm tiếng gì ?

Giới thiệu từ khoá: hộp sữa

– Cho hs quan sát hộp sữa thật

– Chỉ bảng cho hs đọc tổng thể

– Giới thiệu chữ ghi vần : ơp

– Có vần ơp để có tiếng lớp phải thêm âm và dấu gì ?

– Giới thiệu tiếng : lớp

Có tiếng lớp để có từ lớp học phải thêm tiếng gì ?

Giới thiệu từ khoá: lớp học

– Cho hs quan sát lớp học của mình

– Chỉ bảng cho hs đọc tổng thể

Nghỉ giữa tiết 2’

* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng (11’)

– Ghi bảng từ ứng dụng

tốp ca hợp tác

bánh xốp lợp nhà

– Cho hs đọc trơn từ, giáo viên kết hợp giải nghĩa từ và liên hệ giáo dục

– Chỉ bảng cho hs đọc thứ tự và đảo

4. Củng cố: (5’)

– Vần ôp, ơp có trong tiếng gì?

– Chỉ bảng cho hs đọc lại toàn bài

5. Nhận xét- dặn dò (1’)

– Nhận xét tiết học

TIẾT 2

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

– Gọi hs đọc bài ở tiết 1

– Chỉ tiếng bất kì cho hs đọc

– Nhận xét

3. Bài mới

* HĐ: Luyện đọc (20’)

– Chỉ bảng

– Cho hs quan sát tranh, giới thiệu câu ứng dụng:

Đám mây xốp trắng như bông

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

Nghe con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

– HDHS đọc câu ứng dụng

– Y/c hs tìm tiếng mới

– Gọi hs đọc từ ứng dụng theo cá nhân và thi đua đọc theo nhóm.

Nghỉ giải lao (2’)

4. Củng cố (10’)

– Chỉ bảng gọi hs đọc bài

– Vần ôp, ơp có trong tiếng gì?

5. Nhận xét-dặn dò (1’)

– Nhận xét tiết học

– Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

– Hát

– Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

– Viết bảng con

– Gắn bảng cài, nêu cấu tạo, đọc trơn: ôp

– Thêm âm h và dấu nặng

– Gắn bảng cài, nêu cấu tạo, đọc trơn, đánh vần: hộp

– Thêm tiếng sữa đứng sữa tiếng hộp

– Gắn bảng cài: hộp sữa, đọc trơn

– Quan sát

– Đọc CN – ĐT

– Gắn bảng cài, nêu cấu tạo, đọc trơn: ơp

– Gắn bảng cài và đọc: ơp

– Thêm tiếng học

– Gắn bảng cài: lớp học và đọc trơn.

– Quan sát

– Đọc CN – ĐT

– Đọc trơn

-Tìm từ mới gạch chân và đánh vần

– Đọc cá nhân, cả lớp

– Tiếng ngộp, cốp, chớp, khớp,…

– Đọc bài

– Hát

– Đọc bài ở tiết 1

– Đọc cá nhân

– Quan sát

– Đọc cá nhân 1,2 em

– Tìm tiếng mới có vần ôp, ơp và đọc

– Đọc thi đua theo nhóm

– Đọc bài

– Trong tiếng đốp, độp, chợp, khớp,…

– Làm theo lời dặn

Tiết 4: TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7

I. MỤC TIÊU:

KT: Giúp H/S nắm được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

KN:H/S biết làm tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 . viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .

: H/S luôn có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:

GV: 1 Chục que tính và 7 que tính rời. Bảng cài.

HS: 17 Que tính, 1 bó que tính và 7 que tính rời.Vở b/t.

III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Trò chơi : (2’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

– Y/C

– Nhận xét –đánh giá.

3. Bài mới: (28’) GT bài. Phép trừ dạng 17-7

Hoạt động 1:(15’) GT cách làm tính trừ dạng 17-7

– Dùng bó 1 chục que tính và 7 que tính rời minh hoạ như SGK.

* Lấy bớt 7 đơn vị

– Đặt tính. 17

-7

10

– HD trừ 7 trừ 7 bằng 0 viết 0

hạ 1 viết 1.

– Vậy 17- 7= 10

Nghỉ giữa tiết:(3’)

Hoạt động 2: (12’)Luyện tập.

* Bài 1:(cột 1, 3, 4)

– Y/C

– Nhắc h/s cần viết số thẳng hàng

– Y/C

– Nhận xét

* Bài 2:(cột 1, 3) Tính nhẩm:

* Viết phép tính lên bảng .

– GV nêu phép tính

* Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

– GV ghi bảng tóm tắt

Có . 15 cái kẹo

Đã ăn : 5 cái kẹo

Còn : ……cái kẹo ?

– Phân tích đề

– HD h/s thực hiện phép tính

– GV thu bài chấm điểm

4. Củng cố (5’)

– GV hệ thống nội dung bài

5.dặn dò:(1’)

– Về nhà làm bài vào vở bài tập, chuẩn bị bài mới cho tiết sau

– 4 h/s lên bảng làm bài

– Làm bảng con

– 2 em lên bảng làm

12 + 2 + 3 = 17

17 – 2 – 4 = 11

– Nhận biết 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.

– Lấy bó 1 chục que tính và 7 que tính bớt 7 que tính.

– Theo dõi –nắm cách trừ

– Đọc 17 –7 = 10.(cn- lớp)

– 3 em lên bảng

-Làm bảng con.

-Tính nhẩm trả lời kết quả.

15 – 5 = 10 16 – 3 = 13

12 – 2 = 10 14 – 4 = 10

13 – 2 = 11 19 – 9 = 10

– H/S đọc tóm tắt

– Trả lời lần lượt

15

5

=

10

– Vậy còn lại 10 cái kẹo

– Làm theo lời dặn

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: TC ĐỌC
Bài 86: ôp – ơp

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Củng cố lại vần: ôp, ơp các từ và câu ứng dụng.

– Đọc được một số từ mới: lốp xe, hồi hộp, nộp bài, khớp xương, sấm chớp, chớp mắt.

Các bạn trong lớp em, học tập rất chăm chỉ. Trong giờ học, các bạn hăng say phát biểu ý kiến.

2. Kĩ năng:

Học sinh đọc to, rõ ràng phát âm chính xác.

3. Thái độ:

GDHS yêu thích tiếng việt.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHBG, một số từ mới

2. Học sinh: Sách.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định: (1’) Hát, KTSS.

2. Bài cũ: (3’)

Cho học sinh đọc các âm, tiếng, từ: vòng bạc, quả lắc.

– Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) Ghi bảng

HĐ1: (5’) Hướng dẫn học đọc vần: ôp, ơp

– Gv gọi hs phát âm

– Riêng hs yếu đọc nhiều lần vần ôp, ơp

– Theo dõi nhận xét- Chú ý đến hs chậm.

HĐ2: 20’ Đánh vần tiếng và luyện đọc trơn

– Cho hs luyện đọc bài trong SGK

hộp sữa, lớp học, tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.

Đám mây xốp trắng như bông

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

Nghe con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

– GV viết lên bảng một số tiếng mới, từ để gọi hs luyện đọc: lốp xe, hồi hộp, nộp bài, khớp xương, sấm chớp, chớp mắt.

Các bạn trong lớp em, học tập rất chăm chỉ. Trong giờ học, các bạn hăng say phát biểu ý kiến.

– Gọi hs lên đọc bài.

– HS chậm đọc phải đánh vần.

– GV nhận xét sửa sai- Chú ý đến hs chậm.

– Giảng một số từ mới.

– Nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố (2’)

– Gọi HS chậm đọc lại bài học.

– Hỏi hs vừa học vần gì?

– Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1’)

-Các em chuẩn bị bài tiết sau

Cả lớp hát, lớp trưởng báo cáo.

– 2 em đọc ở bảng con

– 2 em đọc ở sgk

– Theo dõi.

– Từng cá nhân, tổ, dãy bàn, lớp đọc.

– 2-3 hs đọc, lớp đọc ĐT

– HS theo dõi nhẩm đọc.

– Từng cá nhân, tổ, dãy bàn, lớp đọc.

– 3-4 hs đọc.

– HS trả lời…

…………..

]]>
https://quatangtiny.com/tron-bo-giao-an-lop-1-cho-ca-nam-33778/feed 0
Giáo án lớp 1 theo chương trình GDPT 2018 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-theo-chuong-trinh-gdpt-2018-45218 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-theo-chuong-trinh-gdpt-2018-45218#respond Fri, 23 Oct 2020 06:46:07 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-theo-chuong-trinh-gdpt-2018-45218

Related posts:

  1. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  2. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy (Tất cả các môn)
  3. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
]]>
Giáo án lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

Giáo án lớp 1 theo chương trình GDPT 2018, Sau đây sẽ là bộ Giáo án lớp 1 theo chương trình GDPT 2018 có đầy đủ các môn, xin mời các bạn cùng tham khảo.

Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến tất cả quý thầy cô trọn bộ giáo án tất cả các môn học của lớp 1 theo Chương trình giáo dục phông thông mới.

Đây là tài liệu vô cùng hữu ích đã được đội ngũ chúng tôi biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra. Sau đây, sẽ là giáo án lớp 1 theo từng môn học, xin mời các bạn cùng tham khảo.

Giáo án môn Toán lớp 1 theo chương trình GDPT mới

THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 1

BÀI: So sánh các số có hai chữ số

I. MỤC TIÊU:

1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:

– MT1: So sánh các số có hai chữ số.

– MT2: Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

2. Phẩm chất, năng lực:

2.1. Phẩm chất:

– MT3: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

2.2. Năng lực:

– MT4: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

– MT5: Học sinh sử dụng được que tính để hỗ trợ hoạt động học tập.

– MT6: Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do giáo viên đưa ra.

3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

– Giáo án.

– Que tính: Dùng trong hoạt động 2

– Phiếu học tập: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập.

– Bảng nhóm: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập.

2. Học sinh:

– Que tính, vở, SGK

– Ôn lại cách so sánh các số trong phạm vi 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Đánh giá

YC cần đạt về KT,KN

– Biểu hiện PC, NL

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:

– Tạo niềm tin hứng thú học tập cho học sinh.

– Giới thiệu vấn đề cần học.

Nội dung: “hát múa”

Tổ chức hoạt động:

 

 

– Hiểu mục tiêu của hoạt động 1.

 

 

– HĐTQ điều khiển cả lớp hát bài: “Năm ngón tay ngoan”

– Hát hay, đều, hứng thú.

– Nhận xét.

 

 

 

 

 

– Có hứng thú, thoải mái

 

 

– Nhận xét, chốt, chuyển

– Giới thiệu bài học. YC HS đọc mục tiêu

– Nghe, viết mục bài vào vở

– Làm việc cá nhân, cặp đôi, trình bày trước nhóm

– Chia sẻ được mục tiêu bài học

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Mục tiêu:

– Biết so sánh các số có hai chữ số.

– Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

– Học sinh sử dụng được que tính để hỗ trợ hoạt động học tập.

– Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề.

Nội dung:

– So sánh số có hai chữ số.

Phương pháp:

– Quan sát

– Thực hành.

– Trình bày vấn đề

Tổ chức hoạt động:

– Yêu cầu HS lấy que tính

– Gọi HS nêu cách so sánh số có hai chữ số.

– Chốt nội dung.

 

– Hiểu mục tiêu cần đạt trong hoạt động 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Lấy, đếm que tính để so sánh số có hai chữ số.

– Nêu cách so sánh số có hai chữ số.

 

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập

3.1. Bài tập 1:

Mục tiêu:

– So sánh các số có hai chữ số.

Nội dung: >, <, =

34……..38 55……..57

36……..30 55……..55

37……..37 55……..51

25……..30 85……..95

90……..90 97……..92

48……..42 92……..97

Phương pháp:

Hoạt động cá nhân

Tổ chức hoạt động:

Phát phiếu học tập

– Nhận xét.

 

 

 

 

 

3.2. Bài tập 2:

Mục tiêu:

– Tìm được số lớn nhất trong dãy số có hai chữ số.

Nội dung: Khoanh vào số lớn nhất

a) 72, 68, 80, 83

b) 97, 94, 92, 89

Phương pháp:

Hoạt động nhóm

Tổ chức hoạt động:

Phát bảng nhóm

– Nhận xét

3.3. Bài tập 3:

Mục tiêu:

– Tìm được số bé nhất trong dãy số có hai chữ số.

Nội dung: Khoanh vào số bé nhất

a) 76, 78, 75, 79

b) 38, 48, 18, 61

Phương pháp:

Hoạt động nhóm

Tổ chức hoạt động:

Phát bảng nhóm

– Nhận xét

 

 

 

3.4. Bài tập 4:

Mục tiêu:

– Biết sắp xếp thứ tự các số từ bé đến lớn và ngược lại.

Nội dung: Viết các số 72, 38, 64

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé

Phương pháp:

Trò chơi

Tổ chức hoạt động:

Phát bông hoa cho 2 nhóm

Yêu cầu mỗi em 1 bông hoa có ghi số.

– Nêu tên trò chơi (Ai nhanh, ai đúng?) cách chơi, luật chơi. Hình thức khen thưởng.

 

– Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Làm bài trên phiếu học tập

– Trình bày kết quả

34 < 38 55 < 57

36 > 30 55 = 55

37 = 37 55 > 51

25 < 30 85 < 95

90 = 90 97 > 92

48 > 42 92 > 97

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thảo luận nhóm đôi để làm bài tập

– Làm bảng nhóm

– Trình bày kết quả

a) 83

b) 97

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thảo luận nhóm 4 để làm bài tập

– Làm bảng nhóm

– Trình bày kết quả

a) 76, 78, 75, 79

b) 38, 48, 18, 61

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-2 nhóm ( mỗi nhóm 1 bộ gồm 3 bông hoa, mỗi em nhận 1 bông hoa ghi số tương ứng)

-Nghe GV phổ biến luật chơi

-Tham gia chơi.(2 phút)

a) 38, 64, 72

b) 72, 64, 38

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thông qua bài tập 1 để quan sát, đánh giá HS về mục tiêu 1.

 

 

 

 

 

 

 

– Thông qua bài tập 2 để quan sát, đánh giá HS về mục tiêu 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thông qua bài tập 3 để quan sát, đánh giá HS về mục tiêu 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thông qua bài tập 3 để quan sát, đánh giá HS về mục tiêu 2.

 

Hoạt động 4: Vận dụng sáng tạo

3.4. Bài tập 4:

Mục tiêu:

– Học sinh biết vận dụng bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn

Nội dung: So sánh số bạn nam và bạn nữ trong lớp.

Phương pháp:

Vấn đáp

Tổ chức hoạt động:

Nêu câu hỏi để học sinh trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Đếm và so sánh theo yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thông qua bài tập 4 để quan sát, đánh giá HS về mục tiêu 1 và 2.

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình GDPT mới

GIÁO ÁN BÀI: CHUỘT CON ĐÁNG YÊU

I. MỤC TIÊU:

– Năng lực:

+ Đọc: Đọc đúng, rõ ràng các từ, các câu trong bài, biết ngắt, nghỉ theo dấu câu.

+ Nói: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài qua đó thấy được hình ảnh một chú chuột con đáng yêu. Chuột con rất yêu mẹ và luôn muốn được mẹ yêu thương, che chở.

+ Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.

+ Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình dành cho cha mẹ.

– Phẩm chất: Học sinh biết thể hiện tình yêu với những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Tranh minh họa SGK.

– Video bài hát “Bé chuột đáng yêu”

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động

– Cho HS nghe bài hát “Bé chuột đáng yêu”

– Qua nghe bài hát em thấy chú chuột có đáng gì đáng yêu?

– Cho HS xem tranh:

+ Trong tranh có những nhân vật nào?

– Em thử dự đoán xem các con vật trong tranh đang làm gì?

– GV: Đây là cuộc trò chuyện rất thú vị của một chú chuột con với chuột mẹ về một ước muốn trở thành một chú voi để không bị các bạn trêu nữa. Vậy mẹ của chú đã nói gì với chú? Nó có làm thay đổi suy nghĩ của chú chuột nhỏ bé hay không? Các em sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài tập đọc “Chuột con đáng yêu”.

2. Luyện đọc thành tiếng.

a. Học sinh đọc thầm

– GV quan sát và theo dõi.

b. Đọc mẫu lần 1.

– GV đọc toàn bài

– GV lưu ý HS ngắt nghỉ theo dấu câu. Ngoài ra lấy bút chì ngắt sau: bé nhất lớp/nên thường bị…; Ước gì/ con to như bạn voi; …con to như voi/ thì làm sao mẹ bế con được. Vậy thì con thích/là chuột con ….

c. Học sinh đọc tiếng, từ ngữ

– Gv dự kiến các từ khó đọc trong bài: chú chuột nọ, trêu, phụng phịu, dịu dàng, lòng mẹ.

GV ghi các từ khó lên bảng

GV đọc các từ trên bảng để học sinh đọc.

– HS tìm hiểu từ khó:

+ Bạn nào có thể miêu tả hành động thể hiện việc mình đang phụng phịu?

+ Phụng phịu: Vẻ mặt xị xuống tỏ vẻ hờn dỗi, không bằng lòng.

– GV đọc câu: Chuột mẹ dịu dàng.

Trong câu trên có từ nào cho thấy mẹ của bạn chuột đang thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, mềm mại tạo cho chuột có cảm giác dễ chịu, không còn phụng phịu nữa?

d. HS luyện đọc bài:

GV chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến bạn trêu.. Đoạn 2 tiếp theo đến bế được con. Đoạn 3: còn lại.

– GV đọc theo từng câu.

– GV lưu ý HS đọc đúng ngắt nghỉ của câu.

– HS đọc đồng thanh nối đoạn theo dãy.

– Yêu cầu HS đọc trong nhóm 4.

– GV theo dõi, sửa sai cho HS.

e. Tổ chức cho HS đọc bài

– HS đọc theo nhóm.

 

– Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.

– GV nhận xét và sửa sai cho HS.

– Gọi HS đọc cá nhân toàn bài.

3. Tìm hiểu bài.

Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong SGK. Thảo luận nhóm 4.

– Chuột con bé tí teo thường bị bạn trêu. Nó ước điều gì?

– Mẹ đã nói với chuột con như thế nào?

– Nó hiểu ra vui vẻ làm chuột con để làm gì?

=> Chuột con rất ấm ức khi bị bạn trêu vì bé nhất lớp. Chuột phụng phịu về nói với mẹ mình muốn trở thành 1 chú voi để các bạn không còn trêu mình nữa. Trước lời nói dịu dàng của mẹ chuột đã hiểu ra và không còn muốn mình trở thành chú voi nữa, chú muốn vẫn là chú chuột bé nhỏ để được mẹ yêu thương ôm ấp.

– Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 2.

– Y/C một HS đọc to câu hỏi.

– Y/C HS làm việc cá nhân, khoanh vào ý em thích.

– Y/C HS thảo luận nhóm 4. Giải thích vì sao mình lại lựa chọn đáp án đó.

– Theo em, chuột con có gì đáng yêu?

=> Chú chuột bé nhỏ vô cùng đáng yêu và dễ thương, chú cũng giống như các em ngây thơ, hồn nhiên đôi khi cũng có những mơ ước ngộ nghĩnh. Chú rất yêu mẹ và cũng muốn được mãi là chú chuột con bé bỏng để được mẹ yêu thương, chăm sóc.

* Liên hệ:

– Em hãy nói cho cô và các bạn cùng nghe về tình cảm của bố mẹ dành cho em?

– Tình cảm của em với mọi người trong gia đình như thế nào? Em muốn nhận được điều gì từ những người thân trong gia đình?

– Em cần làm gì để mọi người trong gia đình được vui.

4. Tổng kết giờ học:

– Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào nhất?

– Về nhà hãy đọc hoặc kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

 

 

 

 

 

– Có con chuột mẹ, chuột con và 1 con voi.

 

 

 

 

 

 

 

 

– Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập đọc.

 

 

 

– HS chỉ tay đọc thầm theo

 

 

– HS lấy bút chì gạch chéo trong sách.

 

 

– HS có thể phát hiện và nêu các từ khó đọc trong bài.

 

 

 

 

 

– HS đọc trong nhóm. Đọc cá nhân

– HS diễn tả hàng động.

– dịu dàng.

– HS đánh dấu đoạn.

 

 

 

 

 

 

– HS đọc đồng thanh theo cô.

 

 

– HS đọc đồng thanh.

 

– HS luyện đọc.

 

 

– Mỗi nhóm có 3 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn.

– Mỗi nhóm cử ra 1 bạn thi đọc. Mỗi HS đọc 1 đoạn.

– HS nhận xét các bạn đọc.

 

– HS đọc.

– HS đọc.

– HS thảo luận trong nhóm.

– Nó ước mình trở thành con voi.

– Họ nhà ta ai cũng bé nhỏ….sao mẹ bế được con.

+ Để được mẹ yêu thương…

 

– HS đọc thầm.

– 1 HS đọc.

– HS khoanh vào ý mình lựa chọn.

– HS thảo luận nhóm 4. Trình bày ý kiến lựa chọn của mình.

– HS có thể chọn lựa ý mình thích:

+ Chuột con bé nhỏ, trông rất dễ thương.

+ Chuột con ngây thơ muốn được to như voi.

+ Vì yêu mẹ chuột không muốn to như voi nữa.

 

– HS chia sẻ.

 

 

– HS trình bày.

Giáo án môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 theo chương trình GDPT mới

CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ VẬT NUÔI (2 tiết)

1. Mục tiêu: Qua bài này học sinh:

– Nêu được tên một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

– Điều tra và ghi lại được lợi ích của các vật nuôi trong gia đình.

– Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

– Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với vật nuôi và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

– Biết giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với vật nuôi.

-Thông qua làm việc nhóm để chia sẻ về những cách bảo vệ, chăm sóc một số vật nuôi trong gia đình. Biết cách giữ gìn an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với vật nuôi.

– Ứng phó, xử lí tình huống có nguy cơ dẫn đến làm hại vật nuôi.

– Lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên; Tinh thần trách nhiệm; Lòng nhân ái: yêu quý động vật, biết chăm sóc vật nuôi trong gia đình.

2. Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng:

– Bộ tranh vẽ hình ảnh chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi trong gia đình, những hình ảnh có thể nguy hiểm do vật nuôi gây ra, tranh sưu tầm của học sinh.

3. Tiến trình tổ chức bài học:

* Tiết thứ 1

Hoạt động 1: Kết nối (5p)

Mục tiêu: Kết nối kinh nghiệm đã có của học sinh với kiến thức mới của bài , kích thích hứng thú học sinh

– GV cho HS hát bài “Đàn gà con”

– Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2: Khám phá (15p)

Mục tiêu: HS quan sát tranh SGK kể tên các việc làm thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật động não

HS quan sát tranh và liên hệ kể tên các con vật nuôi trong nhà.

– Yêu cầu học sinh kể những việc em đã làm để bảo bệ chăm sóc vật nuôi và những rủi ro mà vật nuôi có thể gây ra. (Gv ghi nhanh lên bảng).

Kết luận: Học sinh và giáo viên khái quát lại:

-Những con vật nuôi trong nhà

– Những việc làm để chăm sóc và bảo về con vật nuôi.

– Những nguy hiểm mà các vật nuôi có thể gây ra.

Hoạt động 3: Giải thích (15p)

Mục tiêu: Biết chăm sóc và bảo vệ, phòng tránh một số nguy hiểm có thể do vật nuôi gây ra.

Cách thức tiến hành:

1. GV chia thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 bộ tranh và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

Nhóm 1,2: Nêu những việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, tại sao phải làm như thế.

Nhóm 3,4: Nêu những tác hại của vật nuôi có thể gây ra: Trong những trường hợp nào vật nuôi có thể gây nguy hiểm cho con người, cách phòng tránh, xử lí.

2. Các nhóm làm việc, GV quan sát.

3. Báo cáo kết quả thảo luận.

– Đại diện các nhóm báo cáo thảo luận và các nhóm khác góp ý bổ sung.

Kết thúc tiết học GV nhắc nhở HS cần cẩn thận khi chơi với một số vật nuôi

* Hướng dẫn về nhà:

Nhiệm vụ về nhà: Yêu cầu mỗi học sinh, trong vai “ Thám tử nhí” hãy xem xét, tìm hiểu những việc làm thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ vật nuôi của gia đình mình và những người xung quanh.

* Tiết thứ 2

Hoạt động 4: Thực hành (15 phút)

Mục tiêu: Học sinh thực hành nhận diện được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

Cách tiến hành:

1. Chia lớp thành các nhóm theo hình thức nhóm 4.

Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:

Nhiệm vụ:

– Đối với vật nuôi chúng ta cần chăm sóc như thế nào?

– Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vật nuôi?

2. Trong khi học sinh thực hành, giáo viên có thể đi đến quan sát lắng nghe học sinh thảo luận, nếu cần có thể đưa ra gợi ý.

3. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý, bổ sung.

Kết luận:

– Cách chăm sóc vật nuôi:

+ Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ.

+ Cùng với bố mẹ che chắn cho vật nuôi khi trời lạnh.

+ Nhắc bố mẹ vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi.

– Cách bảo vệ vật nuôi:

+ Nhắc bố mẹ tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

+ Giữ an toàn cho vật nuôi.

Hoạt động 5: Vận dụng (15p)

Mục tiêu: Học sinh xử lí được đơn giản khi chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.

Cách tiến hành:

a) Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống xử lí:

– TH1: (Nhóm 1): Gia đình em nuôi một con chó nhỏ, không may nó bị ốm, em sẽ làm gì?

– TH2: (Nhóm 2): Trên đường đi học về, em thấy một con mèo đang bị bỏ đói bên vệ đường, em sẽ làm gì?

– TH3: (Nhóm 3): Nga đang chơi với bạn rất vui vẻ ở ngoài sân nhà văn hóa thì mẹ nhắc về cho gà ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì?

Các nhóm nhận nhiệm vụ: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận để đưa ra những cách xử lí khác nhau có thể xảy ra, sau đó chọn một cách mà các em cho là hợp lí nhất để đóng vai, trình bày trước lớp.

Ví dụ:

* Tình huống 1:

– Để cho nó tự khỏi.

– Bảo bố mẹ mua thuốc về tiêm

– Gọi Bác sĩ thú ý đến.

* Tình huống 2:

– Về nhà mang cơm đến cho mèo ăn.

– Đưa nó về nhà chăm sóc, cho nó ăn.

– Mặc kệ nó rồi về nhà.

* Tình huống 3:

– Em tiếp tục chơi tiếp, tối về cho gà ăn sau.

– Chơi thêm một lúc rồi về.

– Nghe lời mẹ về nhà cho gà ăn ngay.

b) Thực hành xử lí

– Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo về những cách xử lí khác nhau, đóng vai thể hiện. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

– Giáo viên hỗ trợ học sinh rút ra bài học: Khi gặp những tình huống như trên thì em nên làm gì là tốt nhất, thể hiện được trách nhiệm trong chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

Nhiệm vụ về nhà: học sinh thực hành chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong nhà, phòng tránh các rủi ro nguy hiểm do vật nuôi có thể gây ra.

Giáo án môn Đạo đức lớp 1 theo chương trình GDPT mới

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1

Chủ đề 3: Quan Tâm Chăm Sóc Người Thân Gia Đình

Bài 7: Quan tâm chăm sóc ông bà

Thời lượng: 01 tiết

1. Mục tiêu:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

– Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.

– Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

– Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.

– Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với ông bà.

– Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.

2. Chuẩn bị:

– GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1.

+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ông Bà” .

+ Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint …

– HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.

3. Các hoạt động dạy:

Hoạt động dạy của Giáo viên.

Hoạt động học của học sinh.

* Khởi động:

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học.

Phương pháp kĩ thuật : Trò chơi, đàm thoại.

* Sản phẩm mong muốn:

– HS trả lời được câu hỏi về việc làm thể hiện được quan tâm chăm sóc ông bà.

* Cách tiến hành:

– Giáo viên cho cả lớp hát” Cháu yêu bà”

– Giáo viên đặt câu hỏi.

+ Khi nào em thấy bà rất vui?

+ Tuần vừa qua, em đã làm những

việc gì đem lại niềm vui cho ông bà?

Gv: Khen ngợi học sinh.

Kết luận: Ông bà luôn cần sự quan tâm chăm sóc của con cháu. Bài hát này giúp em nhận biết biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà.

Gv dẫn dắt, giới thiệu bài mới,

Ghi tựa

– HS Hát.

 

 

– Hs trả lời: Khi cháu vâng lời bà.

 

 

 

– Hs lắng nghe.

 

– Hs lắng nghe.

 

Hoạt động 1: Khám phá vấn đề.

– Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà và biết vì sao cần quan tâm, chăm sóc ông bà.

– Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi.

– Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, trả lời được các câu hỏi nhận biết về biểu hiện ý nghĩa của những việc làm quan tâm chăm sóc ông bà.

– Cách tiến hành:

– GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong Sgk, chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các tranh để trả lời câu hỏi.

+ Bạn nhỏ dưới đây đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà ?

– GV trình chiếu kết quả trên bảng.

Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà.

Tranh 2: Bạn chúc tết ông bà khỏe mạnh sống lâu.

Tranh 3: Bạn mời ông uống nước.

Tranh 4: Bạn khoe ông bà vở tập viết, được cô khen viết đẹp.

Tranh 5: Bạn nhỏ cùng bố về quê thăm ông bà.

– GV hỏi:

+ Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà?

+ Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào?

– GV khen ngợi những học sinh có những câu trả lời đúng, nêu được nhiều việc phù hợp, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.

Kết luận: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, hỏi thăm sức khỏe Ông Bà, chăm sóc ông bà khi ốm, chia sẻ niềm vui với ông bà, nói những lời yêu thương đối với ông bà.

– HS chia nhóm, quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi.

– Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luật của nhóm mình.

– Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

 

 

 

 

 

 

 

– HS suy nghĩ trả lời cá nhân.

– HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

– HS lắng nghe.

 

Hoạt động 2. Luyện tập:

Mục tiêu:

· HS nhận biết được việc nào nên làm hoặc không nên làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.

· HS nêu được những việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.

– Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp.

– Sản phẩm mong muốn: – Hs Biết những việc nào nên làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.

– HS có kết quả thích lí do chọn những việc làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.

– Chia sẻ với bạn về những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.

– Hình thành được thói quen tốt thể hiện sự quan tâm, vâng lời ông bà.

a. Em chọn việc nên làm.

– GV chia HS thành các nhóm (4 HS).

– Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh 1,2,3,4,5 (SGK trang 23) trên bảng.

Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà.

Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông.

Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.

Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm .

Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà.

– GV quan sát, gợi ý các nhóm thảo luận.

– GV yêu cầu 3 nhóm lên trình bày.

– Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung.

 

+ Việc nào nên làm?

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Việc nào không nên làm? Vì sao?

– GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời đúng, chốt ý. Nhận xét phần thảo luận của HS.

Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, bóp vai cho Ông, chải tóc cho Bà, lễ phép mời Ông Bà ăn hoa quả… Thể hiện sự quan tâm chăm sóc Ông Bà. Hành vi hai chị em cãi nhau ầm ĩ bên giường Bà ốm là biểu hiện sự thờ ơ chưa quan tâm tới Ông Bà.

– HS ngồi theo nhóm (4 HS).

 

 

 

 

 

 

 

– HS quan sát rồi thảo luận 2 phút.

 

– HS lắng nghe thảo luận nhóm các câu hỏi.

– HS gắn mặt cười ( vào tranh nên làm).( tranh 1, 2, 3, 5)

– HS lên gắn mặt mếu vào tranh không nên làm (tranh 4).

– Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV

– HS 3 nhóm nêu ý kiến vì sao chọn việc nên làm ở tranh 1, 2, 3,5:

Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà.

Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông.

Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.

Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà.

– Không nên chọn việc làm ở tranh 4.

Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm .

– Nhận xét.

 

– HS lắng nghe, ghi nhớ,

b. Chia sẻ cùng bạn

– GV đặt câu hỏi : Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào?

– Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân (1 phút).

– Yêu cầu HS chia sẻ nhóm đôi (1 phút).

– Đại diện ba nhóm lên trình bày trước lớp.

– Yêu cầu các nhóm nhận xét.

– GV nhận xét và khen ngợi những bạn biết quan tâm, chăm sóc ông bà.

 

 

 

– HS suy nghĩ cá nhân.

 

– HS chia sẻ nhóm đôi qua việc làm thực tế của mình.

– HS trình bày.

 

– Nhận xét.

Hoạt động 3. Vận dụng:

– Mục tiêu: + HS thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.

+ Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.

– Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống.

– Sản phẩm mong muốn: + Thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.

+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.

a. Đưa ra lời khuyên cho bạn.

– GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai trong tranh cần cầm quả bóng đi chơi khi ông bị đau chân và đang leo cầu thang.

– GV yêu cầu HS quan sát trên bảng (hoặc SGK).

– GV đặt câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (hai bạn 1 bàn) để đưa ra lời khuyên cho bạn.

– GV gọi đại diện nhóm trình bày.

– Gọi nhóm bạn nhận xét – GV nhận xét.

– Khen ngợi những HS có lời khuyên hay nhất.

– GV kết luận: Em nên hỏi han quan tâm dìu dắt ông lên cầu thang, không nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy.

– HS lắng nghe.

 

 

 

– HS quan sát.

 

– HS lắng nghe.

 

– HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

– HS Trình bày.

– HS nhận xét

b. Em thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.

– GV đưa tình huống.

+ Tình huống 1:

Bà bị ốm, Em làm gì để chăm sóc bà?

+ Tình huống 2: Ăn cơm xong, Mẹ lấy trái cây lên, em làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với Ông Bà?

– GV yêu cầu học sinh đóng vai xử lí tình huống.

Nhóm 1, 2: Tình huống 1.

Nhóm 3, 4: Tình huống 2.

– Đai diện 2 nhóm nên trình bày 2 tình huống.

– Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét.

– GV nhận xét, kết luận: Em có thể làm đc nhiều việc thể hiện hiên sự quan tâm, chăm sóc Ông bà thường xuyên gọi điện thăm hỏi sức khỏe Ông Bà (nếu không sống cùng Ông Bà), mời Ông Bà ăn hoa quả, nước, chia sẻ niềm vui của mình đối với Ông Bà,…

* Tổng kết:

GV chiếu câu thông điệp:

Quan tâm chăm sóc ông bà

Biết ơn, hiếu thảo – em là cháu ngoan.

Gọi vài HS đọc

– Nhận xét tiết học.

– Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo:

Bài 8. Quan tâm chăm sóc cha mẹ.

 

– Hs sinh quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

– HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống được giao.

 

– HS trình bày.

– Quan sát, nhận xét.

 

_ Học sinh lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

2-3 HS đọc câu thông điệp

Cả lớp đọc đồng thanh.

 

– HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 theo chương trình GDPT mới

Chủ đề: NHÀ TRƯỜNG – CÂY TRONG SÂN TRƯỜNG EM

(Thời lượng: 2 tiết)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Về phẩm chất

– Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát

– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.

– Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.

2. Về năng lực

Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:

Năng lực đặc thù:

– Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc bộ phận của cây cỏ hoa lá xung quanh

– Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Biết lựa chọn các vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, tái sử dụng để làm sản phẩm.

– Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.

– Biết vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật…

3. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

3.1 Giáo viên:

1 số loại học phẩm. Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, băng dính hai mặt, sợi len, … Hình ảnh các loại cây hoa lá có trong thiên nhiêm. Sản phẩm của HS năm trước. Vệ sinh an toàn vườn cây thực nghiệm và cây bóng mát trên khuôn viên sân trường. GV chuẩn bị hình minh họa trực tiếp trên bảng các bước vẽ, tạo hình…

3. 2 Học sinh:

Chuẩn bị một số giấy màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá

– Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút)

*Tổ chức các hoạt động dạy học

+ Hoạt động của GV

+ Hoạt động của HS

+ Đồ dùng thiết bị dạy học

Hoạt động khởi động (3 – 5 phút )

– GV tổ chức cho HS hát đồng ca bài hát “cái cây xanh xanh” tại vườn cây bóng mát của nhà trường

– GV yêu cầu HS kể tên có những hình ảnh nào trong bài hát?

– Giáo viên kết luận và giới thiệu vào bài.

– Học sinh hát và lắng nghe câu hỏi, thảo luận và trình bày ý kiến cá nhân.

 

Nhạc nền, loa

 

Hoạt động quan sát và nhận thức thẩm mĩ (10 – 15 phút)

– GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng 4 nhóm cây ( cây ăn quả, hoa, bóng mát, cây lâu năm)

– GV đưa yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Hình dáng, cấu trúc đặc điểm bộ phận, màu sắc của cây mà nhóm mình quan sát?

– GV tổng kết, nhận xét và đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm

– HS làm việc nhóm quan sát cây hoa lá, thảo luận và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

– HS trình bày kết quả tìm hiểu của nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

– Học sinh lắng nghe

Một số cây có hình dạng, đặc điểm, màu sắc trong khuôn viên vườn trường

Hoạt động sáng tạo, ứng dụng (45 – 50 phút)

3.1. Giới thiệu cách làm sản phẩm

– Giáo viên cho học sinh tự chọn cách thể hiện sản phẩm cây mà học sinh quan sát được ( vẽ, xé dán, tạo hình từ vật liệu tìm được)

– Giáo viên nhận xét và giới thiệu các bước làm sản phẩm qua đồ dùng minh họa ( trực tiếp hoặc dán tiếp)

– Các bước: để vẽ cây

* Bước 1: Chọn cây mà mình quan sát được. Vẽ thân cây, cành cây, lá cây bằng nét, nét chấm

* Bước 2: Vẽ màu

+ Ngoài hình ảnh cây mà các bạn quan sát được các em có thể vẽ thêm các chi tiết phụ cho tác phẩm thêm sinh động.

*GV gợi ý: ngoài cách vẽ thì các em vận dụng các bước vẽ cây để tạo hình từ vật liệu tìm được hoặc xé dán cây.

– GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình ảnh sao cho phù hợp với khổ giấy

– GV cho HS quan sát một số sản phẩm của các bạn HS năm trước

3.2. Thực hành sáng tạo

– Giáo viên gợi ý cho học sinh chia sẻ ý tưởng vẽ cây tạo hoa

– Giáo viên đưa ra yêu cẩu thực hành cho học sinh: Tạo dáng và trang trí một vài cây hặc vườn cây theo ý thích,

Yêu cầu: Sản phẩm thể hiện được yếu tố thẩm mỹ Có ý tưởng sáng tạo, độc đáo. Thể hiện được tình cảm yêu thiên nhiên cây cỏ hoa lá, biết bảo vệ môi trường

– Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh , quan sát cây và trình bày các bước vẽ cây theo ý kiến cá nhân và nhóm

– Học sinh lắng nghe, đóng góp ý kiến cho bạn, nhóm bạn

– Học sinh quan sát, nhận xét.

– Học sinh chia sẻ ý tưởng thể hiện: gấp, xé dán, tạo hình…

– Thực hành sáng tạo sản phẩm cá nhân theo yêu cầu của giáo viên

-Thực hiện các thao tác vẽ, gấp, dán…để tạo sản phẩm

– Sử dụng yếu tố (đường nét, màu sắc, ..) và nguyên lí tạo hình (nhịp điệu, cân bằng, lặp lại..) để sáng tạo sản phẩm

– Chú ý đặc điểm hình dáng, cấu trúc, vật liệu, cách trang trí cây, hoa phù hợp với nội dung đã chọn. Trao đổi, nêu ý kiến nhận xét, góp ý về các sản phẩm của mình và của bạn

Trao đổi, hỗ trợ các nguyên vật liệu giữa các học sinh nếu cần thiết.

GV: Minh họa trực tiếp cách ve, xé dán, tạo hình

GV chuẩn bị một số sản phẩm của các bạn HS năm trước

 

Hoạt động phân tích, đánh giá (10 – 15 phút)

– Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm bằng cách treo lên cây theo nhóm

– Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng tiêu chí nhận xét, đánh giá sản phẩm: vẽ được cây hoặc vườn cây phù hợp với nội dung đã chọn. Sắp xếp được hình ảnh, màu sắc phù hợp

Sử dụng phong phú, đa dạng các loại vật liệu kết hợp xé dán tạo nên sản phẩm đẹp

– Hướng dẫn học sinh thảo luận, tự nhận xét, đánh giá sản phảm của mình và các bạn khác

– Giáo viên nhận xét, đánh giá tình hình học tập.

– Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.

– Thảo luận và đưa ra các tiêu chí đánh giá sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm và các bạn dựa trên những tiêu chí đã có.

– Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm cho những bài học sau

Sản phẩm vẽ hoặc xé dán của học sinh.

Giáo án môn Giáo dục Thể chất lớp 1 theo chương trình GDPT mới

CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP THỂ DỤC

BÀI 2. ĐỘNG TÁC CHÂN VÀ ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH – TRÒ CHƠI CHUYỂN BÓNG

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

– Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

– Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

– Tự chủ và tự học: Tự xem trước động tác chân và động tác vặn mình của bài thể dục trong sách giáo khoa, lập kế hoạch và thực hiện động tác chân và động tác vặn mình trong bài học.

– Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

– NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

– NL vận động cơ bản: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được động tác chân và động tác vặn mình trong bài thể dục.

3. Địa điểm – phương tiện

– Địa điểm: Sân trường

– Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch bài dạy, trang phụ thể thao, khăn và bóng để phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, hoa tay tự làm.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

– Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

– Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

1. Tiến trình dạy học

Nội dung

LV Đ

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

 

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Phần mở đầu

a.Nhận lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Khởi động

– Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,…

– Chơi trò chơi khởi động: Bịp mắt trốn tìm

2. Phần cơ bản:

* Kiến thức.

a. Động tác: Chân

TTCB: Đứng nghiêm

– N1: Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót hai chân.

– N2: Hạ gót hai chân, khuỵu hai gối, vỗ hai tay trước ngực.

– N3:Trở về tư thế như N1

– N4: Nhịp 4 về TTCB

– Nhịp 5,6,7,8 thực iện giống nhịp 1,2,3,4

b, Động tác: Văn mình

TTCB: Đứng nghiêm

– N1: Bước chân trái sang ngang, hai tay dang ngang bàn tay sấp

– N2: Vặn mình sang trái, tay phải vỗ vào tay trái

– N3:Trở về tư thế như N1

– N4: Nhịp 4 về TTCB

– Nhịp 5,6,7,8 thực iện giống nhịp 1,2,3,4

* Luyện tập

Tổ chức tập luyện đồng loạt.

– Tổ chức tập luyện theo tổ nhóm

– Tổ chức tập luyện theo cặp đôi

* Tập thi đua trình diễn giữa các tổ

* Trò chơi vận động:Chuyển bóng

3. Kết thúc

a. Hồi tĩnh

– Thả lỏng cơ toàn thân.

-Trò chơi: Chim bay cò bay

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

– Ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.

c. Vận dụng: Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn trong giờ ra chơi.

5 -7’

2 x 8 N

16-18 phút

1 lần

8 nhịp

2 lần

8 nhịp

4 lần

8 nhịp

2 lần

8 nhịp

2 lần

8 nhịp

2 lần

8 nhịp

3-5 phút

4- 5 phút

 

 

Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

– Gv HD học sinh khởi động.

– GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi

– GV nêu tên động tác chân và động tác vặn mình, HS quan sát tranh.

– Gọi 2 Hs quan sát tranh và tập trước lớp.

– QS GV tập mẫu kết hợp phân tích động tác..

– GV hô – HS tập theo Gv.

– Gv quan sát, sửa sai cho HS.

– Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

– GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

– GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

– GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

– Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện

* Có thể kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn, tích cực hơn cho HS trong giờ học

– GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân

– Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

– VN thực hiện lại bài tập: tập hợp hàng dọc, dàn hàng đứng nghiêm, nghỉ cho người thân xem.

Đội hình nhận lớp

– Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

– Đội hình khởi động và đội hình trò chơi khởi động đứng theo vòng tròn

GV

– Đội hình HS quan sát tranh

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *

GV

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *

GV * *

– Đội hình tập luyện đồng loạt.

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *

GV

ĐH tập luyện theo tổ

tổ trưởng

tổ trưởng

tổ trưởng

GV

-ĐH tập luyện theo cặp

* * * *

* * * *

– Mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn đại diện

– Chơi theo đội hình hàng dọc

* * * * * GV

* * * * *

ĐH kết thúc

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *

GV

 

 

 

 

Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 theo chương trình GDPT mới

Chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết)

I. YÊU CẦU:

– Nhận diện được những biểu hiện về cảm xúc như: buồn, vui, tức giận, yêu mến …

– Tự điều chỉnh cảm xúc khi giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi và thái độ, lời nói thiếu chuẩn mực như đánh, mắng người khác.

– Biết bày tỏ những cảm xúc tích cực bằng hành động, việc làm cụ thể như bắt tay, hợp tác làm việc, lời nói đẹp…

– Học sinh biết đóng vai, chia sẻ tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh.

I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA

1. Thời gian: Thứ .. ngày ..tháng… năm

2. Địa điểm: Tổ chức trong lớp học

3. Thành phần tham gia: Giáo viên và tất cả học sinh trong lớp

III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :

· Hoạt động 1: Nhận diện các cảm xúc khác nhau

· Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau

· Hoạt động 3: Trò chơi đoán cảm xúc

· Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc

· Hoạt động 5: Vẽ tranh theo chủ đề

· Hoạt động 6: Tổng kết

· Hoạt động 7: Đánh giá

IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP

Trò chơi, đóng vai, vẽ tranh, triển lãm

V. CHUẨN BỊ.

1. Đối với giáo viên

– Nhạc bài hát Múa vui

– Tranh cho hoạt động 1

– Tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc

– Các tình huống cho học sinh xử lí

– Mẫu phiếu tự đánh giá và bạn tự đánh giá

2. Đối với học sinh

– Bút viết, bút màu giấy A4, bút dạ , giấy màu , băng dính, hồ dán.

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Phần mở đầu:

Khởi động: GV cho học sinh xếp thành vòng tròn hát bài hát múa vui (nhạc sĩ Lưu Hữu Phước)

Cùng nhau múa xung quang vòng, cùng nhau múa cùng vui

Cùng vui múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều

Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa ca

Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.

– Sau bài hát GV đặt câu hỏi: Sau khi hát xong các em cảm thấy thế nào? GV để học sinh bộc lộ cảm xúc sau đó giới thiệu vào chủ đề

2. Phần cơ bản:

*Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác nhau

Mục tiêu:

– Nêu được các cảm xúc khác nhau của bản thân

– Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường

2. Phương pháp – Phương tiện: quan sát, tranh, thẻ từ

Các bước tiến hành

+ Bước 1: Xem tranh các cảm xúc

– Giáo viên đưa ra các bức tranh khác nhau (Tranh bạn nam vui sướng, thích thú khi được mẹ tặng cặp sách. Tranh bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gãy tay. Tranh bạn nam thể hiện tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình. Tranh bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống)

– Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát một bức tranh và giải thích cảm xúc của các nhân vật trong tranh theo gọi ý:

+ Bức tranh vễ những gì?

+ Nét mặt của các nhân vật trong tranh như thế nào?

+ Cử chỉ của các nhân vật trong tranh như thế nào ?

– Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm mô tả 1 tranh và cảm xúc của nhân vật trong tranh. GV có thể gọi nhóm khác góp ý, bổ xung nếu phần của nhóm trình bày chưa hoàn thiện

– Hs, GV nhận xét tổng kết; gợi ý nội dung tranh:

+ Tranh 1: Bạn nam vui sướng,thích thú khi được mẹ tặng cặp sách

+ Tranh 2: Bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gẫy tay

+ Tranh 3: Bạn nam thể hiện sự tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình

+ Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống.

+ Bước 2:Tổ chức Trò chơi về cảm xúc

– GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, cùng thực hiện nhiệm vụ. mỗi nhóm được phát 1 bộ thẻ cảm xúc. Học sinh lần lượt chơi trong nhóm. Mỗi Hs bốc một thẻ cảm xúc, học sinh bốc được thẻ nào thì phải kể lại một tình huống tạo cho mình cảm xúc đó trong thực tế

– Gọi ý tên cảm xúc: 1. Vui vẻ 2. Tức giận 3. Lo lắng 4. Hạnh phúc 5. Buồn

– GV có thể thay thế bằng các thẻ cảm xúc khác miễn phù hợp với yêu cầu của hoạt động. GV có thể sử dụng các gọi ý sau khi học sinh trình bày:

+ Tình huống đó diễn ra khi nào?

+ Tình huống đó có xuất hiện những ai?

– GV mời một số HS chia sẻ trước lớp (Mỗi cảm xúc gọi 2 HS)

– Kết luận về hoạt động: qua hoạt động vừa rồi các em đã thể hiện được biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường

*Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau

Mục tiêu cần đạt: Thể hiện được một số cảm xúc khác nhau: hạnh phúc, buồn bã, lo lắng, vui vẻ, tức giận, mệt mỏi.

Phương pháp – Phương tiện (cụ thể)

Phương pháp : Vẽ tranh, tô màu, chia sẻ với bạn.

Các bước tiến hành:

+ Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng, yêu cầu vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy

+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu

+ Ngón cái : Tô màu hồng- thể hiện cảm xúc vui vẻ/ hạnh phúc

+ Ngón trỏ : Tô màu xanh nước biển – thể hiện cảm xúc buồn bã.

+ Ngón giữa tô màu xanh lá cây – thể hiện cảm xúc lo lắng .

+ Ngón áp út: Tô màu đỏ- thể hiện cảm xúc tức giận

+ Ngón út : Tô màu xám /đen- thể hiện cảm xúc mệt mỏi.

Lưu ý: Giáo viên có thể thay đổi màu sắc , tên cảm xúc ở các ngón tay theo tực tế nhận thức của học sinh hoặc ý tưởng của giáo viên

+ Bước 3: Học sinh thực hành

+ Cho học sinh tô màu các ngón tay theo yêu cầu của giáo viên.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc viết một tình huống hoặc đã được chứng kiến mà tạo cho em cảm xúc đó.

+ Bước 4: Chia sẽ với bạn:

+ GV cho học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh, chia sẻ với bạn về các tình huống vừa vẽ/ viết.

+ GV cho 5 học sinh chia sẻ trước lớp vẽ 5 cảm xúc khác nhau cùng các tình huống tạo cho các em cảm xúc đó.

+ Kết luận:

*Hoạt động 3: Trò chơi :

Mục tiêu: Học sinh đoán được một số cảm xúc khác nhau trong bộ thẻ cảm xúc : Vui sướng, buồn bã, lo lắng, tức giận, mệt mỏi …

Phương pháp – Phương tiện :

Phương pháp : HS hoạt động theo nhóm

Các bước tiến hành:

+ Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đoán cảm xúc của tôi.

– Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh, mỗi nhóm được phát được bộ thẻ cảm xúc (có thể sử dụng lại các bộ thẻ ở hoạt động trước đó). Giáo viên phổ biến luật chơi:

– Các nhóm úp hết tất cả các thẻ cảm xúc xuống bàn .

– Mỗi học sinh tới lượt chơi thì nhấc một tấm thẻ lên và kể câu chuyện mà mình có cảm xúc được vẽ trên tấm thẻ nhưng không được nói tên cảm xúc ra.

– Các bạn trong nhóm đoán và gọi tên cảm xúc đó. Bạn nào đoán đúng sẽ được một ngôi sao/ lá cờ.

– Các học sinh trong nhóm lần lượt thực hiện trò chơi. Bạn nào có nhiều ngôi sao/ lá cờ nhất sẽ chiến thắng .

Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc

Mục tiêu: Đóng vai thể hiện được các cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong tình huống

Phương pháp – Phương tiện : Đóng vai, quan sát

Các bước tiến hành

– Giáo viên chia lớp thành các nhóm 2-4 học sinh

– Giáo viên yêu cầu các tình huống (có thể kèm theo hình ảnh minh họa) và yêu cầu nhóm thảo luận để đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đây là một số nội dung tình huống tham khảo:

+ Tình huống 1: Đang chơi với em trai, bỗng nhiên em trai bị vấp chân ngã. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

+ Tình huống 2: Mẹ nói với em “Chúng ta về quê thăm ông bà và đi ra biển chơi”. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

+ Tình huống 3. Em đang chơi trong lớp vào giờ ra chơi, bỗng nhiên bạn của em chạy vào, nhìn thấy em và nói: “Cậu để bút của tớ ở đâu rồi? Tại sao cậu lấy bút của tớ?”. Nhưng em không hề lấy bút của bạn. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

– Giáo viên có thể sáng tạo thêm các tình huống khác nhau để học sinh được trải nghiệm.

– Thời gian thảo luận của các nhóm là 2 đến 3 phút. Kết thúc thảo luận , giáo viên các nhóm lên đóng vai thể hiện cảm xúc. Các nhóm khác quan sát, góp ý phần đóng vai của bạn.

– Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh và tổng kết hoạt động.

VII. TỔNG KẾT:

– HS nêu lại sơ kết các hoạt động trọng tâm và nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi hoạt động.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN

– Họ và tên học sinh :…………………..…………………………………

– Lớp: ……………………………………………………………………….

1.Tự đánh giá:

Em hãy đánh giá việc thực hiện hoạt động bằng cách tô màu vào các * (số lượng * nhiều chứng tỏ em đánh giá cao việc làm của mình.

Công việc đã làm Tự đánh giá
Nêu được cảm xúc khác nhau * * *
Đóng vai thể hiện cảm xúc phù hợp * * *

2. Đánh giá đồng đẳng:

– Giáo viên cho học sinh đánh giá lẫn nhau bằng cách cho hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, nhận xét về bản thân mình khi tham gia hoạt động.

– Em hãy nhờ bạn đánh giá việc thực hiện hoạt động của mình bằng cách tô màu vào các *. Số ngôi sao tô màu nhiều chứng tỏ bạn đánh giá cao việc làm của em.

VIII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.

– Qua tiết học trên, học sinh được thực hành: Nói, chơi, đóng vai, vẽ tranh, chia sẻ với nhau về những biểu hiện cảm xúc khác nhau. Thể hiện được một số cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường

– Qua chủ đề trên hình thành được các năng lực: Thích ứng với những biến đổi cuộc sống. Phẩm chất: Nhân ái, yêu thương, thấu hiểu.

……………

Mời các bạn tham khảo thêm chi tiết tại file dưới đây!

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-theo-chuong-trinh-gdpt-2018-45218/feed 0
Giáo án lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45466 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45466#respond Fri, 23 Oct 2020 05:25:40 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45466

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy (Tất cả các môn)
]]>
Giáo án lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo, Giáo án lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo gồm 7 môn, trong đó có môn Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm đã

Giáo án lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo gồm 7 môn, trong đó có môn Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm đã đủ cả năm. Còn môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội có một số tiết cho thầy cô tham khảo. 

Nhờ đó, thầy cô dễ dàng tham khảo, soạn giáo án cho mình. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm bộ giáo án sách Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống.

Giáo án Đạo đức lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Bai 1: Mái ấm gia đình

1. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh biết:

  • Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình.
  • Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình; đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương, không đồng tình với thái độ hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
  • Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.

2. Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Khởi động:

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và kết nối học sinh và nội dung bài học.

Phương pháp: Hát

Hình thức tổ chức: Cả lớp

Mở máy cho HS hát bài: Ba ngọn nến lung linh

Khám phá

Hoạt động 1

Mục tiêu: nói được nội dung tranh.

Phương pháp: Đàm thoại

Hình thức tổ chức: hoạt động lớp

Tổ chức cho HS hoạt động lớp khai thác tranh

Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp, học sinh lớp nhận xét, giáo viên nhận xét giáo viên chốt bài

Hoạt động 2

Mục tiêu: hiểu tranh và trả lời được câu hỏi trong tranh.

Phương pháp: thảo luận

Hình thức tổ chức: nhóm 4

Tổ chức cho HS luận nhóm 4: Xem hình và trả lời câu hỏi

tình yêu thương gia đình luôn được mọi người thể hiện mọi lúc mọi nơi, không phân biệt vùng miền, dân tộc, không chỉ là ông bà, cha mẹ yêu thương con cháu mà con cháu cũng phải yêu thương ông bà, cha mẹ.

Chia sẻ

Hoạt động 2

Mục tiêu: Học sinh đồng tình với tranh 1, 2, 4 và không đồng tình với tranh 3

Phương pháp: đàm thoại

Hình thức tổ chức: biểu quyết

 

Giáo viên nói lời dẫn dắt cho học sinh qua hoạt động chia sẻ

Tổ chức cho HS bình chọn bằng biểu hiện mặt buồn mặt vui

Yêu cầu HS giơ que và nói lí do đồng tình hoặc không đồng tình.

Yêu cầu lớp nhận xét

chú ý khai thác hình 3

Em sẽ khuyên bạn làm thế nào trong từng tình huống này?

Hãy kể thêm một số việc thể hiện tình yêu thương gia đình

Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp, học sinh lớp nhận xét, giáo viên hỏi:

Khi mọi người yêu thương nhau không khí gia đình thế nào?

Nếu bố mẹ không yêu thương em mà chị đánh đòn la mắng em sẽ là cảm thấy thế nào?

Đố em: Khi em biết yêu thương và thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ thì ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào?
GV chốt: Mọi người trong gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau.

Củng cố: Về nhà tập làm những việc thể hiện tình yêu thương với ông bà, cha mẹ.

 

HS hát

 

 

 

 

HS xem tranh và phát biểu nội dung tranh.

 

 

 

 

HS họp nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

HS giơ que mặt buồn, mặt vui thể hiện sự đồng tình hoặc không đồng tình.

 

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Khởi động:

Mục tiêu:

Phương pháp:

Hình thức tổ chức: Hoạt động tạo tâm thế và liên hệ bài học đồng thời ôn kiến thức cũ

Luyện tập:

Hoạt động 1

Mục tiêu: HS nói được nội dung tranh. Nói đúng từ chỉ lời nói việc làm thể hiện tình yêu thương.

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.

Hình thức tổ chức: lớp, nhóm 2

 

Bước 1: Tổ chức cho học sinh cả lớp nói về nội dung câu chuyện qua 4 bức tranh.

Giáo viên nhận xét và kể lại nội dung câu chuyện.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh họp nhóm 2

Câu hỏi: Mẹ và bạn Quân đã có những lời nói, việc làm nào thể hiện tình yêu thương gia đình?

Yêu cầu đại diện lớp trình bày. Học sinh nhận xét.

Giáo viên nhận xét chốt bài: Mẹ yêu thương bố đợi bố yêu thương con xoa đầu con , quan tâm con con có đói không?
Cử chỉ của Quân chia sẻ nỗi lo lắng với mẹ đến bên mẹ quan tâm đến mẹ sao mẹ lo lắng thế ? Yêu thương bố Sao chưa thấy bố về, con ạ quan tâm đến bố mình đợi bố về ăn cơm mẹ nhé

Hoạt động 2

Mục tiêu: HS nói đúng nội dung tranh việc làm không đúng của Hải, ý ra sự cảm nhận của mình và có cách giải quyết phù hợp

Phương pháp: đàm thoại, thảo luận.

Hình thức tổ chức: lớp, nhóm.

 

Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động lớp khai thác tranh

Bước 2: Tổ chức cho học sinh họp nhóm 2

Em có đồng tình với việc làm của bạn phải không? Nếu là bạn Hải, em sẽ làm gì?

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày yêu cầu học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét và hỏi thêm ngoài ý kiến của bạn em có ý kiến nào khác? Em có các em thích ý kiến của bạn của bạn nào? Các em thấy có thể làm thế này được không?

GV chốt bài Yêu cầu học sinh về nhà làm một số việc thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ để chiếc sau kể trước lớp.

Thực hành

Hoạt động 1

Mục tiêu: HS sắm vai và có cách ứng xử hợp lí.

Phương pháp: sắm vai

Hình thức tổ chức: nhóm 4

Tổ chức chia tình huống học sinh họp nhóm 4 để sắm vai Tình huống 1 khi bố mẹ đi làm về.

Tình huống 2 khi ông bà ở quê lên thăm .
Yêu cầu một vài nhóm lên trình bày.

Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung.

Hoạt động 2

Mục tiêu: HS nói được cách làm thể hiện tình yêu thương đồi với người thân. Nói đúng các bóng nói trong 3 tranh.

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.

Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp, nhóm 2.

 

Bước 1: Yêu cầu học sinh chia sẻ một số em thấy hiện tình yêu thương gia đình đã chuẩn bị ở nhà. Giáo viên nhận xét.

Hỏi: Làm gì để thể hiện tình yêu thương với ông bà, cha mẹ?

Bước 2: Tổ chức sinh họp nhóm 2 thực hiện những lời nói, hành động để thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình qua 3 tranh.
Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.

Học sinh nhận xét.

GV nhận xét

Củng cố:

– GV đọc câu ghi nhớ cho cả lớp đọc theo: Gia đình là nơi bắt đầu của mọi yêu thương.

– Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò bài của

 

 

 

 

 

HS nhìn tranh nói nội dung tranh, nhận xét lời bạn nói.

 

HS họp nhóm 2 thảo luận tìm lời nói việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình, trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nhìn tranh nói nội dung tranh, nhận xét lời bạn nói.

 

HS họp nhóm 2 thảo luận tìm lời nói việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình, trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS sắm vai theo tình huống được phân công, trình bày, nhận xét.

 

 

 

 

HS kể việc làm ở nhà thể hiện tình yêu thương.

 

 

 

HS họp nhóm 2 thảo luận tìm lời nói việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình qua 3 tranh, trình bày, nhận xét

 

 

 

Bài 2: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ

Thời lượng: 2 tiết

1. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học “Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ”, học sinh có:

1.1. Phẩm chất chủ yếu

Yêu nước, nhân ái: Yêu thương, quan tâm những người thân yêu trong gia đình, cụ thể là ông bà, cha mẹ.

1.2. Năng lực chung

Giao tiếp và hợp tác: HS biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

1.3. Năng lực đặc thù

Năng lực điều chỉnh hành vi:

– Nhận thức chuẩn mực hành vi: Học sinh nêu được những biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; Nhận biết được sự cần thiết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

– Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

– Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

2.1. Chuẩn bị của giáo viên

– Bài hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to (tác giả: Nguyễn Văn Chung).

– Ppt: tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống, Phiếu tự nhận xét của học sinh, Phiếu nhận xét của CMHS.

– Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà giáo viên chọn lựa phù hợp).

2.2. Chuẩn bị của học sinh

– Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày của học sinh, trong đó chú ý việc thể hiện lời nói, thái độ quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

3. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

TIẾT 1

1. Khởi động (5 phút)

1.1. Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế cho HS vào bài học mới.

1.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Học sinh hòa nhịp thoải mái theo bài hát, quan sát và trả lời câu hỏi của GV.

1.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá

– Tất cả HS thực hiện các động tác đơn giản theo giai điệu bài hát.

– HS trả lời thành câu hoàn chỉnh.

1.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV mở video bài hát có lồng ghép một số clip do CMHS quay các em.

 

– GV hỏi:

+ Các con vừa quan sát thấy các bạn nào trên màn hình?

+ Các bạn làm gì vậy?

– GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài học.

– HS nghe, hát theo và thực hiện một số động tác đơn giản theo bài Gia đình nhỏ, hạnh phúc to; đồng thời quan sát màn hình.

– HS trả lời.

2. Khám phá 1 (hoạt động cá nhân – 6 phút)

2.1. Mục tiêu: Học sinh nêu được những biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ (phù hợp từng tình huống trong từng tranh).

2.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Các câu hỏi và câu trả lời của HS.

2.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá

HS đặt câu hỏi về nội dung tranh, trả lời được câu hỏi hoàn chỉnh, trả lời được những biểu hiện thể hiện tình yêu thương gia đình.

(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)

2.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV chiếu theo thứ tự từng tranh trên màn hình.

– GV đặt câu hỏi, đồng thời, khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

Tùy câu trả lời của HS, GV động viên, khích lệ, khen ngợi và từ đó dẫn dắt HS tiếp cận nội dung chính của bài: Trong gia đình, các em phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

– HS cùng quan sát các bức tranh.

 

– HS trả lời câu hỏi đối với nội dung từng bức tranh.

HS nhận xét nhau; có thể đặt câu hỏi cho bạn.

3. Khám phá 2 (hoạt động thảo luận nhóm – 16 phút)

3.1. Mục tiêu

– Nhận biết được sự cần thiết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

– Nhận biết được những lời nói, việc làm thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.

3.2. Dự kiến sản phẩm học tập

– Câu hỏi, câu trả lời của học sinh.

– Lời nói phù hợp khi sắm vai trình bày trước lớp về tình huống mà GV yêu cầu.

3.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá

HS trả lời được câu hỏi hoàn chỉnh/hoặc đặt được câu hỏi phù hợp nội dung tranh. HS sắm vai, có lời nói, cử chỉ phù hợp vai của mình.

(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)

3.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Bạn Thảo có vâng lời bố và lễ phép với bà không?

GV gợi ý thêm các câu hỏi:

– Khi bố đưa diện thoại và nói Thảo hỏi thăm bà, Thảo có vâng lời bố không?

– Khi nói chuyện với bà, lời nói của Thảo có lễ phép không? Vì sao?

– Nếu em là Thảo, trong tình huống này, em sẽ nói với bà như thế nào?

(Ở hoạt động này, HS phải biết liên kết 2 hình để có câu trả lời phù hợp)

Tùy tình hình học sinh, GV động viên, khích lệ HS và dẫn dắt để HS nói được ý: bạn Thảo chưa vâng lời bố, chưa lễ phép với bà, như vậy là chưa tốt.

Tùy tình hình thực tế HS trả lời, GV dẫn đắt để kết luận (ví dụ: Ông bà ở xa các con thì ông bà rất nhớ thương các con, vì vậy các con phải thường xuyên gọi điện thoại hỏi thăm ông bà..)

 

 

– Thảo luận nhóm đôi:

+ HS quan sát cả 2 bức tranh, phát biểu suy nghĩ về 2 bức tranh đó cho nhau nghe.

+ Đại diện các nhóm phát biểu.

HS nhận xét lẫn nhau.

(HS có thể chưa đọc được chữ, nhưng qua việc quan sát nét mặt của Thảo ở hình 2 để có thể nhận xét được là bạn Thảo chưa vâng lời bố, chưa lễ phép với bà).

Cho 2 cặp HS sắm vai bố và Thảo, trình bày trước lớp, với tình huống gợi ý của GV: Trong tình huống này, em sẽ nói với bà như thế nào?

b. Các bạn đã thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ qua những lời nói, việc làm nào?

GV chia nhóm 4 (áp dụng kỹ thuật DH “mảnh ghép”)

Đối với nhóm ở vòng 2, GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trong nhóm để phân tích sâu hơn về nội dung tranh.

 

Trong quá trình các nhóm trình bày, GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho các bạn.

GV nhận xét và dẫn dắt để HS tiếp cận được ý khái quát: Trong gia đình, các em có thể làm được nhiều việc phù hợp, vừa sức để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với ông bà, cha mẹ.

Vòng 1: Chia nhóm 4 HS. Nhiệm vụ mỗi nhóm là quan sát, thảo luận 1 bức tranh.

Vòng 2: Hình thành nhóm mới (4 HS/nhóm, sao cho mỗi nhóm đều có 1 HS từ mỗi nhiệm vụ khác nhau ở vòng 1). Mỗi thành viên lần lượt nêu về nội dung của bức tranh mình đã được thảo luận ở vòng 1 cho cả nhóm cùng nghe.

Đại diện các nhóm trình bày.

HS nhận xét lẫn nhau.

4. Chia sẻ (hoạt động cá nhân – 8 phút)

4.1. Mục tiêu: HS biết đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

4.2. Dự kiến sản phẩm học tập: Các câu hỏi và câu trả lời của HS.

4.3. Dự kiến tiêu chí đánh giá

HS trả lời được câu hỏi hoàn chỉnh. Kể được những việc làm thể hiện sự hiếu thảo, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)

4.4. Cách thực hiện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào, vì sao?

GV nêu thêm câu hỏi để phát triển toàn diện nhận thức của HS:

– Vì sao em không đồng tình với việc làm của bạn?

– Em sẽ khuyên bạn thế nào trong tình huống này?

– Em sẽ làm gì trong tình huống đó? v.v…

GV chuẩn bị các phương án đối thoại sao cho vừa tôn trọng suy nghĩ của các em, vừa đảm bảo định hướng giáo dục của bài học.

HS quan sát từng bức tranh, nêu ý kiến của mình.

 

HS phát biểu theo suy nghĩ, hiểu biết của các em.

 

b. Kể thêm một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ

Động viên, khuyến khích càng nhiều HS phát biểu càng tốt; lưu ý khích lệ những HS còn nhút nhát…

 

HS kể những việc làm cụ thể mà em đã làm ở nhà.

 

c. Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ

Tùy những nội dung mà HS nêu, GV có cách chốt ý cho phù hợp.

 

HS tự phát biểu theo suy nghĩ của mình.

HS nhận xét lẫn nhau.

* Hoạt động nối tiếp: Giao việc cho HS về nhà thực hiện để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Về nhà, các con hãy nói những lời lễ phép với ông bà, cha mẹ; gọi điện thoại hỏi thăm ông bà nếu ông bà không ở cùng con… Thực hiện và ghi nhớ để tiết học sau kể cho cô và các bạn nghe.

…….

Giáo án Mỹ thuật lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Chủ đề 1: THẾ GIỚI MĨ THUẬT

Thời lượng: 4 tiết

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Về phẩm chất

Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS:

– Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ,… trong thực hành, sáng tạo;

– Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm cùng các bạn;

– Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét sản phẩm;

– Có ý thức gìn giữ đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật, bảo vệ môi trường.

2. Về năng lực

Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1. Năng lực đặc thù môn học

– Nhận biết được mĩ thuật có ở cuộc sống xung quanh, biết ba màu cơ bản và một số yếu tố tạo hình;

– Biết sử dụng chấm, nét, hình, mảng để tạo hình bức tranh;

– Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm và phân biệt màu cơ bản.

2.2. Năng lực chung

– Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, nêu tên sản phẩm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên bức tranh.

2.3. Năng lực đặc thù của HS

– Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.

– Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về đường nét hoặc màu sắc trong việc lựa chọn trang phục, đồ dùng học tập, sinh hoạt hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

1. Giáo viên

– Kế hoạch dạy học, một số tấm bìa màu có hình cơ bản; một số hình ảnh minh họa (tranh, ảnh, vật mẫu thật hoặc vật mẫu bằng mô hình sản phẩm của HS,…)

– Một số tranh, ảnh, đồ vật,… có chấm màu, nét, hình, mảng;

– Màu vẽ, giấy màu,…

2. Học sinh

– SGK, VBT;

– Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,…), giấy trắng, tẩy/gôm, bìa, giấy màu, keo dán, kéo, bút lông, bảng pha màu, tăm bông, vật liệu (lõi giấy, vỏ hộp cũ),…

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá;

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị

Nội dung 1: Mĩ thuật quanh em (Tiết 1)

Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.

. Cho hs hát hoặc chơi trò chơi

Hoạt độngHoạt động: Quan sát, thảo luận về những sản phẩm mĩ thuật quanh em (khoảng 5-7 phút)

– Giới thiệu và gợi ý những hình ảnh đồ vật… mang tính ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống.

– Giới thiệu đôi nét về hình ảnh trong SGK.

– Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để đưa ra những quan sát của HS về ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống thực tế.

Thảo luận

 

+ Đặt câu hỏi gợi ý:

– Hãy kể tên những đồ vật quen thuộc quanh em có trang trí hình ảnh và màu sắc đẹp mắt?

(áo váy, túi xách, ly chén,…)

– Em có nhận xét và cảm xúc gì về những đồ vật đó?

– Kết luận, tuyên dương HS.

+ Đặt câu hỏi gợi ý:

– Trong cuộc sống hằng ngày, các em thường thấy màu đỏ / vàng / xanh lam ở những đâu?

Màu đỏ: khăng quàng đỏ, màu đỏ xe cứu hỏa…

Màu vàng: ngôi sao vàng trên lá cờ tổ quốc, màu hoa hướng dương,…

Màu xanh lam: nước biển, màu áo chú lính hải quân…

* Tổ chức trò chơi nhóm: (10p)

Chia nhóm 5:

Hướng dẫn cách sử dụng bút màu.

Hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm sử dụng 3 màu cơ bản vừa học và tô vào tranh GV phát theo nhóm. Tô màu theo ý thích.

* Tổ chức cho HS nhận xét bài của các nhóm về màu sắc.

* GV nhận xét tinh thần học tập của HS, động viên, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật và bào vệ môi trường lớp học.

– Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm và nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong nhóm. GV kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS có biểu hiện tích cực, tiến bộ, khuyến khích HS còn chưa hoàn thành sản phẩm.

– Câu hỏi gợi ý:

. Em thích bài vẽ màu nào? Vì sao?

. Em sẽ bảo quản đồ dùng học tập của em như thế nào?

– Dặn dò: HS về quan sát sự vật có chấm xung quanh cuộc sống.

 

– Lớp hát. Mỗi nhóm kiểm tra đồ dùng của thành viên, báo cáo.

 

– Quan sát và lắng nghe.

 

 

 

 

– Quan sát, lắng nghe.

– Thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

– Trả lời theo gợi ý của GV.

 

 

 

 

 

 

– Trả lời theo gợi ý của GV.

 

 

 

 

 

– Vẽ màu vào tranh có sẵn theo nhóm.

 

– Tự giới thiệu sản phẩm đã hoàn thành, nhận xét – đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

– Giới thiệu hình ảnh trên bảng hoặc trình chiếu slide,…

 

– Tranh ảnh sưu tầm hoặc trong tạp chí, hay trình chiếu clip.

 

– Tranh in sẵn trên giấy A4 chủ đề gần gũi như con vật, hoa lá,…

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung 2: CHẤM (Tiết 2)

Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.

Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

Hoạt động Hoạt động: Quan sát, thảo luận về chấm trong tự nhiên và chấm trong tranh (khoảng 5-7 phút)

* Tổ chức trò chơi phân loại hình ảnh theo nhóm 5: Chấm trong tự nhiên và chấm trong tranh.

– Giới thiệu một số hình ảnh về chấm trong tự nhiên:

Giới thiệu một số hình ảnh về chấm trong tự nhiên

– Hình ảnh về chấm trong tranh:

Hình ảnh về chấm trong tranh

* GV nhận xét và chốt ý: Chấm màu có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau.

– Câu hỏi gợi ý:

Các em hãy kể thêm những hình ảnh sự vật có chấm ngoài tự nhiên mà em đã từng thấy?

Hoạt độngHoạt động: Dùng chấm màu để thực hành sáng tạo (khoảng 20 phút)

Gợi ý các bước thực hiện:

Cách 1: Vẽ nét rồi chấm màu.

Cách 2: Vẽ chấm không vẽ nét.

Vẽ chấm không vẽ nét

· Phần thực hành:

+ GV hướng dẫn HS thực hành vào vở bài tập.

+ Khuyến khích HS chọn 1 trong 2 cách thực hiện chấm màu theo ý thích vào hình trong trang 6,7.

Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá về sản phẩm.

GV đánh giá tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật và bảo vệ môi trường.

+ Câu hỏi gợi ý:

– Em thích cách thực hiện nào? Vì sao?…

– Em có cảm xúc như thế nào khi thực hành sáng tạo sản phẩm?

– Qua tiết học em đã học hỏi được điều gì từ bạn?…

– Dặn dò HS về quan sát sự vật xung quanh.

 

 

– Kiểm tra đồ dùng và báo cáo.

 

 

 

– Thực hiện trò chơi.

 

– Quan sát và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Theo dõi cách làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

– Thực hành theo gợi ý của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Giới thiệu hình ảnh trò chơi trên bảng hoặc trình chiếu slide,…

 

– Tranh ảnh sưu tầm hoặc trong SGK, hay trình chiếu clip.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.

Nội dung 3: NÉT, HÌNH, MẢNG – Tiết 3

Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.

Hoạt động Hoạt động: Quan sát, thảo luận về nét, hình, mảng trong đời sống (khoảng 5-7 phút)

– Giới thiệu một số hình ảnh có nhiều nét, hình và mảng. (SGK trang 10, 11)

– Tổ chức trò chơi “Chọn nét ghép hình” theo nhóm 5.

+ GV phân loại nét theo từng ô riêng.

+Hướng dẫn HS lựa chọn nét phù hợp để tạo hình theo ý thích của nhóm.

-> HS chủ động nhận biết nét, hình, mảng, liên hệ với những đồ vật, con vật, hình ảnh khác.

-> So sánh cách thể hiện nét, hình, mảng trong sản phẩm mĩ thuật với nét, hình, mảng ở đồ vật, con vật, cảnh vật trong thiên nhiên.

=> GV chốt ý về Nét, Hình, Mảng.

+ Câu hỏi gợi ý:

. Em cho biết nét trong đời sống và trong tranh có dạng đường gì?

l Em định dùng những nét nào để hoàn thành sản phẩm?

l Em đặt tên sản phẩm của nhóm là gì?

l Em tìm thấy những hình gì trong những bức ảnh và bức tranh trên?

Bức tranh

Hoạt động Hoạt động: Quan sát nét, hình, mảng trong tranh và thực hành sáng tạo (khoảng 20 phút)

– Giới thiệu hình minh hoạ vẽ hoặc cắt dán tạo hình tranh từ nét, hình, mảng.

– Gợi ý để HS nhận biết cách dùng nét, hình và mảng tạo một sản phẩm đơn giản. (Lưu ý cần giúp HS nắm rõ: nét kín tạo thành hình và vẽ màu tạo thành mảng).

Bức tranh

– Hướng dẫn HS chọn thực hành các hoạt động sau tùy theo năng lực, sở thích cá nhân:

+ Hoàn thành một số nét cho sẵn để tạo thành hình, mảng, sau đó vẽ màu;

+ Sử dụng các nét, hình và mảng tạo thành bức tranh sáng tạo, đơn giản theo ý thích.

– Khuyến khích HS tự giác, chủ động hoàn thành sản phẩm của mình.

– Đi quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và khích lệ HS, đặt các câu hỏi để kịp thời phát triển năng lực cho HS.

– Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm và nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong nhóm, kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS (hoặc nhóm) có những ý tưởng đặc sắc, tiến bộ.

Câu hỏi gợi ý:

l Sản phẩm gồm những hình gì?

l Sản phẩm của mình và bạn như thế nào?

l Em hãy chia sẻ cách bảo quản, giữ gìn sản phẩm?…

– GV đánh giá tiết học, nhận xét, biểu dương, khuyến khích HS.

– Dặn dò HS giữ gìn, bảo quản sản phẩm…

 

– Tự kiểm tra đồ dùng và báo cáo.

 

 

– Quan sát và nhận xét.

 

 

– HS ghép hình, xé dán thành tranh theo nhóm.

– HS bước đầu khám phá nhận biết được nét, hình, mảng.

– HS biết cách tạo sản phẩm bằng nét, hình, mảng.

– Thảo luận nhóm và trình bày theo gợi ý của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Theo dõi cách thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Thực hiện sản phẩm cá nhân.

 

 

 

 

– HS giới thiệu sản phẩm và nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

 

 

 

 

Chuẩn bị bìa cứng với nhiều dạng nét khác nhau, giấy màu.

 

 

 

– Giới thiệu hình ảnh trò chơi trên bảng hoặc trình chiếu slide,…

 

– Tranh ảnh sưu tầm hoặc trong SGK, hay trình chiếu clip.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.

 

 

 

 

 

Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM – Tiết 4

+ Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm

– Yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm của mình/ nhóm.

+ Phân tích, đánh giá

– Hướng dẫn một số cách trưng bày sản phẩm.

– Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm, nhận xét, đánh giá.

+ Câu hỏi gợi ý:

  •  Em đã thực hiện sản phẩm mĩ thuật của chủ đề này như thế nào?
  •  Sản phẩm nào có sử dụng màu cơ bản, đó là những màu gì?
  •  Sản phẩm nào được tạo bằng các chấm màu?
  •  Sản phẩm nào có nhiều nét, đó là những nét nào?
  •  Sản phẩm nào tạo ra bằng hình, mảng?
  •  Em thích những sản phẩm nào, vì sao?
  •  Em sẽ giữ gìn sản phẩm bằng cách nào và sử dụng sản phẩm này để làm gì?

– GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chủ đề; tuyên dương, khuyến khích HS; chọn sản phẩm lưu giữ để trưng bày triển lãm.

– Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập và sản phẩm mĩ thuật.

Dặn dò HS về quan sát ngôi nhà của em.

 

 

 

– Cá nhân/ nhóm tiếp tục hoàn thành sản phẩm.

 

– Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.

– Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.

 

– Góc trưng bày sản phẩm cho các nhóm.

Chủ đề: NGÔI NHÀ CỦA EM

Thời lượng: 4 tiết

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Về phẩm chất

Chủ đề góp phần bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện:

– Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;

– Biết tạo tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm;

– Biết cảm nhận được vẻ đẹp, tình yêu, trách nhiệm với ngôi nhà của mình và cộng đồng;

– Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét.

2. Về năng lực

2.1. Năng lực đặc thù

– Nhận biết và sử dụng được: chấm, nét, hình, mảng; vật liệu và công cụ, hoạ phẩm chì màu, màu sáp…; các hình cơ bản vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, hình thang,… để thực hành tạo nên bức tranh với chủ đề “Ngôi nhà của em”;

– Biết kết hợp các SP cá nhân thành (SP) nhóm;

– Biết trưng bày, nêu tên SP và phân biệt màu, hình cơ bản.

2.2. Năng lực chung

– Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;

– Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, nêu tên SP.

2.3. Năng lực khác

– Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,…

– Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về hình cơ bản trong không gian hai chiều để áp dụng vào các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

1. Giáo viên

– KHDH, một số tấm bìa màu có hình cơ bản; hình ảnh minh họa ngôi nhà, clip hình chụp các ngôi nhà của PHHS gửi; các phần quà; (tranh, ảnh, vật mẫu thật hoặc vật mẫu bằng mô hình SP của HS,…)

2. Học sinh

– SGK (VBT nếu có)

– Màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, kéo, bút chì, gôm,…

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

PP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, TH sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá, thiết kế trò chơi;

HTDH: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị
Nội dung 1: VẼ NGÔI NHÀ TỪ HÌNH CƠ BẢN – Tiết 1

Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.

 

Kiểm tra bài cũ:

Yêu cầu HS nhắc lại tên chủ đề đã học.

TRÒ CHƠI “XÂY NHÀ”

+ Gv chuẩn bị 1 số giấy bìa là các hình cơ bản có nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau, yêu cầu HS các nhóm lựa chọn các hình theo màu sắc, trong 30 giây, nhóm nào tìm được nhiều hình nhất sẽ thắng. Lưu ý mỗi nhóm chọn 1 màu theo yêu cầu của cô

 

Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

Khi kết thúc trò chơi, Gv cho Hs bày các hình vừa lấy được lên bàn và kể cho cả lớp biết mình đã lấy được những hình gì, màu gì?

+ Gv giới thiệu thêm về hình thang là hình có đáy lớn và đáy bé với 2 cạnh bên bằng nhau.

Trong các màu đó màu nào là màu cơ bản đã học?

 

Sau đó, GV mượn từ các nhóm 1 hình và ghép thành ngôi nhà

Giới thiệu bài mới: Chủ đề 2: Ngôi nhà của em, giới thiệu nội dung 1 “Vẽ ngôi nhà từ hình cơ bản”

Hoạt động: Quan sát, thảo luận về hình cơ bản từ các dạng nhà trong cuộc sống và trong tranh (khoảng 5-7 phút)

Nhà trong cuộc sống

– Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn (hoặc hình minh hoạ SGK trang 14) ngôi nhà trong cuộc sống, ngôi nhà trong SP mĩ thuật.

– Tổ chức cho HS thảo luận và tự rút ra các kiến thức: Hình dạng, màu sắc tạo thành ngôi nhà, mối liên hệ với các hình đơn giản: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật,…; nhận biết nhà cao tầng, nhà nông thôn, nhà phố,…; so sánh, phân biệt và nhận biết ngôi nhà trong sản phẩm mĩ thuật và ngôi nhà trong cuộc sống.

+ Đặt câu hỏi gợi ý:

– Các kiểu nhà trong ảnh có kiểu giống và khác nhau như thế nào?

 

 

– Ngôi nhà thường có các bộ phận nào? Các bộ phận đó có dạng hình gì?

 

 

 

l Ngôi nhà có những màu nào?

l Những ngôi nhà này ở đâu? (nhà ở TP, ở Tây Nguyên,…)

– GV chốt: Các ngôi nhà trong cuộc sống rất đa dạng, có nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau.

Nhà trong tranh vẽ

Yêu cầu Hs quan sát tranh ở trang 14/sgk:

– Bạn vẽ các ngôi nhà từ những hình cơ bản nào?

 

– Em có biết tranh vẽ về ngôi nhà được tạo ra bằng những cách nào? (vẽ, xé dán, cắt dán,…) Từ vật liệu gì? (giấy trắng, màu sáp, giấy màu,…)

 

– Em thấy ngôi nhà trong cuộc sống và trong tranh có hình dạng như thế nào?

– GV chốt: Nhà trong tranh có hình dạng đơn giản hơn và nhiều màu sắc hơn.

TRÒ CHƠI GIẢI LAO: …

Hoạt động: Gợi ý cách vẽ ngôi nhà từ những hình và màu cơ bản – HS thực hành, sáng tạo, nhận xét SP (khoảng 25 phút)

– Giới thiệu các hình cơ bản:

 

 

 

– Gợi ý các bước thực hiện:

GV thị phạm hoặc hướng dẫn HS tham khảo hình minh hoạ SGK trang 15…

 

 

 

 

 

 

– Đặt các câu hỏi để gợi ý HS vẽ được ngôi nhà từ các hình cơ bản.

– Hướng dẫn HS thực hiện bài tập ở Sách bài tập/ trang 12, 13.

– Quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và khích lệ HS, đặt câu hỏi để phát triển năng lực cho HS:

+ Ngôi nhà của em gồm có bộ phận gì, là hình cơ bản nào?

+ Em sẽ vẽ mái nhà từ hình gì?

+ Em sẽ dùng hình gì để vẽ tường bao quanh?

+…..

+ Em sử dụng màu cơ bản gì, ở những bộ phận nào?…

– Khuyến khích HS tạo các ngôi nhà theo ý thích.

– Tổ chức cho HS giới thiệu SP và nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong nhóm. GV kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS có biểu hiện tích cực, tiến bộ, khuyến khích HS còn chưa hoàn thành SP. (Cho Hs trao đổi sp trong nhóm để nhận xét lẫn nhau)

– Câu hỏi gợi ý:

l SP đã tạo các bộ phận của ngôi nhà từ nét gì và những hình cơ bản nào?

l SP có sử dụng loại màu nào?

l Phần nào có vẽ màu cơ bản?

l Em có thích SP của mình không? Có thể làm gì để SP đẹp hơn?…

l Em nói về tình cảm của mình đối với ngôi nhà mà em đang ở?…

– Kết luận, tuyên dương HS.

– Dặn dò HS về quan sát ngôi nhà và cảnh vật xung quanh, chuẩn bị đồ dùng học tiết sau: SGK, SBT hoặc giấy trắng, màu,…

– Lớp hát;

– Mỗi nhóm kiểm tra đồ dùng của thành viên, báo cáo

+ Thế giới mĩ thuật.

 

– Nhận biết, thực hiện, các nhóm thực hiện trò chơi, chọn các hình có màu theo yêu cầu của GV:

+ Nhóm 1: màu vàng

+ Nhóm 2: màu hồng

+…..

– Nhận xét, đánh giá.

+ Kể tên các hình cơ bản vừa lấy được: Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

 

+ Các màu cơ bản đã học là Đỏ, vàng, lam

+ Nhận biết cô vừa ghép hình nhà từ các hình cơ bản.

 

 

 

 

– Quan sát, thảo luận nhóm, liên hệ, nhận xét theo câu hỏi gợi ý…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Các ngôi nhà đều có cửa sổ, cửa ra vào

+ Các ngôi nhà có hình dạng và màu sắc khác nhau

+ Các ngôi nhà thường có mái nhà, tường bao quanh, cửa sổ, cửa ra vào

+ Mái nhà có cái giống hình thang, có cái giống hình tam giác.

+ Có màu vàng, nâu…

 

 

 

 

 

 

 

– Quan sát, nhận biết;

+ Từ hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật…

+ Vẽ, xé dán….

+ Chất liệu: sáp màu, giấy màu…

 

 

 

 

 

 

– Tham khảo câu hỏi gợi ý và thực hành, sáng tạo vẽ ngôi nhà từ các hình, màu cơ bản; thực hiện bài tập vào sách bài tập hoặc giấy rời cỡ nhỏ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Nhận xét SP của mình và bạn trong cùng nhóm theo câu hỏi gợi ý

 

 

 

 

– Nhận biết về chuẩn bị

 

 

 

 

– Giới thiệu hình ảnh trò chơi trên bảng hoặc trình chiếu slide,…

 

 

 

 

 

– Tranh ảnh sưu tầm hoặc trong SGK, hay trình chiếu clip.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

– Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.

…..

Giáo án Âm nhạc lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ 2: NHỊP ĐIỆU TUỔI THƠ

Thời lượng: 4 Tiết

I. Mục tiêu: khám phá và cảm nhận nhịp điệu của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc

1. Phẩm chất chủ yếu

– Yêu quê hương, thiên nhiên, môi trường sống, tôn trọng các biểu trưng của đất nước. (PC1)

– Ham học hỏi (PC2)

2. Năng lực chung

– Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân. (NLC1)

– Biết thu thập thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi. (NLC2)

3. Năng lực đặc thù

– Bước đầu biết mô phỏng một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống. (NLĐT1)

– Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. (NLĐT2)

– Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. (NLĐT3)

– Đọc đúng tên nốt; bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc. (NLĐT4)

– Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. (NLĐT5)

– Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học. Nhận biết được nhạc cụ khi xem biểu diễn. (NLĐT6)

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ maracas, triangle

2. HS: SGK, thanh phách, bộ gõ cơ thể

III. Các hoạt động dạy học

Thời gian Hoạt động của GV
Tiết 1: Khám phá, Nghe nhạc, TTÂN

10 phút

Phần khởi động

– GV cho HS quan sát và tìm hiểu các hoạt động có trong tranh.

– GV cho HS vận động để cảm nhận tính nhịp điệu và không nhịp điệu trong các hoạt động có trong tranh.

– GV cho HS chơi trò chơi vận động tạo ra âm thanh.

YCCĐ về NLC: (NLC2)

YCCĐ về NLĐT: (NLĐT2)

 

5 phút

 

 

 

 

 

 

10 phút

 

 

 

 

 

5 phút

Phần nội dung cốt lõi HĐ: Nghe nhạc

– GV giới thiệu và thực hiện từng động tác và yêu cầu HS bắt chước lại trước khi nghe nhạc.

– GV mở video nhạc bài Vũ điệu chú gà cho HS nghe và xem qua.

– HS vừa nghe vừa thực hiện các động tác theo nhạc.

YCCĐ về NLĐT: (NLĐT2)

HĐ: Trò chơi âm nhạc

GV tổ chức các trò chơi để HS trải nghiệm về vận động đều đặn, nhịp nhàng. Ví dụ: GV sử dụng thanh phách, song loan, trống con,… tạo ra các âm thanh có tính nhịp điệu và không nhịp điệu; HS nghe và vận động theo.

HĐ: Giới thiệu nhạc cụ gõ nước ngoài.

– Maracas: Là nhạc cụ gõ tự thân vang; hình bầu có đuôi cầm; sử dụng bằng cách rung hoặc lắc để tạo ra âm thanh.

– Triangle: là nhạc cụ gõ tự thân vang bằng kim loại; hình tam giác

YCCĐ về PC: (PC2)

YCCĐ về NLĐT: (NLĐT6)

5 phút

Phần tổng kết

Củng cố – Đánh giá

Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc

– Em hãy nhìn tranh và cho biết hoạt động nào có tính nhịp điệu.

– Em hãy thực hiện lại Vũ điệu chú gà cùng bạn.

…….

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Tiết Kể chuyện (1 tiết, nghe- kể)

Bài 5: CÁ BÒ

I/ Mục tiêu: Giúp HS

  • Tập phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện và tranh minh họa.
  • Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý.
  • Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.
  • Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể
  • Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.
  • Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

II/ Phương tiện dạy học:

  • SHS, SGV
  • Tranh minh họa truyện phóng to

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.

  • Cho HS hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Có thể hỏi 1 số câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những ngày đầu đi học.
  • Cho HS đọc, viết, nói câu từ/ câu chứa các âm a, b, c, o và các dấu.
  • HS nhận xét bạn – GV nhận xét

2/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi nhỏ: Ai nhanh, ai đúng. Xem tranh 1 số loại cá. HS nêu tên từng loại cá đó. Tuyên dương. GV dẫn dắt vào câu chuyện. HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi HS nhắc lại.

  • Bài mới

3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh

  • Qua hoạt động này, HS phán đoán nội dung câu chuyện qua tranh minh họa

+ HS thảo luận theo nhóm đôi quan sát tranh và dựa vào câu gợi ý của GV để phán đoán nội dung câu chuyện

(Do đây là bài kể chuyện đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ hơn

VD: Nên quan sát theo thứ tự các tranh từ 1 đến 4, chú ý đến các nhân vật trong từng tranh, tranh vẽ những con vật gì? Con cá nào xuất hiện trong cả 4 bức tranh? Có những chuyện gì xảy ra với cá bò con?….)

4/ Hoạt động 4: Luyện tập nghe kể và kể chuyện

+ GV kể 2 lần

  • Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, GV sử dụng các câu hỏi kích thích sự chú ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS. VD: Liệu cá bò có học bài như lời mẹ dặn không? Cá bò và cá cờ sẽ gặp những gì trên đường đi?…
  • GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội dung câu chuyện với những phỏng đoán lúc đầu của mình
  • Lần 2: GV kể kết hợp tranh.
  • GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn

+ HS kể: Thảo luận nhóm 4:

  • Mỗi tổ thảo luận 1 tranh, thay phiên nhau kể với âm lượng vừa đủ nghe, chú ý lắng nghe bạn kể.
  • Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với âm lượng to hơn để cả lớp cùng nghe.

Cho HS nhận xét bạn kể – GV nhận xét

  • Tìm hiểu nội dung và liên hệ
  • GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện, nhận xét, đánh

giá về các nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện với bản thân. VD: Cá bò mẹ dặn cá bò con và cá cờ những việc gì? Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Khi đi chơi xa em phải làm những gì?…

5/ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.

  • GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các nhân vật và nhân vật em thích.
  • Đọc và kể thêm ở nhà.
  • Chuẩn bị bài sau.

Giáo án Toán lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH

A. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng:

Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải – trái (đối với bản thân), trên – dưới, trước – sau, ở giữa.

2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.

3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

HS: bảng con, hộp bút (hoặc một dụng cụ học tập tuỳ ý).

GV: bảng con, 1 hình tam giác (hoặc một dụng cụ tuỳ ý), 2 bảng chỉ đường (rễ trái, rẽ phải)

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

KHỞI ĐỘNG

HS vận động theo hiệu lệnh của GV (Khi thao tác mẫu, GV đứng cùng chiều với HS hoặc chọn 1 em HS nhanh nhạy, đưa tay đúng theo hiệu lệnh): đưa tay sang trái, đưa tay sang phải.

BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH

1. Nhận biết và nói đúng vị trí của người hoặc vật

– Tìm hiểu bài: HS quan sát tranh, GV giúp các em nhận biết và chọn đúng từ cần dùng (phải – trái đối với bản thân, trên – dưới, trước – sau, ở giữa) đề mô tả vị trí giữa các đôi tượng.

– Tìm cách làm bài: HS làm việc theo nhóm đôi, nêu vị trí một số đối tượng hoặc vị trí của 2 bạn nhỏ trong tranh (dựa vào trái, phải của bản thân).

– Khuyến khích nhiều HS trình bày.

Ví dụ:

  • Máy bay ở trên, tàu thuỷ ở dưới.
  • Bạn trai đứng bên phải, bạn gái đứng bên trái.
  • Xe màu hồng chạy trước, xe màu vàng chạy sau, xe màu xanh chạy ở giữa.
  • Kiểm tra: HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn.

Lưu ý, HS có thể nói vị trí máy bay và đám mây, …

  • GV chốt (có thể kết hợp với thao tác tay): trái – phải, trên – dưới, trước – sau, ở giữa (Chú trọng phát triển năng lực giao tiếp cho HS).

2. Thực hành – trải nghiệm để khắc sâu kiến thức

– Đồ em: (có thể chuyển thành trò chơi “Cô (tôi) bảo”)

  • GV dùng bảng con và l hình tam giác đặt lên bảng lớp, HS quan sát rồi nói vị trí của bảng con và hình tam giác (GV có thê dùng viên phân với cây bút,…).

Ví dụ: GV: Cô bảo, cô bảo

HS: Bảo gì? Bảo gì?

GV: Cô bảo hãy nói vị trí của hình tam giác và bảng con.

HS: Bảng con ở bên trái, hình tam giác ở bên phải.

  • HS dùng bảng con và hộp bút (hoặc bút chì với bảng con,…) để đặt theo hiệu lệnh của GV.

Ví dụ: GV: Cô bảo, cô bảo

HS: Bảo gì? Bảo gì?

GV: Cô bảo để bảng con ở phía dưới, hộp bút ở phía trên.

HS đặt theo yêu cầu của GV.

  • HS hoạt động theo nhóm đôi (HS tiếp tục đặt đồ đùng để đó bạn nói vị trí, hoặc ngược lại).

– Vào vườn thú (tích hợp an toàn giao thông)

  • GV đưa biển báo hiệu lệnh và giới thiệu tên gọi (rẽ trái, rẽ phải) – HS lặp lại.
  • GV thao tác mẫu (vừa chỉ tay, vừa nói) và hướng dẫn HS thực hiện.

Ví dụ: Rẽ phải đến chuồng voi trước,…

  • HS tiếp tục chơi theo nhóm đôi.
  • GV kiểm tra.

HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ

HS tập phân biệt rõ ràng bên trái, bên phải trên cơ thể mình (Ví dụ, tập nói: chân trái, chân phải, mắt trái, mắt phải, … của mình).

LUYỆN TẬP

HS làm việc theo nhóm đôi. HS chỉ vào tranh vẽ rồi tập nói theo yêu cầu của từng bài tập. (Chú trọng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho HS).

Bài 1:

– GV giúp HS xác định bên trái – bên phải (bằng cách yêu cầu HS giơ tay theo lệnh của GV).

– GV giúp HS nhận biết cần dùng từ ngữ nào để mô tả vị trí.

a) HS tập nói theo nhóm đôi.

– HS trình bày.

Ví dụ: Bên phải của chú hề màu đỏ, bên trái màu xanh.

Tay phải chú hề cầm bóng bay, tay trái chú hề đang tung hứng bóng.

Quả bóng ở trên màu xanh, quả bóng ở dưới màu hồng.

– HS nhận xét.

b) HS có thể trình bày

– Con diều ở giữa: màu xanh lá.

HS có thể trình bày thêm:

– Con diều ở bên trái: màu vàng.

– Con diều ở bên phải: màu hồng.

Bài 2: HS có thể trình bày

a) Con chim màu xanh ở bên trái – cơn chim màu hồng ở bên phải.

b) Con khi ở trên – con sói ở dưới.

c) Con chó phía trước (đứng đầu) – con mèo ở giữa (đứng giữa) – con heo phía sau
(đứng cuối).

d) Gấu nâu phía trước – gầu vàng phía sau.

CỦNG CỐ

GV có thể dùng trò chơi Xếp hàng 3.

HS tạo nhóm ba, một vài nhóm lên thực hiện trước lớp theo yêu cầu của GV:

– Xếp hàng dọc rồi tự giới thiệu (ví dụ: A đứng trước, B đứng giữa, C đứng sau).

– Mở rộng:

Xếp hàng ngang quay mặt xuống lớp, bạn đứng giữa giới thiệu (ví dụ: bên phải em là A, bên trái em là C).

Nếu đúng, cả lớp vỗ tay.

HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ

Mỗi HS sưu tầm I đồ vật có dạng khối chữ nhật (khối hộp chữ nhật) và 1 đồ vật dạng khối vuông (khối lập phương). Ví dụ: vỏ hộp bánh, hộp thuốc, hộp sữa,….

Lưu ý: ở mẫu giáo các em gọi tên khối hộp chữ nhật là khối chữ nhật và khối lập phương là khối vuông.

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

GIA ĐÌNH CỦA EM (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng:

˗ Sau bài học, các em có thể kể tên các thành viên trong gia đình mình

˗ Các em thể hiện được tình cảm với thành viên trong gia đình.

2. Phẩm chất:

– Nhân ái: Biết yêu thương mọi người trong gia đình mình

– Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học

– Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực

– Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình

3. Năng lực chung:

– Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

– Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề

4. Năng lực đặc thù:

– Nhận thức khoa học: biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

– Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết gọi tên các thành viên trong gia đình mình và tình cảm trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

– Giáo viên:

– Bài giảng điện tử.

– Tranh ảnh minh hoạ

– Các tình huống và vật dụng cho tình huống.

– Học sinh:

– Sách TNXH

– Vở bài tập TNXH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động giáo viên Mong đợi của học sinh

1. Hoạt động khởi động: (3 phút)

a. Mục tiêu:

Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học.

Tạo tình huống dẫn vào bài.

b. Cách tiến hành:

GV cho HS chơi trò chơi “Xin chào”

GV phổ biến luật chơi: Nếu GV chỉ tay vào mình, các em sẽ nói “Chào cô”, nếu cô giơ tay sang bên thì các em sẽ quay sang bạn mình và nói “Chào bạn”

GV làm động tác cho HS chơi trò chơi

GV nhận xét: Cô thấy các em chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp.

Nãy giờ cô cho các em chào hỏi bạn mình nhưng các em chỉ dùng từ Chào bạn vì đa số các em chưa biết được tên của các bạn trong lớp mình. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bạn bên cạnh tên gì và bạn thích điều gì các em nhé.

* Qua hoạt động 1:

Thông qua việc tích cực tham chơi trò chơi, HS được phát triển năng lực tự chủ và tự học cũng như phẩm chất trung thực khi thực hiện đúng các động tác.

HS lắng nghe luật chơi

HS thực hiện chơi thừ

HS chơi trò chơi

HS vỗ tay

 

HS lắng nghe.

 

 

 

 

* Dự kiến sản phẩm:

– Các em tham gia trò chơi đầy đủ

* Tiêu chí đánh giá:

– Thực hiện đúng các động tác trò chơi.

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết) 

I. YÊU CẦU:

– Nhận diện được những biểu hiện về cảm xúc như: buồn, vui, tức giận, yêu mến …

– Tự điều chỉnh cảm xúc khi giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi và thái độ, lời nói thiếu chuẩn mực như đánh, mắng người khác.

– Biết bày tỏ những cảm xúc tích cực bằng hành động, việc làm cụ thể như bắt tay, hợp tác làm việc, lời nói đẹp…

– Học sinh biết đóng vai, chia sẻ tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh.

II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA

1. Thời gian: Thứ .. ngày ..tháng… năm

2. Địa điểm: Tổ chức trong lớp học

3. Thành phần tham gia: Giáo viên và tất cả học sinh trong lớp

III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

· Hoạt động 1: Nhận diện các cảm xúc khác nhau

· Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau

· Hoạt động 3: Trò chơi đoán cảm xúc

· Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc

· Hoạt động 5: Vẽ tranh theo chủ đề

· Hoạt động 6: Tổng kết

· Hoạt động 7: Đánh giá

IV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP

Trò chơi, đóng vai, vẽ tranh, triển lãm

V. CHUẨN BỊ.

1. Đối với giáo viên

– Nhạc bài hát Múa vui

– Tranh cho hoạt động 1

– Tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc

– Các tình huống cho học sinh xử lí

– Mẫu phiếu tự đánh giá và bạn tự đánh giá

2. Đối với học sinh

– Bút viết, bút màu giấy A4, bút dạ , giấy màu , băng dính, hồ dán.

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Phần mở đầu:

Khởi động: GV cho học sinh xếp thành vòng tròn hát bài hát múa vui (nhạc sĩ Lưu Hữu Phước)

Cùng nhau múa xung quang vòng, cùng nhau múa cùng vui

Cùng vui múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều

Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa ca

Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.

– Sau bài hát GV đặt câu hỏi: Sau khi hát xong các em cảm thấy thế nào? GV để học sinh bộc lộ cảm xúc sau đó giới thiệu vào chủ đề

2. Phần cơ bản:

*Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác nhau

Mục tiêu:

– Nêu được các cảm xúc khác nhau của bản thân

– Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường

3. Phương pháp – Phương tiện: quan sát, tranh, thẻ từ

Các bước tiến hành

+ Bước 1: Xem tranh các cảm xúc

– Giáo viên đưa ra các bức tranh khác nhau (Tranh bạn nam vui sướng, thích thú khi được mẹ tặng cặp sách. Tranh bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gãy tay. Tranh bạn nam thể hiện tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình. Tranh bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống)

– Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát một bức tranh và giải thích cảm xúc của các nhân vật trong tranh theo gọi ý:

+ Bức tranh vễ những gì?

+ Nét mặt của các nhân vật trong tranh như thế nào?

+ Cử chỉ của các nhân vật trong tranh như thế nào ?

– Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm mô tả 1 tranh và cảm xúc của nhân vật trong tranh. GV có thể gọi nhóm khác góp ý, bổ xung nếu phần của nhóm trình bày chưa hoàn thiện

– Hs, GV nhận xét tổng kết; gợi ý nội dung tranh:

+ Tranh 1: Bạn nam vui sướng,thích thú khi được mẹ tặng cặp sách

+ Tranh 2: Bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gẫy tay

+ Tranh 3: Bạn nam thể hiện sự tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình

+ Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống.

+ Bước 2:Tổ chức Trò chơi về cảm xúc

– GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, cùng thực hiện nhiệm vụ. mỗi nhóm được phát 1 bộ thẻ cảm xúc. Học sinh lần lượt chơi trong nhóm. Mỗi Hs bốc một thẻ cảm xúc, học sinh bốc được thẻ nào thì phải kể lại một tình huống tạo cho mình cảm xúc đó trong thực tế

– Gọi ý tên cảm xúc: 1. Vui vẻ 2. Tức giận 3. Lo lắng 4. Hạnh phúc 5. Buồn

– GV có thể thay thế bằng các thẻ cảm xúc khác miễn phù hợp với yêu cầu của hoạt động. GV có thể sử dụng các gọi ý sau khi học sinh trình bày:

+ Tình huống đó diễn ra khi nào?

+ Tình huống đó có xuất hiện những ai?

– GV mời một số HS chia sẻ trước lớp (Mỗi cảm xúc gọi 2 HS)

– Kết luận về hoạt động: qua hoạt động vừa rồi các em đã thể hiện được biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường

*Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhau

Mục tiêu cần đạt: Thể hiện được một số cảm xúc khác nhau: hạnh phúc, buồn bã, lo lắng, vui vẻ, tức giận, mệt mỏi.

Phương pháp – Phương tiện (cụ thể)

Phương pháp: Vẽ tranh, tô màu, chia sẻ với bạn.

Các bước tiến hành:

+ Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng, yêu cầu vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy

+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu

+ Ngón cái: Tô màu hồng- thể hiện cảm xúc vui vẻ/ hạnh phúc

+ Ngón trỏ: Tô màu xanh nước biển – thể hiện cảm xúc buồn bã.

+ Ngón giữa tô màu xanh lá cây – thể hiện cảm xúc lo lắng .

+ Ngón áp út: Tô màu đỏ- thể hiện cảm xúc tức giận

+ Ngón út: Tô màu xám /đen- thể hiện cảm xúc mệt mỏi.

Lưu ý: Giáo viên có thể thay đổi màu sắc , tên cảm xúc ở các ngón tay theo tực tế nhận thức của học sinh hoặc ý tưởng của giáo viên

+ Bước 3: Học sinh thực hành

+ Cho học sinh tô màu các ngón tay theo yêu cầu của giáo viên.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc viết một tình huống hoặc đã được chứng kiến mà tạo cho em cảm xúc đó.

+ Bước 4: Chia sẽ với bạn:

+ GV cho học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh, chia sẻ với bạn về các tình huống vừa vẽ/ viết.

+ GV cho 5 học sinh chia sẻ trước lớp vẽ 5 cảm xúc khác nhau cùng các tình huống tạo cho các em cảm xúc đó.

+ Kết luận:

*Hoạt động 3: Trò chơi:

Mục tiêu: Học sinh đoán được một số cảm xúc khác nhau trong bộ thẻ cảm xúc: Vui sướng, buồn bã, lo lắng, tức giận, mệt mỏi …

Phương pháp – Phương tiện:

Phương pháp: HS hoạt động theo nhóm

Các bước tiến hành:

+ Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đoán cảm xúc của tôi.

– Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh, mỗi nhóm được phát được bộ thẻ cảm xúc (có thể sử dụng lại các bộ thẻ ở hoạt động trước đó). Giáo viên phổ biến luật chơi:

– Các nhóm úp hết tất cả các thẻ cảm xúc xuống bàn .

– Mỗi học sinh tới lượt chơi thì nhấc một tấm thẻ lên và kể câu chuyện mà mình có cảm xúc được vẽ trên tấm thẻ nhưng không được nói tên cảm xúc ra.

– Các bạn trong nhóm đoán và gọi tên cảm xúc đó. Bạn nào đoán đúng sẽ được một ngôi sao/ lá cờ.

– Các học sinh trong nhóm lần lượt thực hiện trò chơi. Bạn nào có nhiều ngôi sao/ lá cờ nhất sẽ chiến thắng .

Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúc

Mục tiêu: Đóng vai thể hiện được các cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong tình huống

Phương pháp – Phương tiện: Đóng vai, quan sát

Các bước tiến hành

– Giáo viên chia lớp thành các nhóm 2-4 học sinh

– Giáo viên yêu cầu các tình huống (có thể kèm theo hình ảnh minh họa) và yêu cầu nhóm thảo luận để đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đây là một số nội dung tình huống tham khảo:

+ Tình huống 1: Đang chơi với em trai, bỗng nhiên em trai bị vấp chân ngã. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

+ Tình huống 2: Mẹ nói với em “Chúng ta về quê thăm ông bà và đi ra biển chơi”. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

+ Tình huống 3. Em đang chơi trong lớp vào giờ ra chơi, bỗng nhiên bạn của em chạy vào, nhìn thấy em và nói: “Cậu để bút của tớ ở đâu rồi? Tại sao cậu lấy bút của tớ?”. Nhưng em không hề lấy bút của bạn. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.

– Giáo viên có thể sáng tạo thêm các tình huống khác nhau để học sinh được trải nghiệm.

– Thời gian thảo luận của các nhóm là 2 đến 3 phút. Kết thúc thảo luận , giáo viên các nhóm lên đóng vai thể hiện cảm xúc. Các nhóm khác quan sát, góp ý phần đóng vai của bạn.

– Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh và tổng kết hoạt động.

VII. TỔNG KẾT:

– HS nêu lại sơ kết các hoạt động trọng tâm và nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi hoạt động.

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-chan-troi-sang-tao-45466/feed 0
Giáo án lớp 1 bộ sách Cánh Diều (đầy đủ các môn) https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-canh-dieu-45452 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-canh-dieu-45452#comments Fri, 23 Oct 2020 04:49:18 +0000 https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-canh-dieu-45452

Related posts:

  1. Kế hoạch giáo dục lớp 1 sách Cánh diều theo Công văn 2345 (6 môn)
  2. Bài thu hoạch nghị quyết Trung ương 5 khóa XII của Đảng viên
  3. Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (đầy đủ các môn)
]]>
Giáo án lớp 1 bộ sách Cánh Diều (đầy đủ các môn)

Giáo án lớp 1 bộ sách Cánh Diều (đầy đủ các môn), Giáo án lớp 1 bộ sách Cánh Diều trọn bộ cả năm 8 môn Toán, Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm,

Giáo án lớp 1 bộ sách Cánh Diều trọn bộ cả năm 8 môn Toán, Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Đạo đức, Mỹ thuật, Âm nhạc, Tự nhiên – xã hội lớp 1. Giúp thầy cô dễ dàng tham khảo, soạn giáo án cho mình.

Đây là năm đầu triển khai sách giáo khoa lớp 1 mới này, nên rất nhiều thầy cô còn bỡ ngỡ, gặp khó khăn trong quá trình tìm hiểu, soạn giáo án.

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều

Bài 1: EM LÀ HỌC SINH

(4 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

– Làm quen với thầy cô và bạn bè.

– Làm quen với những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,…

– Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Máy chiếu để chiếu lên màn hình minh hoạ bài học trong SGK Tiếng Việt 1.

– Vở Luyện viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động:Ổn định HS hát
2/Khám phá  
1. Thầy cô tự giới thiệu về mình. (Bỏ qua hoạt động này, nếu thầy trò đã làm quen với nhau từ trước). HS lắng nghe

2. HS tự giới thiệu bản thân: GV mời HS tiếp nối nhau tự giới thiệu (to, rõ) trước thầy cô và các bạn trong lớp: tên, tuổi (ngày, tháng, năm sinh), học lớp…, sở thích, nơi ở,…

* GV cần tạo điều kiện cho tất cả HS trong lớp được tự giới thiệu. Để đỡ mất thời gian, HS có thể đứng trước lớp hoặc đứng tại chỗ, quay mặt nhìn các bạn tự giới thiệu. Sau lời giới thiệu của mỗi bạn, cả lớp vỗ tay.

GV khuyến khích HS giới thiệu vui, tự nhiên, hồn nhiên. Khen ngợi những HS giới thiệu về mình to, rõ, ấn tượng

HS giới thiệu

 

 

 

 

Lớp vỗ tay khuyến khích bạn

3. GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập một

– Đây là sách Tiếng Việt 1, tập một. Sách dạy các em biết đọc, viết; biết nghe, nói, kể chuyện; biết nhiều điều thú vị. Sách đẹp, có rất nhiều tranh, ảnh. Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, không làm quăn mép sách, không viết vào sách.

– HS mở trang 2, nghe thầy cô giới thiệu các kí hiệu trong sách.

HS lắng nghe

 

 

 

-HS theo dõi thực hiện

TIẾT 2
1/ Khởi động: Ổn định HS hát
2/Khám phá  

a) Kĩ thuật đọc

HS nhìn hình 2: Em đọc. GV: Trong hình 2, hai bạn nhỏ đang làm gì? (Hai bạn đang làm việc nhóm đôi, cùng đọc sách, trao đổi về sách). Từ hôm nay, các em bắt đầu đọc bài trong SGK. Sang học kì II, mồi tuần các em sẽ có 2 tiết đọc sách tự chọn, sau đó đọc lại cho thầy cô và các bạn nghe những gì mình đã đọc. Các tiết học này sẽ giúp các em tăng cường kĩ năng đọc và biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích.

GV hướng dẫn HS tư thế ngồi đọc: ngồi thẳng lưng, mắt cách xa sách khoảng 25 – 30 cm để không mắc bệnh cận thị.

b) Hoạt động nhóm

– HS nhìn hình 3: Em làm việc nhóm. GV: Các bạn HS trong hình 3 đang làm gì? (Các bạn đang làm việc nhóm). Đó là nhóm lớn (4 người). Làm việc nhóm sẽ giúp các em có kĩ năng hợp tác với bạn để hoàn thành bài tập. Ở học kì I, các em sẽ được làm quen với hoạt động nhóm đôi (2 bạn), đôi khi với nhóm 3 4 bạn. Từ học kì II, đến phần Luyện tập tổng hợp, các em sẽ hoạt động nhóm 3-4 bạn nhiều hơn.

– GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đôi – nhóm với bạn ngồi bên cạnh; nhóm 4 (ghép 2 bàn học lại). Có thể chờ đến học kì II mới hình thành nhóm 4 (VD: nhóm tự đọc sách để HS trao đổi sách báo, cùng đi thư viện, hỗ trợ nhau đọc sách,…). GV chỉ định 1 HS làm nhóm trưởng trong tháng đầu. Mồi HS trong nhóm sẽ lần lượt làm nhóm trưởng trong những tháng tiếp theo. Để các thành viên trong nhóm ai cũng làm việc, cũng góp sức, các em sẽ cùng trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập, hoàn thành trò chơi, hợp tác báo cáo kết quả (không chỉ đại diện nhóm báo cáo kết quả).

c) Nói – phát biểu ý kiến

– HS nhìn hình 4: Em nói. GV: Bạn HS trong tranh đang làm gì? (Bạn đang phát biểu ý kiến). Các em chú ý tư thế của bạn: Đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, thái độ tự tin. GV mời 1, 2 HS làm mẫu. (Nhắc HS không cần khoanh tay khi đứng lên phát biểu).

– GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, các em cần nói to, rõ để cô và các bạn nghe rõ những điều mình nói. Nói quá nhỏ thì cô và các bạn không nghe được.

– HS thực hành luyện nói trước lớp. VD: Giới thiệu bản thân; nói về bố mẹ,…

d) Học với người thân

HS nhìn hình 5: Em học ở nhà. GV: Bạn HS đang làm gì? (Bạn đang trao đổi cùng bố mẹ về bài học. Bố mẹ ân cần giúp đỡ bạn). Những gì các em đã học ở lớp, các em hãy trao đổi thường xuyên cùng bố mẹ, ông bà, anh chị em,… Mọi người hiểu việc học của em, sẽ giúp đỡ em rất nhiều.

g) Hoạt động trải nghiệm – đi tham quan

HS nhìn hình 6: Em trải nghiệm. GV: Các bạn HS đang làm gì? (Các bạn đang tham quan Chùa Một Cột ở Hà Nội cùng cô giáo). Ở lớp 1, các em sẽ được đi tham quan một số cảnh đẹp, một số di tích lịch sử của địa phương. Đi tham quan cũng là một cách học. Các em lưu ý: Khi đi tham quan, các em cần thực hiện đúng yêu cầu của cô: bám sát lớp và cô, không đi tách đoàn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt khi qua đường cần theo đúng hướng dẫn của cô.

h) Đồ dùng học tập của em

– HS nhìn hình các đồ dùng học tập. GV: Đây là gì? (HS: Đây là ĐDHT của HS). GV chỉ từng hình, HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công,…

– HS bày trên bàn học ĐDHT của mình cho thầy / cô kiểm tra.

– GV: ĐDHT là bạn học thân thiết của em, giúp em rất nhiều trong học tập. Hằng ngày đi học, các em đừng quên mang theo ĐDHT; hãy giữ gìn ĐDHT cẩn thận. Chú ý đừng làm quăn mép sách, vở; không viết vào sách.

HS lắng nghe

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

HS làm việc theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS trả lời

 

 

 

 

 

 

HS quan sát, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

HS thực hiện

Nghe cô giới thiệu những kí hiệu về tổ chức hoạt động lớp; thực hành luyện tập. VD:

S: SGK. Các kí hiệu lấy SGK, cất SGK.

B: Bảng. Các kí hiệu lấy bảng, cất bảng.

V: Vở. Các kí hiệu lấy vở, cất

HS lắng nghe

TIẾT 4
1/ Khởi động: Ổn định HS hát
2/Khám phá  

A/Mục tiêu

– Dạy bài hát về HS lớp 1, tạo tâm thế hào hứng cho HS bước vào lớp 1 (Cuối lớp 1, HS sẽ được học bài thơ Gửi lời chào lớp Một, chuẩn bị tâm thế lên lớp 2).

– Giúp HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tiếng Việt.

– Giúp HS bước đầu làm quen với các kí hiệu khác nhau (kí hiệu ghi nốt nhạc, kí hiệu ghi tiếng nói – tức là chữ viết).

a) Dạy hát

HS mở SGK trang 11, GV dạy HS hát bài Chúng em là học sinh lớp Một.

b) Trao đổi cuối tiết học

– Hỏi HS cảm nhận về tiếng Việt: Tiếng Việt có hay không?

– Hỏi HS về các kí hiệu trong bản nhạc:

+ Những kí hiệu nào thể hiện giọng hát (cao thấp, dài ngắn) của các em? Các cô môn Âm nhạc sẽ dạy các em cách đọc những kí hiệu này.

+ Những kí hiệu nào ghi lại lời hát của các em? Cô sẽ dạy các em những chữ này để các em biết đọc, biết viết.

 

 

 

HS làm theo lời cô giáo

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

BÀI 1: A, C

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

– Nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.

– Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.

– Viết đúng các chữ cái a và c và tiếng ca.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

– Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

– Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

– Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

– Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 5.

– Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

– Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1, 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)  
– Ổn định – Hát
– Giới thiệu bài:  

Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài đầu tiên: âm a và chữ a; âm c và chữ c.

– GV ghi chữ a, nói: a

– GV ghi chữ c, nói: c (cờ)

– Lắng nghe

 

– 4-5 em, cả lớp : a

– Cá nhân, cả lớp : c

– GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS  
2. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1. Khám phá
Mục tiêu: HS nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.
a. Dạy âm a, c.  

– GV đưa lên bảng cái ca

– Đây là cái gì?

– GV chỉ tiếng ca

– GV nhận xét

– HS quan sát

– HS : Đây là cái ca

– HS nhận biết c, a

– HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ca

– GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng ca

ca

c

a

– GV hỏi: Tiếng ca gồm những âm nào?

– HS quan sát

 

– HS trả lời nối tiếp: Tiếng ca gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước và âm a đứng sau.

* Đánh vần.

– Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : ca

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ca.

– GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-a-ca

– Quan sát và cùng làm với GV

 

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV

– HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

– Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ-a-ca

– Cả lớp đánh vần: cờ-a-ca

b. Củng cố:

– Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

– Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

– GV chỉ mô hình tiếng ca

– Chữ c và chữ a

– Tiếng ca

– HS đánh vần, đọc trơn : cờ-a-ca, ca

Hoạt động 2. Luyện tập
Mục tiêu : Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.
2.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Nói to tiếng có âm a….)  

a. Xác định yêu cầu

– GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 6 (GV giơ sách mở trang 6 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm a. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm a

 

– Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 6.

b. Nói tên sự vật

– GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng con vật.

– GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

– Cho HS làm bài trong vở Bài tập

– HS lần lượt nói tên từng con vật: gà, cá, nhà, thỏ, lá

– HS nói đồng thanh

 

– HS làm cá nhân nối a với từng hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập

c. Tìm tiếng có âm a.

– GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình gà gọi học sinh nói tên con vật.

+ GV chỉ hình thỏ gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm a thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

 

 

– HS nói to gà (vì tiếng gà có âm a)

 

– HS nói thầm thỏ (vì tiếng thỏ không có âm a)

d. Báo cáo kết quả.

– GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

 

 

 

 

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : gà

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : cá

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : cà

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : nhà

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : thỏ

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : lá

– GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

– HS báo cáo cá nhân

– GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

 

– GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm a (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

– HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng không có âm a.

– HS nói (cha, bà, da,…)

2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 4: Tìm tiếng có âm c (cờ)  
a. Xác định yêu cầu của bài tập  
– GV nêu yêu cầu bài tập : Vừa nói to tiếng có âm c vừa vỗ tay. Nói thầm tiếng không có âm c. – HS theo dõi

b. Nói tên sự vật

– GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh nói tên từng con vật.

– GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên từng sự vật.

– GV giải nghĩa từ cú : là loài chim ăn thịt, kiếm mồi vào ban đêm, có mắt lớn rất tinh)

– Cho HS làm bài trong vở Bài tập

– HS lần lượt nói tên từng con vật: cờ, vịt, cú, cò, dê, cá

– HS nói đồng thanh (nói to, nói nhỏ)

 

– HS lắng nghe

 

– HS làm cá nhân nối a với từng hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập

c. Báo cáo kết quả.

– GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : cờ vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói thầm : vịt không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : cú vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : cò vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : dê không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : cá vỗ tay 1 cái

– GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

– HS báo cáo cá nhân

– GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

 

– GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

– HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm c, nói thầm tiếng không có âm c.

– HS nói (cỏ, cáo, cờ…)

2.3. Tìm chữ a, chữ c (Bài tập 5)  

a) Giới thiệu chữ a, chữ c

– GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm a và âm c. Âm a được ghi bằng chữ a. Âm c được ghi bằng chữ c (tạm gọi là chữ cờ)- mẫu chữ ở dưới chân trang 6.

– GV giới thiệu chữ A, chữ C in hoa dưới chân trang 7.

 

– Lắng nghe và quan sát

 

 

– Lắng nghe và quan sát

b. Tìm chữ a, chữ c trong bộ chữ

– GV gắn lên bảng hình minh họa BT 5 và giới thiệu tình huống: Bi và Hà cùng đi tìm chữ a và chữ c giữa các thẻ chữ. Hà đã tìm thấy chữ a. Còn Bi chưa tìm thấy chữ nào. Các em cùng với bạn Bi đi tìm chữ a và chữ c nhé.

* GV cho HS tìm chữ a trong bộ chữ

 

– GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

– Cho học sinh nhắc lại tên chữ

 

– HS lắng nghe

 

 

– HS làm cá nhân tìm chữ a rồi cài vào bảng cài.

– HS giơ bảng

– HS đọc tên chữ

* GV cho HS tìm chữ c trong bộ chữ

– GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

– Cho học sinh nhắc lại tên chữ

* Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ a trong bài tập 5 VBT

– HS làm cá nhân tìm chữ c rồi cài vào bảng cài.

– HS giơ bảng

– HS đọc tên chữ

* Làm bài cá nhân

Tiết 3

– GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học

– HS đánh vần: cờ-a-ca

– HS đọc trơn ca

– HS nói lại tên các con vật, sự vật

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)  
a. Chuẩn bị.  

– Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

b. Làm mẫu.

– HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

– GV giới thiệu mẫu chữ viết thường a, c cỡ vừa.

– GV chỉ bảng chữ a, c

– HS theo dõi

– HS đọc

– GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ c: Cao 2 li, rộng 1,5 li chỉ gồm 1 nét cong trái. Điểm đặt phấn dưới đường kẻ 3.

+ Chữ a: Cao 2 li, rộng 1,5 li, gồm 2 nét: nét cong kín và nét móc ngược. Điểm đặt bút dưới đường kẻ 3. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên dòng kẻ 3 viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín đến dòng kẻ 2 thì dừng lại.

+ Tiếng ca: viết chữ c trước chữ a sau, chú ý nối giữa chữ c với chữ a.

– HS theo dõi

c. Thực hành viết

– Cho HS viết trên khoảng không

 

– Cho HS viết bảng con

– HS viết chữ c, a và tiếng ca lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

– HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ c, a từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

– GV yêu cầu HS giơ bảng con

 

– GV nhận xét

– HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

– 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

– HS khác nhận xét

– Cho HS viết chữ ca

 

– GV nhận xét

– HS xóa bảng viết tiếng ca 2-3 lần

– HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

– HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp.

– GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

– Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 2

– GV khuyến khích HS tập viết chữ c, a trên bảng con

– Lắng nghe

BÀI 2: cà, cá

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

– Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

– Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

– Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

– Viết đúng các tiếng cà, cá (trên bảng con)

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

– Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật.

– Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

– Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

– Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 5

– Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT6 (tập viết)

– Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)  
– Ổn định – Hát
– Kiểm tra bài cũ  
+ GV viết lên bảng các chữ a, c và tiếng ca – 2 – 3 HS đọc; cả lớp đọc đồng thanh
+ GV cho học sinh nhận xét  
– Giới thiệu bài  

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ làm quen với 2 thanh của tiếng Việt là thanh huyền và thanh sắc; học đọc tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

+ GV ghi từng chữ , nói:

+ GV ghi chữ , nói:

– Lắng nghe

 

– 4-5 em, cả lớp : “cà”

– Cá nhân, cả lớp : “cá”

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu:

– Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

– Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

…….

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh diều!

…….

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Cánh Diều

Chủ đề 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC

Tuần 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA EM

Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

1. Mục tiêu

HS được tham gia và làm quen với hoạt động Sinh hoạt dưới cờ

2. Gợi ý cách tiến hành

– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

+ Ổn định tổ chức

+ Chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục

+ Đứng nghiêm trang.

+ Thực hiện nghi lễ: chào cờ, hát Quốc ca.

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường

– GV giới thiệu và nhấn mạnh hơn cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần

+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục HS tình yêu Tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức; rèn luyện kĩ năng sống; gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của HS

+ Một số hoạt động trong tiết chào cờ: thực hiện nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua của các lớp trong tuần; tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho HS, góp phần giáo dục một số nội dung: an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA EM

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng:

– Làm quen với trường học mới, trường tiểu học

– Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường

– Vui vẻ, phấn khởi, có hứng thú với các hoạt động tập thể ở môi trường học mới

2. Chuẩn bị

– Tranh ảnh về ngôi trường tiểu học

– Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống của trường tiểu học – nơi HS bắt đầu đến trường

– Các dụng cụ vui chơi tuỳ thuộc vào trò chơi GV lựa chọn

3. Các hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Tham quan trường học

a. Mục tiêu

Giúp HS nhận diện được nhiều hình ảnh về trường tiểu học, về các hoạt động, vui chơi của HS ở trường tiểu học

b. Cách tiến hành

– GV hướng dẫn HS xem các bức tranh có trong danh sách; gợi ý cụ thể để các em biết cách quan sát tranh/ảnh với các câu hỏi như:

+Bức tranh này có đẹp không? Em thấy những gì trong bức tranh này?

+ Em thích những gì có trong các bức tranh?

+ Vào học lớp 1 rồi, em cũng sẽ được tham gia nhiều hoạt động như các bạn trong tranh. Em có muốn được tham gia hoạt động với các bạn không? Em thích hoạt động nào nhất? Vì sao?

– GV đưa HS đi tham quan trường: khu lớp học, các phòng chức năng (phòng âm nhạc, phòng mĩ thuật, phòng máy tính), sân tập thể dục, phòng ăn, thư viện, vườn trường. Sau đó, GV có thể đặt cho HS các caau hỏi như:

+ Trường tiểu học mới của em có gì khác với trường mẫu giáo mà em đã học?

+ Em thích nơi nào nhất trường?

c. Kết luận

HS quan sát trường học và các hoạt động học tập, vui chơi ở nhà trường. Qua đó, các em bước đầu có hiểu biết về trường tiểu học của mình. Trường tiểu học khác xa với trường mẫu giáo các em học trước đây, có nhiều phòng học, phòng chức năng và nhiều hoạt động học tập, vui chơi đa dạng

Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc

a) Mục tiêu

Giúp HS tập luyện cách chia sẻ với bạn bè về những điều mà em biết được qua hoạt động thứ nhất hoặc trước đó em đã được biết về trường tiểu học

b) Cách tiến hành

– GV hướng dẫn HS chia sẻ theo bàn hoặc theo từng cặp đôi về những điều mà các em nhận biết được sau khi được tham quan trường học hoặc xem ảnh GV giới thiệu

– GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ những bàn/cặp đôi HS còn đang lúng túng

c) Kết luận

– HS rèn luyện kĩ năng làm việc tập thể hoặc theo nhóm trong các hoạt động chung của lớp

– HS biết cách chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình

Hoạt động 3: Trò chơi “ cùng về đích”

a) Mục tiêu

Giúp HS biết cách cùng vui chơi với nhau qua việc chơi các trò chơi của HS tiểu học

b)Cách tiến hành

– GV giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn HS làm mẫu. HS làm thử theo hướng dẫn của HS

– Luật chơi:

+ Mỗi đội chơi có 5 em xếp thành hàng dọc, nắm tay nhau. Các đội đứng vào vị trí xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh “Xuất phát”, các đội bắt đầu di chuyển. Đội nào về đích trước mà vẫn giữ nguyên hàng (không em nào bị tuột tay) thì đội đó thắng cuộc

+ HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV và làm theo đúng luật chới. Các em nhắc nhở và giúp đỡ nhau thực hiện trò chơi thật vui vẻ

– GV theo dõi, quan sát, động viên, giúp đỡ những đội chơi còn lúng túng

c) Kết luận

HS làm quen được với nhau thông qua trò chơi tập thể, qua đó các em biết được những trò chơi của HS tiểu học

Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
CÁC BẠN CỦA EM

1. Mục tiêu

HS bước đầu giới thiệu bản thân và làm quen với một số bạn mới trong lớp

2. Gợi ý cách tiến hành

– GV ổn định và sắp xếp, đổi lại chỗ ngồi của các HS trong lớp (nếu cần)

– Tổ chức cho HS từng bàn giới thiệu và làm quen với nhau. GV có thể gợi ý một số câu hỏi: Tên bạn là gì? Nhà bạn ở đâu? Bạn thường tham gia những hoạt động nào ngoài giừo học? Bạn đã biết những bạn nào trong lớp?

– Một số cặp HS lên trước lớp và giới thiệu về bản thân

– GV nhận xét và nhấn mạnh với HS về việc làm quen với các hoạt động học tập, vui chơi và thân thiện, đoàn kết với các bạn khi ở trường

Tuần 2: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI

Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
XÂY DỰNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN

1. Mục tiêu

HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và rèn luyện

2. Gợi ý cách tiến hành

Nhà trường triển khai một số nội dung phát động phong trào “Đôi bạn cùng tiến”. Có thể có những hoạt động như sau:

– Nhắc nhở HS tham gia giúp đỡ các bạn trong lớp về việc học tập và rèn luyện

– Các lớp đăng kí thành lập những đôi bạn cùng tiến để cùng giúp đỡ nhau học tập tốt, khuyến khích những bạn ở gần nhà nhau có thể đăng kí thành một đôi

– Hướng dẫn một số việc làm để HS thực hiện: hăng hái tham gia xây dựng bài; giảng bài cho bạn khi bạn không hiểu; tranh thủ hướng dẫn, giúp đỡ bạn làm các bài GV vừa dạy trong giờ ra chơi, nghỉ giải lao, cùng nhau chuẩn bị bài ở nhà

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng:

– Nhanh chóng làm quen với các bạn học mới ở lớp 1 và ở trường tiểu học

– Biết trò chuyện, trao đổi với các bạn cùng lớp về cảm xúc của bản thân mình.

– Phấn khởi, mạnh dạn, tự tin khi làm quen, trò chuyện cùng các bạn trong lớp

2. Chuẩn bị

– Tranh ảnh về khung cảnh buổi gặp gỡ của HS lớp 1 với các HS trong trường tiểu học

– Những bông hoa và những món quà nhỏ phục vụ cho các hoạt động 1 và 2

– Lựa chọn một số bài hát phù hợp với HS lớp 1

3. Các hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Giới thiệu và làm quen

a) Mục tiêu

Giúp HS làm quen, tìm hiểu về nhau và gắn mối quan hệ bạn bè trong lớp học

b) Cách tiến hành

– GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “Giới thiệu cà làm quen” ở ngay tại sân trường. HS đứng thành vòng tròn, GV làm mẫu: cầm một bông hoa giới thiệu về mình (họ tên, tuổi, sở thích, thói quen). Sau đó, GV mời em lớp trưởng tự giới thiệu về bản thân mình rồi tặng hoa cho bạn khác

– Trò chơi cứ thế tiếp diễn cho đến khi hết lượt HS trong lớp. Sau đó GV có thể gọi bất kì một HS nào đó và yêu cầu em nói tên bạn bên cạnh hoặc tên bạn lớp trưởng hay tên cô giáo

c) Kết luận

Trong lớp có nhiều bạn với những đặc điểm, tính cách, sở thích khác nhau. Việc tìm hiểu về cô giáo và các bạn trong cả lớp qua các hoạt động tự giới thiệu và nhận diện nhau giúp HS tự tin trước tập thể, bước đầu tạo những gắn kết trong mối quan hệ bạn bè

Hoạt động 2: Tìm bạn cùng sở thích

a) Mục tiêu

Giúp HS biết cách chia sẻ, thể hiện sở thích của bản thân để kết bạn cùng sở thích

b) Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “Tìm bạn cùng sở thích” như sau:

– HS cùng nhau đứng ở một góc sân trường để thực hiện hoạt động. GV hỏi để tìm đại diện một vài em với các sở thích khác nhau như: thích hát, thích múa, thích đá bóng, thích nhảy dây. GV nêu hiệu lệnh “ Hãy về với bạn cùng sở thích với mình”. HS tự động di chuyển về phía bạn có cùng sở thích

– GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ HS còn đang lúng túng chưa biết chọn bạn nào

c) Kết luận

HS bước đầu biết thể hiện sở thích của mình khi tham gia vào hoạt động này và tìm được những người bạn có sở thích giống mình để cùng chia sẻ

Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
HÁT VỀ TÌNH BẠN

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng:

-Tự đánh giá việc thực hiện phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”

– Yêu quý, đoàn kết với bạn bè

2. Gợi ý cách tiến hành

(1) Nhận xét, đánh giá việc thực hiện phong trào “Đôi bạn cùng tiến” của lớp:

– GV tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi và chia sẻ trước lớp về những việc bản thân đã làm được và những mong muốn tiếp tục thực hiện những việc làm đúng để cùng giúp đỡ nhau học tập

– Tuyên dương những tấm gương đôi bạn cùng tiến ở trong lớp

(2) Tổ chức HS hát về tình bạn

– GV lựa chọn và chuẩn bị một số video, đĩa nhạc về một số bài hát tình bạn. Gới ý một số bài hát về tìn bạn có thể chuẩn bị như: Chào người bạn mới đến ( Sáng tác: Lương Bằng Vinh), Tình bạn tuổi thơ (Sáng tác: Kiều Hồng Phượng, Nguyễn Quốc Việt), Tình bạn(Sáng tác: Yêu Lam)

– Tổ chức cho HS hát tập thể hoặc có thể thi hát và biểu diễn giữa các tổ, nhóm

Tuần 3: MỘT NGÀY Ở TRƯỜNG
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TÌM HIỂU AN TOÀN TRƯỜNG HỌC

1. Mục tiêu

Sau một hoạt động, HS có khả năng:

– Biết một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông

– Có ý thức chấp hành đúng và tham gia giao thông an toàn, đặc biết ở cổng trường

2. Gợi ý cách tiến hành

Nhà trường triển khai một số nội dung phát động phong trào “An toàn trường học”, trong đó có thể thực hiện một số chủ đề có liên quan đến việc đảm bảo an toàn ở trường như “Cổng trường an toàn giao thông” (Có thể mời cảnh sát giao thông hướng dẫn cho HS)

– Giới thiệu cho HS biết ý nghĩa của việc tham gia thực hiện “ Cổng trường an toàn giao thông”, đảm bảo an toàn cho HS, xây dựng nhà trường văn minh, tránh gây ùn tắc ở cổng trường.

– Tuyên truyền và nhắc nhở HS một số lưu ý khi tham gia giao thông để xây dựng “Cổng trường an toàn giao thông”: xếp hàng ngay ngắn từng lớp khi ra về, để xe đúng nơi quy định theo hàng, lối; đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe mô tô, xe máy điện, xe đạp điện; nhắc nhở bố mẹ, người thân đứng đón xếp hàng theo khu vực quy định, không dừng, đỗ xe ở ngay gần cổng trường để chờ đón HS

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: MỘT NGÀY Ở TRƯỜNG

1. Mục tiêu

Sau các hoạt động, HS có khả năng:

– Nêu được một số hoạt động học tập và vui chơi cùng bạn khi ở trường; sự cần thiết phải có bạn khi học tập và vui chơi.

– Bước đầu hình thành được một số thói quen tự phục vụ bản thân khi ở trường.

2. Chuẩn bị

Tranh ảnh về các hoạt động học tập và vui chơi của HS trong trường học

3. Các hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Trò chơi “Kết bạn”

a)Mục tiêu:

HS nêu được một số hoạt động học tập và vui chơi cùng bạn khi ở trường; sự cần thiết phải có bạn khi học tập và vui chơi.

b)Cách tiến hành:

(1) Thực hiện trò chơi theo nhóm

– HS chia thành các nhóm 6- 10 người.

– GV phổ biến luật chơi: HS các nhóm đứng theo vòng tròn, một bạn làm quản trò đứng ở giữa vòng tròn. Khi quản trò hô: “Kết bạn, kết bạn”, các HS xung quanh sẽ đáp “Kết mấy? Kết mấy?”. Lúc đó, quản trò có thể nêu số lượng tuỳ thích, ví dụ: “kết đôi, kết đôi”; “kết ba, kết ba”… Ngay lập tức sau khi quản trò hô, các bạn HS trong nhóm sẽ chạy vào với nhau để tạo thành các nhóm có số người như quản trò yêu cầu. Bạn nào không có nhóm sẽ là người thua cuộc.

(2) Làm việc cả lớp

– HS trả lời câu hỏi để nêu được cảm nhận sau khi tham gia trò chơi: Em có vui khi tham gia trò chơi này không? Em có bị thua cuộc lần nào không? Khi các bạn đều có nhóm kết bạn mà em không có thì em có cảm xúc như thế nào? Khi có bạn ở trường, em và bạn có thể cùng nhau làm những việc gì?…)

c) Kết luận

Khi ở trường, em và bạn cùng nhau tham gia nhiều hoạt động khác nhau như: cùng nhau thảo luận nhóm để học tập trong các tiết học, giúp đỡ nhau khi gặp bài khó, cùng nhau tham gia các trò chơi trong các giờ nghỉ giữa giờ. Có bạn, chúng em học tốt hơn, có bạn, chúng em sẽ vui hơn.

Hoạt động 2: Quan sát và liên hệ, chia sẻ về các hoạt động tự phục vụ khi ở trường

a)Mục tiêu:

– Liên hệ và tự đánh giá những việc bản thân đã thực hiện khi ở trường.

– Học sinh hình thành các cảm xúc tích cực và bày tỏ ý kiến về việc tham gia các hoạt động tự phục vụ khi ở trường.

b) Cách tiến hành:

(1) Làm việc cả lớp

– HS quan sát các tranh trong SHS (hoặc do GV trình chiếu lên bảng) và trả lời một số câu hỏi: Các bạn trong tranh đang tham gia những hoạt động nào? Hoạt động đó mang lại ích lợi gì?

(2) Làm việc theo nhóm 2 đến 4 học sinh

– HS ngồi các nhóm 2 hoặc 4 người. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:

+ Ở trường, em và các bạn được tham gia những hoạt động nào?

+ Em đã tự làm được những việc gì khi ở trường?

+ Việc làm đó của em mang lại ích lợi gì?

– HS bày tỏ ý kiến; GV nhận xét và rút ra kết luận.

c) Kết luận:

Khi ở trường, các em nên tự thực hiện những việc như: sắp xếp, dọn đồ ăn trước và sau khi ăn; gấp và cất chăn gối sau khi ngủ trưa; vứt, nhặt rác để giúp sân trường sạch hơn; cất xếp ghế sau khi chào cờ và hoạt động tập thể; uống nước và vệ sinh cá nhân; chăm sóc hoa, cây cối ở vườn trường…

SINH HOẠT LỚP: CHIA SẺ VIỆC THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG Ở CỔNG TRƯỜNG

1. Mục tiêu

HS tự liên hệ và đánh giá về những việc bản thân và các bạn trong lớp đã làm được để tham gia xây dựng “Cổng trường an toàn giao thông”.

2. Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS tham gia một số hoạt động như:

– Chơi các trò chơi: thi nhận biết nhanh về các biển báo giao thông đường bộ; thi sắm vai tham gia giao thông; sắm vai xử lí các tình huống khi tham gia giao thông đường bộ…

– Thảo luận và chia sẻ cặp đôi và toàn lớp về: những việc mà bản thân đã chứng kiến, quan sát được về tình huống không an toàn khi tham gia giao thông; những việc mà bản thân đã thực hiện khi tham gia phong trào Cổng trường an toàn giao thông; những lời khuyên tới các bạn trong lớp để tham gia giao thông an toàn….

– Múa hát theo chủ đề An toàn giao thông.

Tuần 4: AN TOÀN KHI VUI CHƠI

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THAM GIA VUI TẾ TRUNG THU

1. Mục tiêu

HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu

2. Gợi ý cách tiến hành

Nhà trường có thể triển khai một số nội dung liên quan đến ngày tết Trung thu

– Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa về tết Trung thu

– Tổ chức múa hát, rước đèn Trung thu cho HS toàn trường

– Thi bày mâm cỗ Trung thu

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AN TOÀN KHI VUI CHƠI

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng

– Nêu được những việc nên làm và không nên làm khi vui chơi

– Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, hoàn cảnh quen thuộc để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh khi tham gia vui chơi

– Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi và tự bảo vệ bản thân, thể hiện cách ứng xử phù hợp khi tham gia vui chơi an toàn

2. Chuẩn bị

– Một số vật dụng để HS tham gia trò chơi: 1 quả bóng nhựa để chơi chuyền bóng, 1 chiếc khăn để chơi trò Bịt mắt bắt dê; các bông hoa có dán ảnh hoặc ghi tên những trò chơi an toàn và không an toàn

– Thẻ mặt cười, mặt mếu

– Giấy A0, giấy màu, bút vẽ

3. Các hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Cùng vui chơi

a. Mục tiêu

– HS khởi động tạo tâm thế vào hoạt động, bộc lộ cảm xúc và hành vi khi tham gia các trò chơi.

– HS liên hệ vè kể tên những hoạt động vui chơi khi ở trường

b. Cách tiến hành

– GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS

– Mỗi nhóm HS tự chọn một trò chơi để cùng nhau tham gia: trò chơi chuyền bóng, trò chơi bịt mắt bắt dê, trò chơi thả đỉa ba ba

– HS tham gia trò chơi và chia sẻ cảm xúc của bản thân sau khi tham gia trò chơi:

(1) Thảo luận cặp đôi:

– HS tạo thành các cặp đôi

– Các cặp HS chia sẻ theo các câu hỏi gợi ý:

+ Bạn vừa tham gia trò chơi nào?

+ Khi tham gia trò chơi, bạn cảm thấy như thế nào?

+ Theo bạn, nên làm gì và không nên làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao trò chơi đó?

(2) Làm việc cả lớp:

– 2 đến 3 HS lên chia sẻ trước lớp

– GV nhận xét chung và đặt câu hỏi:

+ Ngoài những trò chơi vừa được tham gia, các em còn tham gia các trò chơi nào khác?

+ Những trò chơi nào chúng ta nên chơi ở trường? Vì sao?

c. Kết luận

Có rất nhiều trò chơi khác nhau, vui chơi giúp chúng ta giải toả căng thẳng, mệt mỏi. Tuỳ từng thời gian và địa điểm mà em nên chọn những trò chơi phù hợp đề đảm bảo an toàn

Hoạt động 2: Quan sát tranh và chọn☺ hoặc ☹

a. Mục tiêu

Hs nêu được những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi vui chơi ở trường

b. Cách tiến hành

– HS quan sát các hình từ 1-4 trong SGK trang 13 và thảo luận cặp đôi:

+ Các bạn trong mỗi tranh đang tham gia trò chơi gì?

+ Em có đồng tình với các bạn trong tranh không? Vì sao? Chọn mặt cười dưới trò chơi em đồng tình và chọn mặt mếu dưới trò chơi em không đồng tình

+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để đảm bảo an toàn khi vui chơi?

– Một số cặp HS lên trước lớp, chỉ tranh và bày tỏ thái độ của mình với việc làm của các bạn trong tranh. GV có thể đặt câu hỏi để HS liên hệ thêm về bản thân: Em đã từng tham gia trò chơi giống bạn chưa? Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói với các bạn điều gì?

c. Kết luận

Khi ở trường hoặc những nơi công cộng, đông người, em không nên chơi những trò chơi đuổi bắt. Khi tham gia trò chơi, em nên lưu ý: chọn chỗ chơi an toàn, không chơi vỉa hè, lòng đường; tránh chạy nhảy quá nhanh có thể gây ngã, bị thường; không nên chơi dưới trời nắng to hoặc trời mưa vì có thể bị ốm

Hoạt động 3: Thực hành cam kết “ Vui chơi an toàn”

a. Mục tiêu

HS liên hệ bản thân, thực hành làm cam kết lựa chọn và tham gia những trò chơi an toàn

b. Cách tiến hành

(1) Cá nhân chọn bông hoa vui chơi an toàn:

HS quan sát và lựa chọn những bông hoa vui chơi an toàn mà bản thân sẽ thực hiện sau bài học

(2) Cả lớp cùng làm bảng “Cam kết vui chơi an toàn”

– GV giới thiệu bảng “Cam kết vui chơi an toàn” được làm bằng tờ giấy A0 (hoặc mặt sau của tờ lịch cũ)

– Từng HS dán những bông hoa đã chọn về những việc sẽ làm để vui chơi an toàn lên bảng cam kết

(3)Trưng bày và giới thiệu về bảng “Cam kết vui chơi an toàn”

– Một số HS lên thuyết trình về bông hoa vui chơi an toàn của mình

– GV trưng bày bảng “Cam kết vui chơi an toàn” ở cuối lớp hoặc treo ở tường hoặc bên ngoài hành lang của lớp học

SINH HOẠT LỚP: CHIA SẺ ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CHỦ ĐỀ “ TRƯỜNG TIỂU HỌC”

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng:

– Quan sát và chia sẻ trước lớp về những hoạt động và cảm xúc của bản thân trong ngày tết trung thu

– Tự nhận xét và đánh giá bản thân về những điều đã đạt được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề “Trường tiểu học”

2. Gợi ý cách tiến hành

– GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, sau đó chia sẻ trước lớp về những hoạt động và cảm xúc của HS khi tham gia lễ hội tết Trung thu

– Tổ chức cho HS tự đánh giá những điều đã đạt được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề “ Trường tiểu học”. Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi: Em thích hoạt động nào nhất trong chủ đề này? Tại sao? Sau chủ đề này, em đã làm được điều gì? Em thích những nơi nào trong trường học? Em đã làm gì để giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp? Em đã làm gì để vui chơi an toàn?

GỢI Ý ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

1. Kết quả HS đạt được từ chủ đề

– HS phân biệt được các khu vực chính trong trường học, vị trí của lớp mình đang học trong trường

– Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô

– Nhận biết được một số hoạt động học tập và vui chơi cùng bạn khi ở trường

– Nêu được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân khi vui chơi

2. Gợi ý đánh giá và tự đánh giá

2.1 Các biểu hiện của HS mà GV có thể quan sát

– HS kể được các khu vực trong trường học và hoạt động của HS cùng các thành viên khác trong trường tại khu vực đó

– Nêu được cảm xúc của bản thân (thích hay không thích) khi tham gia các hoạt động trong trường

– Hoà đồng tham gia vui chơi cùng các bạn khi ở trường. Cam kết và thực hiện vui chơi an toàn

2.2 Một số câu hỏi và mẫu phiếu gợi ý để đanh giá

1. Kể với bạn về các khu vực trong trường học của em. Em thích nhất khu vực nào? Vì sao?

2. Em đã làm gì để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp?

3. Đánh dấu + vào cột phù hợp với lựa chọn của em khi tham gia các hoạt động ở trường

TT Các hoạt động ở trường Cảm xúc của em
1 Chào cờ đầu tuần      
2 Học tập các môn      
3 Tham quan trường học      
4 Vui chơi cùng các bạn      
5 Tập thể dục giữa giờ      

4. Kể tên những trờ chơi em đã tham gia khi ở trường. EM đã vui chơi như thế nào để đảm bảo an toàn?

Chủ đề 2: EM LÀ AI?

Tuần 5: AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ”

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng

– Biết được nội dung phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí” đối với HS lớp 1.

– Sẵn sàng tham gia phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí

2. Gợi ý cách tiến hành

GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào tìm kiếm tài năng nhí đối với HS tiểu học nói chung, HS lớp 1 nói riêng. Nội dung chính tập trung vào:

– Khái quát mục đích ý nghĩa của phong trào “Tìm kiếm tài năng nhí

– Tìm kiếm “Tài năng” tiểu học là một hoạt động nhằm khuyến khích sự tự tin, thể hiện sở thích và phát huy năng khiếu của HS trong một lĩnh vực nào đó như ca hát, múa, đọc thơ, thể thao

– Hướng dẫn các lớp triển khai các hoạt động tìm kiếm tài năng nhí trong tiết sinh hoạt lớp

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AI CŨNG CÓ ĐIỂM ĐÁNG YÊU

1. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng

– Mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói quen của bản thân

– Nêu được mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét tính cách riêng cần được tôn trọng

– Yêu quý bản thân và tôn trọng đặc điểm bên ngoài, tính cách, thói quen cảu người khác; thể hiện cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn bè xung quanh

2. Chuẩn bị

– Tranh ảnh/tấm bìa vẽ trang phục

– Giấy A4, màu, bút vẽ

– Các bức ảnh của các nhân HS và gia đình

3. Các hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: Giới thiệu về những điểm đáng yêu của em

a. Mục tiêu

HS mô tả được đặc điểm bên ngoài và bước đầu nêu được đặc điểm tính cách, thói quen của bản thân

b. Cách tiến hành

– Từng HS quay sang bạn ngồi cạnh và giới thiệu cho bạn nghe về ít nhất một đặc điểm bên ngoài hoặc tính cách, thói quen của bản thân mà mình cảm thấy đáng yêu nhất

– Một số HS lên chia sẻ trước lớp về những điểm đáng yêu của mình

c. Kết luận

Ai cũng có những điểm đáng yêu và đáng tự hào: có người đáng yêu về ngoại hình, có người đáng yêu về tính cách, thói quen

Hoạt động 2: Nói về những điểm đáng yêu của bạn

a) Mục tiêu

HS nêu được và hiểu rằng mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài và các nét tính cách riêng cần được tôn trọng

b) Cách tiến hành

– HS nhớ về những đặc điểm bên ngoài và tính cách, thói quen cảu một người bạn mà em yêu quý (có thể trong lớp học hoặc ngoài lớp học của em)

– Thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh theo gợi ý:

+ Bạn của em tên gì?

+ Bạn có đặc điểm như thế nào về ngoại hình, tính cách, thói quen?

+ Em yêu quý đặc điểm nào nhất của bạn mình

c) Kết luận

Mỗi người đều có những đặc điểm bên ngoài: hình dáng, nét mặt, cử chỉ riêng, không giống với người khác. Chúng ta cần yêu quý bản thân và tôn trọng sự khác biệt đó

Lưu ý: Tuỳ theo đối tượng HS ở các địa phương khác nhau mà GV có thể tổ chức tách hoặc gộp hoạt động 1 và hoạt động 2

…..

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Hoạt động trải nghiệm 1 sách Cánh Diều (121) trang!

Giáo án Toán lớp 1 sách Cánh Diều

Làm quen với phép trừ – dấu trừ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – Kĩ năng:

· Làm quen với phép trừ qua các tính huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu – ,=.

· Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Năng lực:

· Phát triển năng lực toán học.

· Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

3. Phẩm chất:

· Hs yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

· Các que tính, các chấm tròn, bộ thực hành Toán.

· Tranh tình huống trong.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học tập của Hs

Hỗ trợ của GV

– Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi:

+ Có 5 con chim đậu trên cành cây. Có 2 con bay đi.

+ Trên cây còn lại 3 còn chim.

– Hs chia sẻ

– Hs lấy ra 5 que tính.

– 5 que tính

– Hs cất đi 2 que tính.

– 2 que tính

– Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Còn lại 3 que tính.

– Hs nhắc lại (CN, ĐT)

– Hs làm tương tự với chấm tròn.

– Có 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Còn lại 3 chấm tròn.

 

*Hoạt động 1: Khởi động:

– Gv cho hs quan sát tình huống trong SGK (Tr 54), yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trên cây còn lại bao nhiêu con chim?

– Gv cho các nhóm hs chia sẻ.

* Hoạt động 2: Giới thiệu dấu trừ, phép trừ.

– Yêu cầu hs lấy ra 5 que tính.

– Các con vừa lấy ra bao nhiêu que tính?

– Yêu cầu hs cất đi 2 que tính.

– Các con vừa cất đi mấy que tính?

– Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính?

– Gv cho hs nhắc lại (CN, ĐT)

– Cho hs làm tương tự với chấm tròn.

– Có 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Còn lại bao nhiêu chấm tròn?

……..

Giáo án Giáo dục thể chất lớp 1 sách Cánh Diều

I. Khung phân phối chương trình

Các nội dung theo chương trình Chủ đề Số bài Số tiết
Kiến thức chung      
Vận động cơ bản Đội hình đội ngũ 4 14
Bài tập thể dục 7 7
Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản 4 24
Thể thao tự chọn Bóng đá mini 6 18
(Chọn 1 trong 2 môn thể thao) Bóng rổ 6 18

Những lưu ý khi lựa chọn nội dung

– Lựa chọn nội dung, sắp xếp thứ tự bài dạy, thời lượng cho một bài dạy hoàn toàn thuộc quyền của GV. Phần vận động cơ bản là nội dung bắt buộc, phần thể thao tự chọn là lựa chọn của HS và GV tuỳ theo nhu cầu của HS cầu, đặc điểm điều kiện chủ quan và khách quan của của nhà trường.

– Một bài dạy, GV có thể lựa chọn hơn một chủ đề để giảng dạy, nhưng nên cân nhắc đến đối tượng HS đầu cấp tiểu học còn nhỏ và khả năng tiếp thu không cao, khả năng tập trung thấp, thời gian tiết dạy ngắn 35 – 40 phút, không nên chọn quá nhiều nội dung trong một bài dạy.

– Sắp xếp bài dạy trong từng chủ đề cần tuân thủ theo nguyên tắc giảng dạy, cần trang bị cho HS kiến thức và kĩ năng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, nên lựa chọn theo trình tự bài trong sách giáo khoa và sách GV đã hướng dẫn.

II. Giáo án môn GDTC sách Cánh diều cho cả năm

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ

(3 tiết)

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

– Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

– Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

– Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.

– Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

– NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

– NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

II. Địa điểm – phương tiện

– Địa điểm: Sân trường

– Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

– Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

– Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

…….

Giáo án Đạo đức lớp 1 sách Cánh Diều

Bài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ.

I/ Mục tiêu cần đạt:

Học xong bài học này, học sinh cần đạt:

· Nêu được một số biểu hiện và sinh hoạt đúng giờ.

· Giải thích được vì sao học tập, sinh hoạt đúng giờ.

· Thực hiện được các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ.

II/ Phương tiện dạy học:

· Mẫu phiếu nhắc việc của gv.

· Đồng hồ báo thức theo nhóm của HS.

· Bộ giấy, keo, bút làm phiếu nhắc việc của HS.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động:

· Gv giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm đôi: Xem vè kể chuyện theo tranh.

· Hs kể chuyện theo nhóm đôi.

· Gv yêu cầu 2 – 3 nhóm kể lại truyện theo tranh.

· Gv kể lại câu chuyện.

– Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

· Thỏ hay Rua đến lớp đúng giờ?

· Vì sao bạn đến đúng giờ?

– HS trả lời câu hỏi, Gv kết luận.

2. Khám phá:

+ HĐ 1: Tìm hiểu biểu hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.

Gv giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm. Quan sát tranh và trả lới các câu hỏi sau:

1. Bạn trong mỗi tranh đang làm gì?

2. Việc làm lúc đó có phù hợp không?

– GV dùng tranh và nêu nội dung từng tranh, GV kết luận theo từng tranh.

+ HĐ 2: Tìm hiểu tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ.

– Gv giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi. Quan sát tranh và trả lời theo gợi ý:

+ Điều gì xảy ra trong mỗi tranh.

+ không đúng giờ có tác hại gì?

– Gv giới thiệu nội dung từng tranh.

– HS thảo luận nhóm đôi sau đó gv gọi Hs trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv kết luận.

+ HĐ 3: Tìm những cách giúp em làm việc đúng giờ.

– Giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

+ Có những cách nào để thực hiện đúng giờ?

+ Em đã sử dụng những việc nào để đúng giờ?

– Hs thảo luận nhóm đôi, một số nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung, Gv kết luận (KL sách GV).

3. Luyện tập:

+ HĐ 1: Nhận xét hành vi.

– GV giao nhiệm vụ cho Hs quan sát tranh và nêu nội dung các bức tranh. Gv nêu lại nội dung bức tranh.

– Gv nêu nội dung câu hỏi:

+ Bạn trong tranh đang làm gì?

+ Em có tán thành việc đó hay không? Vì Sao?

Thảo luận nhóm 4.

Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, có thể dưới hình thức đóng vai.

– Gv kết luận.

+ HĐ 2: Tự liên hệ:

– Gv giao nhiệm vụ chia sẻ trong nhóm đôi theo gợi ý sau:

+ Bạn đã thực hiện được những việc làm nào đúng giờ?

+ Những việc làm nào chưa đúng giờ?

Hs chia sẻ nhóm đôi, một số nhóm trình bày trước lớp.

Gv khen học sinh thực hiện đúng giờ trong học tập, sinh hoạt, nhắc nhở cả lớp luôn thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt.

4. Vận dụng:

Gv giới thiệu một số phiếu nhắc việc và nêu câu hỏi.

+ Những thông tin nào được nêu trong phiếu nhắc việc?

+ Em làm như thế nào để ghi những điều cần nhớ?

– HS quan sát phiếu nhắc việc và trả lời câu hỏi.

– Gv kết luận: Trên phiếu nhắc việc ghi thời gian (thứ, ngày, tháng, giờ) việc em cần làm và có thể ghi địa điểm.

– Gv hướng dẫn cách làm phiếu nhắc việc: Cắt 7 ô giấy ghi ngày và thông tin cần nhớ, trang trí phiếu theo ý thích của mình.

– Hs làm phiếu nhắc việc.

– Triển lảm sản phẩm hoặc hs giới thiệu phiếu của mình.

– Gv nhắc Hs sử dụng phiếu của mình.

5. Vận dụng sau giờ học:

– Gv nhắc nhở Hs và giám sát học sinh học tập, sinh hoạt đúng giờ.

– Gv phân công Hs giám sát việc thực hiện đúng giờ, nhắc việc thực hiện ở lớp theo chế độ trực nhật lớp luân phiên nhau…

– Gv liên hệ với phụ huynh để giúp Hs thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt.

– Hs tự đánh việc thực hiện đúng giờ trong phiếu nhắc việc.

6. Tổng kết bài học.

– Em rút ra được bài học gì, sau bài học này?

– GV yêu cầu đọc lời khuyên (SGK)

– Gv đánh giá sự tham gia học tập của Hs.

Giáo án Tự nhiên – Xã hội lớp 1 sách Cánh Diều

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC

BÀI: Lớp học của em

Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất:

– Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.

– Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc ở lớp để giữ gìn, vệ sinh lớp học.

2. Năng lực chung:

– Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn được các đồ dùng sử dụng ở lớp học. Biết cách sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.

– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Sử dụng lời nói phù hợp với các thành viên trong lớp học khi thảo luận hoặc trình bày ý kiến. Giới thiệu được các thành viên ở lớp.

– Nhân ái: Yêu thương, tôn trọng bạn bè, thầy cô.

3. Năng lực đặc thù:

– Năng lực nhận thức khoa học: Kể được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp; một số đồ dùng trong lớp học; một số hoạt động chính ở lớp. Nêu được nhiệm vụ của các thành viên ở lớp, mục đích sử dụng của một số đồ dùng ở lớp. Các việc làm giữ vệ sinh lớp học.

– Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội: Quan sát, nhận xét được các đồ dùng có trong lớp học và một số hoạt động chính ở lớp.

– Năng lực vận dụng: Làm được một số việc phù hợp để giữ lớp học gọn gàng, ngăn nắp, sạch đẹp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG:

1. Giáo viên:

– Loa và thiết bị phát bài hát.

– Một số tấm bìa và hình ảnh về đồ dùng học tập.

– Các tình huống cho hoạt động xử lí tình huống.

– Xô đựng nước, chổi, đồ hót rác, túi đựng rác.

2. Học sinh:

– Sách giáo khoa, khăn lau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.

Tiết 1:
Giới thiệu/ Kết nối

– GV mời HS cùng hát và vận động theo bài hát “Em yêu trường em”.

– Cô và các em vừa hát bài hát tên gì? Trong bài có nhắc đến những ai và các đồ dùng học tập nào?

* Dự kiến câu trả lời:

+ Bài hát : Em yêu trường em. Trong bài có nhắc đến bạn thân và cô giáo; bàn, ghế, phấn,….

– GV giới thiệu vào bài “Em yêu trường em”

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp học và các thành viên trong lớp học.

* Mục tiêu: Kể được tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, các thành viên trong lớp học. Trình bày được nhiệm vụ của các thành viên trong lớp học.

* Cách tiến hành:

– GV hỏi, HS trình bày trước lớp:

+ Tên lớp mình đang học?

+ Theo bạn, trong lớp học có những ai?

– HS thảo luận nhóm đôi:

+ Theo bạn, trong lớp cô giáo thường làm những việc gì?

+ Trong lớp học các bạn có nhiệm vụ gì?

– Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp.

– Định hướng cho HS nêu thêm về nhiệm vụ của một số thành viên trong lớp ( ban học tập giúp đỡ các bạn trong lớp về việc học, kiểm tra, chia sẻ nội dung kiến thức; ban văn nghệ tổ chức các trò chơi hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát,….)

– GV GD tư tưởng HS:

+ Khi nói chuyện với thầy giáo, cô giáo bạn phải có thái độ như thế nào?

+ Khi nói trò chuyện với các bạn trong lớp thì em xưng hô như thế nào?

– GV ghi nhận các ý kiến trả lời của HS.

=> Trong lớp học luôn có thầy hoặc cô giáo và học sinh. Mỗi một thành viên đều có nhiệm vụ của mình. Lớp học được ví như “Ngôi nhà thứ hai của em” vì vậy, chúng ta luôn phải biết tôn trọng, quý mến, đoàn kết với nhau.

* Dự kiến câu trả lời: HS nói được tên lớp, trong lớp có cô giáo hoặc thầy giáo và các bạn học sinh. Nêu được nhiệm vụ của các thành viên trong lớp học ( vd: Cô giáo giảng bài, chấm vở, kèm đọc hoặc làm toán cho các bạn, tưới cây,… HS nghe cô giảng bài, thực hiện các nhiệm vụ học tập, giúp bạn khi bạn chưa hiểu bài,… ). Lễ phép và xưng hồ phù hợp, lịch sự với bạn bè.

  • Dự kiến tiêu chí đánh giá.
Tiêu chí Mức độ
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Nội dung

HS giới thiệu lưu loát tên lớp, GVCN, các thành viên trong lớp và nhiệm vụ của các thành viên. tích cực trao đổi, chia sẻ cùng các bạn khi thảo luận nhóm.

HS giới thiệu được tên lớp, GVCN, các thành viên trong lớp và nhiệm vụ của các thành viên. biết trao đổi, chia sẻ cùng các bạn khi thảo luận nhóm.

HS giới thiệu được tên lớp, chưa nói được tên GVCN, một vài thành viên trong lớp. Chưa tự giác hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và trao đổi, chia sẻ cùng các bạn khi thảo luận nhóm.

……..

Giáo án Mỹ thuật lớp 1 sách Cánh Diều

BÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết)

Phân bố nội dung mỗi tiết học

Tiết Nội dung chính

1

– Nhận biết chấm thông qua hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm tác phẩm mĩ thuật.

– Tìm hiểu cách tạo chấm.

– Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm cá nhân: Tạo chấm, sử dụng chấm tạo nét hoặc hình theo ý thích.

– Giới thiệu sản phẩm cá nhân

– Tổng kết tiết học

2

– Nhắc lại nội dung tiết 1

– Tìm hiểu một số sản phẩm tạo nên từ chấm và các chất liệu, vật liệu khác nhau.

– Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm nhóm bằng chất liệu, vật liệu sẵn có.

– Giới thiệu sản phẩm nhóm.

– Tổng kết bài học

1. Mục tiêu bài học

1.1. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau:

  • Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập.
  • Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,…
  • Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo

1.2. Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

Năng lực mĩ thuật

  • Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
  • Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích.
  • Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, chia sẻ cảm nhận trong học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) trong thực hành sáng tạo.

Năng lực đặc thù khác

  • Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.
  • Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực hành sản phẩm.

2. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên

  • Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, bông tăm,…
  • Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, màu goát, bông tăm; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có).

3. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu

  • Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế,…
  • Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,…
  • Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

4. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GV HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH
Ổn định lớp và khởi động (khoảng 3 phút)    

– Tổ chức HS hát, quan sát clip và trả lời câu hỏi về nội dung hình ảnh trong clip.

– Giới thiệu nội dung bài học.

– Quan sát, thảo luận cặp đôi

– Trả lời câu hỏi

– Máy chiếu

– Clip hình ảnh

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút)

 

 

1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống:

– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và thảo luận:

+ Tìm hình ảnh có chấm kích thước bằng nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác nhau (SGK, trang 14) .

+ Tìm chấm có màu sắc giống nhau (Con sao biển,

cái váy, con hươu sao – trang 15).

– Thảo luận nhóm 6 HS.

– Thảo luận: Tìm chấm ở các hình ảnh trang 14, 15 theo gợi mở của GV

Máy chiếu

– Hình ảnh trang 14, 15 SGK

– Gợi mở đại diện các nhóm HS trình bày.

– Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết hợp giới thiệu ngắn, gọn về: Con sao biển; Con hươu sao; Chiếc váy.

– Đại diện các nhóm HS trình bày.

– Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

– Lắng nghe và

tương tác với GV.

Hình ảnh trang 14, 15 SGK

– Gợi mở HS liên hệ tìm chấm ở xung quanh

– Quan sát lớp học,

tìm chấm

 

– Giới thiệu một số hình ảnh có hình chấm và gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc của các chấm.

Quan sát, đọc tên một số màu sắc của chấm trên đồ vật.

Một số đồ dùng quen thuộc

……….

Giáo án Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều

Chủ đề 2: THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU

Sau chủ đề, HS:

– Hát đúng cao độ, trường độ bài Lí cây xanh. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi.

– Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Chuyến bay của chú ong vàng.

– Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay.

– Chơi thanh phách thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Lí cây xanh.

– Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

* Chuẩn bị của GV

– Đàn phím điện tử.

– Chơi đàn và hát thuần thục bài Lí cây xanh.

– Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son.

– Tập một số động tác vận động cho bài Lí cây xanh, Chuyến bay của chú ong vàng.

– Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá.

* Chuẩn bị của HS

Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ,…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến)

1

Hát: Lí cây xanh

Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát

2

Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng
Đọc nhạc
3 Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
Nhạc cụ
Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình

TIẾT 1

1. Hát: Lí cây xanh (khoảng 20 phút)

– GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và xuất xứ.

– GV cho HS nghe bài hát kết hợp vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.

– GV cho HS đồng thanh đọc lời ca theo sự hướng dẫn.

– GV cho HS khởi động giọng hát.

– GV đàn và hát mẫu từng câu cho HS tập hát mỗi câu một vài lần, hát nối tiếp các câu hát.

– GV cho HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi, thể hiện được tiếng hát luyến (theo SGK).

– GV cho HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân.

2. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống (khoảng 7-8 phút)

GV gõ trống, HS nghe và quan sát vận động phù hợp với nhịp điệu.

…….

>>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án lớp 1 bộ sách Cánh diều

]]>
https://quatangtiny.com/giao-an-lop-1-bo-sach-canh-dieu-45452/feed 2