Xem Tắt
- 1 Mục lục
- 2 Lịch sửSửa đổi
- 3 Hoạt động của hội Phục Việt ở Trung và Bắc KỳSửa đổi
- 4 Tân Việt cách mạng Đảng (7 – 1928)
- 4.1 Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- 4.2 Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
- 4.3 Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- 4.4 Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?
- 4.5 Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
- 4.6 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- 4.7 Nội dung Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm chủ yếu nào?
- 4.8 Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
- 4.9 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- 5 Tân Việt cách mạng đảng – Tiền thân của Đông Dương cộng sản liên đoàn
Mục lục
- 1 Lịch sử
- 2 Hoạt động của hội Phục Việt ở Trung và Bắc Kỳ
- 3 Giải thể
- 4 Chú thích
- 5 Liên kết ngoài
Lịch sửSửa đổi
Ngày 14 tháng 7 năm 1925, một số tù chính trị cũ ở Trung kỳ như Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên,… một số giáo viên như Trần Mộng Bạch, Trần Phú, Hà Huy Tập… và một số nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội như Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai… đã lập ra Hội Phục Việt (còn được gọi là Đảng Phục Việt[1]) sau đổi tên thành Hội Hưng Nam. Đến năm 1926 đổi thành Việt Nam Cách mệnh Đảng. Đến tháng 7 năm 1927 lại đổi thành Việt Nam Cách mệnh Đồng chí Hội. Hội đã nhiều lần họp bàn với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhưng thất bại. Ngày 14 tháng 7 năm 1928, Hội họp đại hội tại Huế quyết định lấy tên là Tân Việt Cách mệnh Đảng.
Chủ trương của hội là lãnh đạo quần chúng trong nước, và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới nhằm “Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái…”. Lực lượng chủ yếu là các trí thức,thanh niên tiểu tư sản yêu nước. Hội hoạt động chủ yếu ở phạm vi các tỉnh Trung kỳ.
Hoạt động của hội Phục Việt ở Trung và Bắc KỳSửa đổi
Năm 1928 Việt Nam Quốc dân Đảng cử Hoàng Văn Tùng liên lạc với Đảng Tân Việt trong khi Nguyễn Ngọc Sơn và Lê Văn Phúc thương thảo với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên hầu tìm cách thống nhất tất cả các phần tử chống thực dân Pháp nhưng không đạt được sự đồng thuận nên ba nhóm này tiếp tục con đường riêng.[2]
Sang năm sau, 1929 thì Lê Văn Huân thuộc Đảng Tân Việt bị nhà chức trách Pháp bắt giam. Trong khi trong ngục, ông tuyệt thực rồi mổ bụng tự sát. Phó đảng trưởng là Lê Đình Kiên cũng bị bắt đến năm 1933 mới phóng thích.
Những nhân vật khác có chân trong Đảng là Nguyễn Hiệt Chi, Trần Hoành, Lê Đại,[3] Đào Duy Anh,[4] và Tôn Quang Phiệt, Hoàng trần Liễn. Tôn Quang Phiệt từng đóng góp nhiều bài luận đăng trên báo Nam Phong kêu gọi tuổi trẻ Việt đoàn kết, kỷ luật và hành động để tìm công lý cho dân tộc.[5]
Đảng Tân Việt hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh nên các đảng viên Đảng Tân Việt chịu ảnh hưởng của Nguyễn Ái Quốc, tác phẩm Đường Kách Mệnh được coi như kim chỉ nam của hội viên Đảng Tân Việt. Một số đảng viên trẻ gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, một số đảng viên còn lại thì ở lại tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, còn một số khác thì chủ trương thành lập Liên đoàn Quốc gia.
Tân Việt cách mạng Đảng (7 – 1928)
Mục 1
1. Sự ra đời:
– Tiền thân là Hội Phục Việt do nhóm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương và một số từ chính trị ở Bắc Kì lập ra.
– Sau nhiều lần đổi tên lấy tên, đến tháng 7 – 1928 lấy tên là Tân Việt Cách mạng đảng.
Mục 2, 3
2. Thành phần, địa bàn hoạt động:
– Thành phần: tập hợp những trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước.
– Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
3. Hoạt động chủ yếu:
– Lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin có ảnh hưởng lớn, lôi cuốn nhiều đảng viên trẻ đi theo.
– Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản.
– Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng kiểu mới.
ND chính
Những nét chính về Tân Việt cách mạng Đảng (7 – 1928): sự ra đời; thành phần; địa bàn hoạt động và những hoạt động chủ yếu.
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duyTân Việt cách mạng Đảng (7 – 1928)
Loigiaihay.com
-
Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
Tóm tắt mục III. Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
-
Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
Tóm tắt mục IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
-
Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
-
Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 65 SGK Lịch sử 9
-
Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 65 SGK Lịch sử 9. Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
-
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9
-
Nội dung Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm chủ yếu nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 71 SGK Lịch sử 9
-
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 82 SGK Lịch sử 9
-
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Tóm tắt mục III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930
Tân Việt cách mạng đảng – Tiền thân của Đông Dương cộng sản liên đoàn
Giúp Bạn » Cuộc sống » Tân Việt cách mạng đảng – Tiền thân của Đông Dương cộng sản liên đoàn
Tân Việt cách mạng đảng là một tổ chức chính trị với chủ trương “Đánh đổ đế quốc, xây dựng một chế độ bình đẳng, bác ái”. Hoạt động trong những năm thế kỷ XX, sau đó do bị khủng hoảng đường lối nên tổ chức này tan rã. Và có thể nói Tân Việt cách mạng đảng là tổ chức tiền thân của Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Để hiểu thêm về lịch sử ra đời cũng như đóng góp của Tân Việt cách mạng đảng, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây bạn nhé!
Video liên quan