Toán 6 Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất Chân trời sáng tạo, Giải bài tập SGK Toán 6 Tập 1 trang 43, 44 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem
Giải bài tập SGK Toán 6 Tập 1 trang 43, 44 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất.
Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 13 Chương I trong sách giáo khoa Toán 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Tài Liệu Học Thi:
Xem Tắt
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 43, 44 tập 1
Bài 1 (trang 43 SGK Toán 6 Tập 1)
Tìm:
a) BC(6, 14);
d) BCNN(10, 1, 12);
b) BC(6, 20, 30);
e) BCNN(5, 14).
c) BCNN(1, 6);
Gợi ý đáp án:
a) Ta có: BCNN(6, 14) = 42
=> BC(6, 14) = {0; 42; 84; 126;…}.
b) Ta có: BCNN(6, 20, 30) = 60
=> BC(6, 20, 30) = {0; 60; 120; 180; 240;…}.
c) Vì hai số 1 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(1, 6) = 6.
d) Ta có: 10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN(10, 1, 12) = 22 . 3 . 5 = 60.
e) Vì hai số 7 và 14 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(5, 14) = 5 . 14 = 70.
Bài 2 (trang 43 SGK Toán 6 Tập 1)
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i.24 và 30; ii. 42 và 60; iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
Gợi ý đáp án:
a) A = {0; 48; 96; 144; 192;…}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
=> BCNN(24, 36) = 23 . 32 = 72
=> BC(24, 36) = B(72) = {0; 72; 144; 216;…}.
ii. 42 = 2 . 3 . 7
60 = 22 . 3 . 5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420; 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22 . 3 . 5
150 = 2 . 3 . 52
=> BCNN(60, 150) = 22 . 3 . 52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300; 600; 900; 1200;…}.
iv. 28 = 22 . 7
35 = 5 . 7
=> BCNN(28, 35) = 22 . 5 . 7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420; 560;…}.
Bài 3 (trang 43 SGK Toán 6 Tập 1)
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) và ; b) , và .
Gợi ý đáp án:
a) Ta có: BCNN(16, 24) = 48
48 : 16 = 3; 48 : 24 = 2. Do đó:
b) Ta có: BCNN(20, 30, 15) = 60
60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4. Do đó:
và
Bài 4 (trang 44 SGK Toán 6 Tập 1)
Thực hiện các phép tính (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) ;
c) ;
b) ;
d) .
Gợi ý đáp án:
a) Ta có: BCNN(15, 10) = 30
30 : 10 = 3; 30 : 15 = 2
b) Ta có: BCNN(6, 9, 12) = 36
36 : 6 = 6; 36 : 9 = 4; 36 : 12 = 3
c) Ta có: BCNN(21, 24) = 168
168 : 21 = 8; 168 : 24 = 7
d) Ta có: BCNN (36, 24) = 72
72 : 36 = 2; 72 : 24 = 3
Bài 5 (trang 44 SGK Toán 6 Tập 1)
Chị Hòa có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoa có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hòa có khoảng từ 200 đến 300 bông.
Gợi ý đáp án:
– Gọi x là số bông sen chị Hòa có.
– Nếu chị bó thành các bó bông gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì số bông sen chị Hòa có là bội chung của 3, 5 và 7.
– Theo đề bài ta có: x ∈ BC(3, 5, 7) và 200 ≤ x ≤ 300
Vì 3, 5, 7 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau
=> BCNN(3, 5, 7) = 105
=> BC(3, 5, 7) = B(105) = {0; 105; 210; 315;…}
=> x ∈ BC(3, 5, 7) ={0; 105; 210; 315;…}
Mà 200 ≤ x ≤ 300 Nên x = 210.
Kết luận: Số bông sen chị Hòa có là 210 bông.