Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2020 – 2021, Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2020 – 2021 gồm 22 đề thi các môn Toán, Văn, Sử, Lý, Sinh, Địa, Tiếng Anh. Mỗi đề
Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2020 – 2021 gồm 22 đề thi các môn Toán, Văn, Sử, Lý, Sinh, Địa, Tiếng Anh. Mỗi đề thi lại có hướng dẫn chấm, đáp án và bảng ma trận kèm theo, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sanh đáp án thuận tiện hơn.
Đồng thời, cũng giúp thầy cô giáo tham khảo, để ra đề thi giữa học kì 1 lớp 6 cho học sinh của mình. Mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Xem Tắt
- 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm 2020 – 2021
- 2 Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020 – 2021
- 3 Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2020 – 2021
- 4 Đề thi giữa học kì I môn Lịch sử lớp 6 năm 2020 – 2021
- 5 Đề thi giữa học kì I môn Địa lý lớp 6 năm 2020 – 2021
- 6 Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2020 – 2021
- 7 Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021
Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm 2020 – 2021
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Ngữ văn 6
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Sáng tạo | Tổng cộng |
1. Đọc-hiểu
|
– Nhớ tên văn bản, thể loại – Các cách giải thích nghĩa của từ |
– Hiểu được nội dung, phương thức biểu đạt của đoạn văn. – Thông hiểu và giải thích nghĩa của từ. |
|
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
2 2,0 20% |
2 2,0 20% |
|
|
4 4,0 40% |
2. Tập làm văn
|
Mở bài: Giới thiệu chung về người định kể. |
Kết bài: – Nêu cảm nghĩ của em về bạn. – Liên hệ nêu mong ước của bản thân.
|
Thân bài: – Miêu tả khái quát về người bạn của em. – Tính tình của bạn ấy khi tiếp xúc với em. – Kể một kỉ niệm giữa em và bạn . |
Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, có tính sáng tạo.
|
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
1/4 1,0 10% |
1/4 1,0 10% |
1/4 3,0 30% |
1/4 1,0 10% |
1 6,0 60% |
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
2+ 1/4 3,0 30% |
2+ 1/4 3,0 30% |
1/4 3,0 30% |
1/4 1,0 10% |
5 10,0 100% |
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Ngữ văn 6
Trường: ……………… Lớp:………………….
|
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
I. ĐỌC-HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt”.
(Trích Ngữ văn 6 – Tập I).
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thể loại là gì? (1,0 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.? (1,0 điểm)
Câu 3: Nêu các cách giải thích nghĩa của từ? (1,0 điểm)
Câu 4: Hãy giải thích nghĩa của từ “lẫm liệt”? (1,0 điểm)
II. TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm )
Kể về một người bạn thân của em.
Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn lớp 6
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020- 2021
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
I/ ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
– Mức đạt tối đa: (1,0 điểm)
+ Tên văn bản: Thánh Gióng.
+ Thể loại: Truyền thuyết .
– Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm )
+ Chỉ đạt một trong hai yêu cầu trên.
– Mức không đạt: (0 điểm)
+ Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: (1,0 điểm)
– Mức đạt tối đa: (1,0 điểm)
+ Nội dung của đoạn văn: Gióng lớn lên thể hiện sức mạnh của toàn dân, của lòng yêu nước.
+ Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự sự.
– Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm)
+ Chỉ đạt 1/2 yêu cầu trên.
– Mức không đạt: (0 điểm)
+ Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 3: (1,0 điểm)
– Mức đạt tối đa: (1,0 điểm)
Có hai cách giải nghĩa từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
– Mức chưa đạt tối đa: ( 0,5 điểm)
+ Chỉ đạt 1/2 yêu cầu trên.
– Mức không đạt: (0 điểm)
+ Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
Câu 4: (1,0 điểm)
– Mức đạt tối đa: (1,0 điểm)
+ Giải thích từ “lẫm liệt”: hùng dũng, oai nghiêm.
– Mức không đạt: (0 điểm)
+ Trả lời sai hoặc không có câu trả lời.
II. TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm)
— Tiêu chí về nội dung phần bài viết : (5,0 điểm)
1. Mở bài: (1,0 điểm)
Giới thiệu chung về người định kể (Có thể thêm vầng thơ, bài thơ vào rồi giới thiệu về người đó…)
– Mức đạt tối đa: (1,0 điểm)
+ Biết dẫn dắt, giới thiệu truyện được kể hay, tạo ấn tượng, có tính sáng tạo.
– Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm)
+ Biết dẫn dắt, giới thiệu chung về sự việc nhưng chưa hay, chưa có tính sáng tạo.
– Mức không đạt: (0 điểm)
– Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức hoặc không có mở bài.
2. Thân bài: (3,0 điểm)
– Mức đạt tối đa: (3,0 điểm)
+ Miêu tả khái quát về người bạn của mình. (Về mái tóc, thân hình, nước da, khuôn mặt/ Em đã chơi với bạn bao nhiêu năm….) (Về cử chỉ, nét mặt, điệu bộ…)
+ Tính tình của bạn ấy khi tiếp xúc với em (Dễ thương, hòa đồng, dễ gần gũi…)
+ Một việc tốt mà bạn đã làm với em, với mọi người (Giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay đơn thuần là giúp em một bài toán khó nào đó….)
+ Kể một kỉ niệm giữa em và bạn khi còn nhỏ, đã làm em nhớ mãi đến hôm nay. Có thể kể một câu chuyện buồn giữa em và bạn để giờ đây em phải hối hận…
– Mức chưa đạt tối đa: (0,5 – 2,5 điểm)
Chỉ đạt một, hai, ba trong 4 yêu cầu trên.
– Mức không đạt: (0 điểm)
Sai kiến thức cơ bản hoặc không đề cập các ý trên.
3. Kết bài (1,0 điểm)
– Mức đạt tối đa: (1,0 điểm)
+ Nêu cảm nghĩ của em về bạn.
+ Liên hệ nêu mong ước của bản thân.
– Mức chưa đạt tối đa: (0,5 điểm)
+ Chỉ đạt một trong hai yêu cầu trên.
– Mức không đạt: (0 điểm)
+ Kết bài sai kiến thức hoặc không có kết bài.
— Các tiêu chí khác: (1,0 điểm)
1. Hình thức: (0,5 điểm).
– Mức đạt tối đa: (0,5 điểm)
Viết bài văn đủ bố cục 3 phần, các ý sắp xếp hợp lí, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng.
– Mức không đạt: (0 điểm)
Không hoàn chỉnh bài viết, sai nhiều về lỗi chính tả, lỗi dùng từ diễn đạt, chữ viết xấu, khó đọc.
2. Tính sáng tạo: (0,5 điểm)
– Mức đạt tối đa: (0,5 điểm)
+ Bài viết sinh động, có nhiều ý hay, diễn đạt tốt.
+ Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm vào viết văn tự sự.
– Mức không đạt: Bài viết sơ lược, không biết kết hợp yếu tố kể, biểu cảm vào viết văn tự sự.
Lưu ý: Điểm toàn bài là điểm các câu cộng lại được làm tròn đến một chữ số thập phân.
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020 – 2021
Đề thi giữa học kì 1 môn tiếng Anh lớp 6 – Đề 1
Exercise 1: Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others
1. A. shy
B. pretty
C. curly
D. pony
2. A. ears
B. eyes
C. hands
D. cheeks
3. A. funny
B. curious
C. chubby
D. lunch
Exercise 2: Choose the correct answer
1. The boy is sitting ________ the computer. He is playing computer games.
A. under
B. next to
C. behind
D. in front of
2. Students live and study in a ________ school. They only go home at weekends.
A. secondary
B. international
C. boarding
D. private
3. ________ are your friends coming for the party tonight? ~ About 7 o’clock.
A. What
B. Where
C. What time
D. How often
4. My best friend is very ________. He plays football and basketball very well.
A. friendly
B. sporty
C. lovely
D. funny
5. We shouldn’t play music__________after midnight.
A. careful
B. right
C. loud
D. easy
6. Please turn _________ the lights. The room is so dark.
A. with
B. at
C. in
D. on
7. Next summer I am working as a __________ teacher in a village near Hoa Binh City.
A. good
B. nice
C. favourite
D. volunteer
8. Nam __________football now. He‟s tired.
A. doesn’t play
B. plays
C. is playing
D. isn’t playing
9. I am having a math lesson but I forgot my ___________. I have some difficulties.
A. calculator
B. bike
C. pencil case
D. pencil sharpener
10. School ____________at 4.30 p.m every day.
A. finish
B. finishes
C. go
D. have
Exercise 3: Give the correct form of verbs
1. We (speak) _________ French at the moment.
2. I (watch) ____________ TV about 3 hours a day.
3. We (play) ____________tennis now.
4. My family usually (go) ___________ to the movies on Sunday.
5. _________you (like) ________chocolate ice cream?
Exercise 4: Read the text and answer the following questions
Hello! My name is Peter and this is my house.
My house is quite big. It has got two floors – a ground floor and a first floor. It has also got an attic and a basement. On the ground floor, there is a kitchen, a living room, a big dining room and a bathroom. On the first floor, there are three bedrooms, one bathroom and a big corridor. My bedroom is between my parents’ bedroom and the bathroom. My sister’s bedroom is in front of mine.
I love my bedroom, but I also like the attic. In the attic I keep some of my books and my old toys. I like to spend my time there because it is very spacious and there is a big sofa there where I sometimes take a nap.
At the back of the house, there is a garage where my parents park the family car, and a lovely garden with many green spaces, flowers, two swings and a small swimming pool.
I love my house! It’s very comfortable and cozy.
1. Is Peter’s house big or small?
______________________________________________
2. How many rooms are there on the ground floor? What are they?
______________________________________________
3. Where is Peter’s bedroom?
______________________________________________
4. Why does Peter like to be in the attic?
______________________________________________
5. Where is the garage?
______________________________________________
6. Is the swimming pool in the garden?
______________________________________________
7. Does Peter like his room?
______________________________________________
Exercise 5: Make questions for the underlined words.
1. His telephone number is 8 259 640.
______________________________________________
2. It’s about two kilometers from my house to the movie theater.
______________________________________________
3. My father is an engineer.
______________________________________________
Exercise 6: Reorder the words and write the meaning sentences
1. student/ Minh/ new/ a/ is
______________________________________________
2. green fields/ There/ are
______________________________________________
3. ten/ are/ desks/ small/ There
______________________________________________
Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Tiếng Anh – Đề 1
Exercise 1: Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others
1. A
2. D
3. B
Exercise 2: Choose the correct answer
1. D |
2. C |
3. C |
4. B |
5. C |
6. D |
7. D |
8. D |
9. A |
10. B |
Exercise 3: Give the correct form of verbs
1. We (speak) ____are speaking_____ French at the moment.
2. I (watch) _____watch_______ TV about 3 hours a day.
3. We (play) _____are playing_______tennis now.
4. My family usually (go) ______goes_____ to the movies on Sunday.
5. ____Do_____you (like) ____like____chocolate ice cream?
Exercise 4: Read the text and answer the following questions
1. His house is big.
2.There are four rooms. They are the kitchen, the living room, the dining room and the bathroom.
3.Peter’s bedroom is on the first floor, between his parents’ bedroom and the bathroom.
4.Because the attic is very spacious and there is a big sofa in it.
5.The garage is at the back of the house.
6.Yes, it is.
Exercise 5: Make questions for the underlined words.
1. What is his telephone number?
2. How far is it from your house to the movie theater
3. What does your father do?
Exercise 6: Reorder the words and write the meaning sentences
1. Minh is a new student
2. There are green fields
3. There are ten small desks
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2020 – 2021
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6
I. Trắc nghiệm (5,0đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?
A . ∈ N
B . 0 ∈ N*
C . 0 ∈ N
D . 0 ∉ N
Câu 2. Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì :
A. A = { 2;0};
B. A= {2;0; 0;2};
C. A = { 2};
D. A = {0}
Câu 3. Số La Mã XIV có giá trị là :
A. 4
B. 6
C. 14
D. 16
Câu 4. Cho tập hợp H = { x ∈ N * ê x £ 10 }. Số phần tử của tập hợp H là:
A . 9 phần tử.
B. 12 phần tử.
C. 11 phần tử.
D. 10 phần tử.
Câu 5. Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là:
A. 320
B. 99
C. 39
D. 920
Câu 6. Giá trị của x trong biểu thức 44 + 7.x = 103 : 10 là:
A. x = 8
B. x = 18
C. x = 28
D. x = 38
Câu 7. Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là
A.34
B. 312
C. 332
D. 38
Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là
A.{ } → [ ] → ( )
B. ( ) → [ ] → { }
C. { } → ( ) → [ ]
D. [ ] → ( ) → { }
Câu 9. Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng
A. A∉d và B∈d
B. A∈d và B∈d
C. A∉d và B∈ d
D. A∈d và B∉d
Câu 10. Cho tập hợp A = {15 ; 24 } Cách viết nào là cách viết đúng:
A . 15 ⊂ A
B. {15 } ⊂ A
C . {15 ; 24 } ∈ A
D . {15 } ∈ A
Câu 11. Cho phép tính : 25. 5. 4. 27. 2 = ? Cách làm nào là hợp lý nhất ?
A . (25. 5. 4. 27). 2
B . (25. 4 ). ( 5. 2 ). 27
C . ( 25. 5. 4) . 27. 2
D . ( 25. 4. 2) . 27. 5
Câu 12. Kết quả của phép nhân : 10.10.10.10.10 là :
A . 105
B . 106
C . 104
D . 107.
Câu 13. Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là:
A. {2 ; 4 ; 8}.
B. {2 ; 4 ; 8 ; 16}.
C. {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 16}.
D. {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}.
Câu 14. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B phân biệt?
A. 1
B. 3
C. 2
D. vô số
Câu 15. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu
A. IA = IB
B. IA + AB = IB và IA = IB
C. IA + IB = AB
D. IA + IB = AB và IA = IB
Câu 16. Với bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng, ta có số đoạn thẳng là:
A.6
B.5
C.4
D. 3
Câu 17. Phân tích số 40 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là
A. 2.4. 5.
B. 23.5
C . 5.8
D. 4.10
Câu 18. Biết 1368 = 1.103+a.102+6.10+8. Khi đó a là:
A . 10
B . 1
C . 3
D . 6
Câu 19. Điều kiện của x để biểu thức A = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 là
A. x là số tự nhiên chẵn
B. x là số tự nhiên lẻ
C. x là số tự nhiên bất kì
D. x ∈ {0;2;4;6;8}
Câu 20. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ?
A. 323
B. 246
C. 7421
D. 7859
Câu 22. Với số 2034 ta nhận thấy số này
A. chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3.
B. chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
C. chia hết cho cả 3 và 9.
D. không chia hết cho cả 3 và 9.
Câu 23. Số nào sau đây là bội chung của 6 và 8 ?
A. 2.
B. 24.
C. 1.
D. 3.
Câu 24. Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K thuộc đoạn thẳng AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm
B. 6 cm
C. 4cm
D. 2cm
Câu 25. Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là:
A. Hai tia đối nhau.
B. Hai tia trùng nhau.
C. Hai đường thẳng song song.
D. Hai đoạn thẳng bằng nhau
II. Tự luận: (5,0 điểm)
Câu 26 (0,5đ). Viết tập hợp B = {x ∈ N|10 ≤ x ≤ 20} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Câu 27 (1,5đ). Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 58 . 26 + 74 . 58
b) 200 : [117 – (23 – 6)]
c) 5 . 22 – 27 : 32
Câu 28 (1,0đ).
a) Cho A = 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 + 513. Không làm phép tính, em hãy giải thích xem A có chia hết cho 9 không?
b) Chứng tỏ rằng n . (n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.
Câu 29 (0,5đ). Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.
Câu 30 (0,5đ). Tìm ƯC(36,54).
Câu 31 (1,0đ). Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, vẽ điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 5cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?
b) C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Vì sao?
Ma trận đề giữa kì 1 môn Toán lớp 6
Cấp độ
Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụngCao | Cộng | ||||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||||||||||
1. Tập hợp. Tập hợp các STN. Phần tử của tập hợp. Tập hợp con. |
Nhận biết được kí hiệu của 1 phần tử thuộc tập hợp, tập hợp con, nb được cách viết đúng của một tập hợp. Biết ghi số La Mã. |
Tính đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. |
Viết đúng được một tập hợp bằng cách liệt kê. |
|
|
||||||||||||||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
4(C1, 2, 3, 10) 0,8 8% |
|
1(C4)
0,2 2% |
|
|
1(C26)
0,5 5% |
|
6
1,5 15% |
|||||||||||
2. Các phép tính cộng trừ, nhân, chia, lũy thừa và các tính chất của các phép toán trên tập hợp N |
Biết viết 1 LT. Xđ được tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính NB xđ đúng chữ số khi viết số đó viết dưới dạng tổng các LT của 10. |
Hiểu được t/c cơ bản của phép nhân STN |
Giải bài toán tìm x có chứa lũy thừa Vận dụng được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép toán để thực hiện các phép tính trên tập hợp N |
|
|
||||||||||||||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
5(C5, 7, 8, 12, 18) 1,0 10% |
|
1(C11) 0,2 2% |
|
1(C6) 0,2 2% |
1(C27a, b, c) 1,5 15% |
8 2,9 29% |
||||||||||||
3. Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 |
Nhận biêt được một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 hay không |
Hiểu được điều kiện của số hạng chưa biết để tổng chia hết cho 1 số |
Biết áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng để xét xem tổng( hiệu) đó có chia hết cho 1 số hay không |
Vận dụng t/c chia hết chứng tỏ được 1 biểu thức chứa chữ chia hết cho một số. |
|
||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
3(C20, 21, 22) 0,6 6% |
|
1 (C19) 0,2 2% |
|
|
0,5 (C28a) 0,5 5% |
|
0,5 (C28b) 0,5 5% |
5
1,8 18% |
||||||||||
4. Ước và bội. Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. ƯC và BC. |
Xác định được tập hợp các ước của một số tự nhiên. Chỉ ra được 1 bội chung của hai số tự nhiên |
Hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. |
Tìm được tập hợp ước chung của hai số |
|
|
||||||||||||||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
2 (C13, 23) 0,4 4% |
|
1 (C17) 0,2 2% |
1 (C29) 0,5 5% |
|
1 (C30) 0,5 5% |
|
|
5
1,6 16% |
||||||||||
5. Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng.
|
NB được điểm thuộc hay không thuộc 1 đường thẳng, số đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt, định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, đ/n hai tia đối nhau. NB được điểm nằm giữa hai điểm còn lại. |
Biết tìm số đoạn thẳng khi biết số điểm thẳng hàng. |
Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng. Giải thích được vì sao 1 điểm là trđiểm của 1 đoạn thẳng. |
|
|
||||||||||||||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % |
4 (C9,15, 25) 0,8 8% |
0,5 (C31a 0,5 5% |
1 (C16) 0,2 2% |
|
1(24)
0,2 2% |
0,5 (C31b) 0,5 5% |
|
|
7
2,2 22% |
||||||||||
T. số câu T/số điểm Tỉ lệ % |
18 3,6 36% |
0,5 0,5 5% |
5 1,0 10% |
1 0,5 5% |
2 0,4 4% |
4 3,5 35% |
|
0,5 0,5 5% |
31 10 100% |
Đáp án và biểu điểm đề giữa học kì 1 môn Toán lớp 6
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm), mỗi câu đúng cho 0,2 đ
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
C | A | C | D | C | A | A | B | D |
10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
B | B | A | D | A | D | A | B | C |
19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | ||
A | A | B | C | B | D | A |
Phần II: Tự luận (5,0 đi
Đề thi giữa học kì I môn Lịch sử lớp 6 năm 2020 – 2021
Đề kiểm tra giữa kì I lớp 6 môn Lịch sử
B. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Lịch sử là
A. những gì đang diễn ra.
B. những gì chưa diễn ra.
C. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
D. những gì sẽ diễn ra.
Câu 2: Học lịch sử để
A. biết cho vui.
B. tô điểm cho cuộc sống.
C. hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông.
D. biết việc làm của người xưa.
Câu 3: Câu danh ngôn” Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là của
A. Lê Nin.
B. Bác Hồ.
C. Ăng Ghen.
D. Xi Xê Rông.
Câu 4: Một thiên niên kỷ gồm bao nhiêu năm?
A. 1000 năm
B. 100 năm
C. 10 năm
D. 2000 năm
Câu 5: Cụng cụ lao động của người nguyên thủy được làm từ
A. đồng.
B. đá
C. gỗ
D. sắt.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do
A. con người tinh khôn lên.
B. nam nữ không bình đẳng.
C. bị thú rừng tấn công.
D. công cụ kim loại ra đời.
Câu 7: Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm
A. Hi Lạp, Lưỡng Hà.
B. Rô ma, Hi Lạp.
C. Malaixia, Hi Lạp.
D. Ai Cập, ấn Độ.
Câu 8: Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. thương nghiệp, buôn bán.
B. trồng nho- ô liu.
C. công nghiệp và nông nghiệp.
D. làm đồ mỹ nghệ.
Câu 9: Người phương Tây cổ đại đó sử dụng loại chữ nào sau đây?
A. Chữ Nôm.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Hán.
D. Hệ thống chữ cái a,b,c.
Câu 10: Đền Pác-tê-nông là cụng trình văn hóa cổ đại của quốc gia nào?
A. Ai Cập
B. Trung Quốc
C. Hi Lạp
D. Rô-ma
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy cho biết các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Tây. Đặc điểm của các tầng lớp đó?
Câu 2 (3 điểm):
Các quốc gia cổ đại phương Đông đã để lại những thành tựu văn hóa gì về chữ viết, Thiên văn học, Toán học, công trình kiến trúc. Em hãy đánh giá về các thành tựu văn hóa đó?
Đáp án đề giữa kì 1 môn Lịch sử 6
I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,4 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐÁP ÁN | C | C | D | A | B | D | B | A | D | C |
II. Tự luận (6 điểm)
PHẦN | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | THANG ĐIỂM |
Câu 1 |
– Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Tây: Chủ nô và nô lệ. * Tầng lớp chủ nô. + Xuất thân từ chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn. + Họ rất giàu có, có thế lực, sống sung sướng. + Nắm mọi quyền hành chính trị. * Nô lệ. + Xuất thân là tù binh chiến tranh hoặc mua ở nước ngoài về. + Họ phải làm việc cực nhọc, bị đối xử rất tàn bạo. + Là lực lượng lao động chính trong Xã hội. |
1,0
1,0
1,0 |
Câu 2 |
* Thành tựu văn hóa của các dân tộc phương Đông thời cổ đại – Về chữ viết: dùng chữ tượng hình – Thiên văn học: sáng tạo ra lịch, biết làm đồng hồ đo thời gian, – Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16, tìm ra số 0 – Kiến trúc: xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ như kim tự tháp cổ Ai cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà. |
0,5 0,5
0,5
0,5
1 |
=> Đánh giá về các thành tựu văn hóa cổ đại; – Thành tựu văn hóa của người cổ đại rất đa dạng, phong phú. – Có giá trị, đến nay vẫn được sử dụng. – Khâm phục trí tuệ con người cổ đại. |
Ma trận đề giữa kì 1 môn Lịch sử 6
Nhận biết – 4đ | Thông hiểu – 3đ | Vận dụng – 3đ | Tổng | ||||||||||||||
Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | ||||||||||
Chủ đề 1: Sơ lược về môn lịch sử.
|
Biết được lịch sử và mục đích học lịch sử. |
Hiểu cách tính thời gian trong lịch sử |
|
4 |
1.6 |
|
|
||||||||||
3 |
1.2 |
|
|
1 |
0.4 |
|
|
|
|
|
|
||||||
Chủ đề 2: Xã hội nguyên thủy |
Biết được công cụ lao động của người nguyên thủy. |
Hiểu được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã. |
|
2 |
0,8 |
|
|
||||||||||
1 |
0,4 |
|
|
1 |
0.4 |
|
|
|
|
|
|
||||||
Chủ đề 3: Các quốc gia cổ đại |
– Kể tên được các quốc giả cổ đại – Biết được chữ viết, công trình văn hóa của các quốc gia cổ đại PT. – Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại |
– Hiểu về ngành KT chính. -Nhữngthànhtựuvănhóa về chữ viết, khoa học, công trình kiến trúc của phương Đông .
|
– Phân tích được đặc điểm các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. – Đánh giá về các thành tựu văn hóa. |
4 |
1.6 |
2 |
6,0 |
||||||||||
3 |
1,2 |
1/2 |
1,0 đ |
1 |
0.4 |
0,5 |
2,0 |
|
|
|
|
||||||
Tổng |
7 |
2,8 |
1/2 |
1,0 |
3 |
1,2 |
0,5 |
2 |
|
|
1 |
3 |
10 |
4 |
2 |
6 |
Đề thi giữa học kì I môn Địa lý lớp 6 năm 2020 – 2021
Ma trận đề thi giữa kì I môn Địa lý lớp 6
Tên chủ đề (nội dung, chương…) | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Vận dụng thấp | Vận dụng cao | |||
Vị trí, hình dạng, kích thước TĐ |
– Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng của Trái Đất. – Biết được thế nào là đường kinh tuyến? Đường vĩ tuyến? |
|
|
|
Số điểm:1.5đ tỉ lệ 15 % |
TN: 2câu TL: 1câu 1.5 đ |
|
|
|
Tỉ lệ bản đồ |
– Biết được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ |
|
|
Vận dụng được các bài tập về tỉ lệ bản đồ |
Số điểm:3.25đ tỉ lệ 32.5 % |
TN: 1câu 0.25 đ |
|
|
TL:1 câu 3 đ
|
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ |
– Biết các loại kí hiệu bản đồ – Biết được ý nghĩa kí hiệu bản đồ |
Hiểu được ý nghĩa của đường đồng mức |
|
|
Số điểm: 1đ tỉ lệ 10 % |
TN: 2 câu 0.75đ |
TN: 1câu 0.25 đ |
|
|
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. |
– Biết được vĩ độ của một điểm – Xác định đước các hướng trên bản đồ |
– Hiểu được quy ước các hướng – Toạ độ địa lí của các điểm |
|
|
Số điểm :3.5đ tỉ lệ 35 % |
TN: 1câu TL:1 câu 1.25 đ |
TN: 1câu TL: 1 câu 2.25đ |
|
|
Bài 7,8: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời |
Biết được VN ớ múi giờ số mấy? |
Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời |
Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào vào ngày 21/3 và 23/9 |
|
Số điểm :0.75đ tỉ lệ 7.5 % |
TN: 1câu 0.25đ
|
TN: 1câu 0.25đ |
TN: 1câu 0.25đ |
|
Tổng số câu Số điểm 10đ Tỉ lệ 100% |
9 câu 4đ 40% |
4 câu 2.75đ 27.5% |
1câu 0.25đ 2.5% |
1 câu 3 đ 30% |
Đề kiểm tra giữa học kì I lớp 6 môn Địa lý
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?
A .Thứ 1.
B. Thứ 2.
C. Thứ 3.
D. Thứ 4.
Câu 2. Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào?
A. Nam.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Tây.
Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng
A. Bằng phẳng.
B. Thoai thoải.
C. Thẳng đứng.
D. Dốc.
Câu 4. Trái đất có dạng hình gì?
A Hình bầu dục.
B. Hình cầu.
C. Hình tròn.
D. Hình vuông.
Câu 5. Kí hiệu bản đồ gồm các loại
A. Điểm, đường, diện tích.
B. Điểm, đường.
C. Điểm, đường, hình học.
D. Đường, diện tích, hình học.
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện ……………………………..của các ………………………….……. được đưa lên bản đồ.
Câu 7. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Số 6 .
B. Số 7.
C. Số 8 .
D. Số 9.
Câu 8. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây?
a. Gần tròn.
B. Tròn.
C. Vuông
D. Thoi.
Câu 9. Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào?
A. Chí tuyến bắc.
B. Chí tuyến nam.
C. Xích đạo.
D. Chí tuyến gốc.
Câu 10. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó đến
A. hai cực của Trái Đất.
B. vĩ tuyến gốc (xích đạo).
C. kinh tuyến gốc
D. vĩ tuyến gần nhất.
Câu 11. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết
A. mức độ thu nhỏ kích thước trên bản đồ so với ngoài thực địa.
B. độ lớn của các đối tượng địa lí được vẽ trên bản đồ.
C. phương hướng và khoảng cách thực của các hiện tượng.
D. vị trí và độ thu nhỏ của các hiện tượng địa lí trên bản đồ.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. Ghi các hướng còn lại trên hình 1 (1điểm)
Câu 2. Thế nào là đường Kinh tuyến? Đường vĩ tuyến? ( 1 điểm)
Câu 3. Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D. (2 điểm)
Câu 4 (3 điểm): Tỉ lệ bản đồ là gì?
a) Một bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Một đoạn đường dài 150 km, thì trên bản đồ sẽ là bao nhiêu cm? Nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 1 000 000.
Đáp án đề thi giữa học kì I môn Địa lý lớp 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được 0.25 đ
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
Đáp án | c | c | d | b | a | b | a | a | b | a |
Câu 9. Vị trí, đặc điểm – các đối tượng
II. PHẦN TỰ LUẬN
CÂU | ĐÁP ÁN | ĐIỂM |
Câu 1 | Xác định được các hướng | 1đ |
Câu 2 |
– Đường kinh truyến là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam. – Đường vĩ tuyến là đường tròn vuông góc với đường kinh tuyến |
0.5đ 0.5đ |
Câu 3
|
A (200Đ; 100N), B (300T; 200B), C (00; 300N), D (400T; 00) |
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ |
Câu 4 |
– Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. a) Bản đồ có tỉ lệ: 1 : 200 000, thì 5cm trên bản đồ ứng với: 2 00 000 x 5 = 1 000 000 cm = 10 km b) Đoạn đường dài 150 km, khi vẽ trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000 thì đoạn đường đó sẽ là 15 cm. |
1 đ
1đ
1đ |
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2020 – 2021
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lý lớp 6
Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | |
1.Đo thể tích chất lỏng;Khối lượng-Đo khối lượng 2 tiết |
Nhận biết được dụng cụ,đơn vị đo thể tích chất lỏng, khối lượng của một vật là gì? |
|
Vận dụng xác định cách đổi khối lượng. |
|||
Số câu:3 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% |
3 1.5 100 |
|
|
|
|
|
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước 1 tiết |
Nhận biết được dụng cụ để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. |
|
|
|||
Số câu: 1 Số điểm:0.5 Tỉ lệ: 5% |
1 0.5 100 |
|
|
|
|
|
3.Hai lực cân bằng;Trọng lự-Đơn vị lực 3 tiết |
Biết phương và chiều của hai lực cân bằng. |
Hiểu lực, trọng lực, đơn vị lục là gì ? |
Vận dụng tính trọng lượng của một vật |
|||
Số câu: 5 Số điểm: 8 Tỉ lệ: 80% |
1 0.5 6.25 |
1.5 3.5 43.75 |
1 0.5 6.25 |
0.5 1.5 18.75 |
|
1 2 25 |
Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
5 2.5 25 |
1.5 3.5 35 |
1 0.5 5 |
0.5 1.5 15 |
|
1 2 20 |
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 6
Họ tên:…………………………………… Lớp:…6/…………… |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45p |
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đơn vị đo thể tích chất lỏng là
a/ mét
b/ mét khối
c/ mét vuông
d/ gam
Câu 2. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta thường sử dụng dụng cụ…….
a/ bình chứa
b/ bình chia độ
c/ bình tràn
d/ cả câu b và c
Câu 3. Đơn vị chính để đo khối lượng là:
a/ Mét khối (m3)
b/ Lít (l)
c/ Kilogam (kg)
d/ Mét (m).
Câu 4. Hãy tính 200g ứng với bao nhiêu Niutơn …
a/ 4N
b/ 3N
c/ 0,2N
d/ 2N
Câu 5. Hãy xác định xem cách đổi nào sau đây là sai
a/ 1 kg = 1000g
b/1 tấn = 1000kg
c/1 tạ = 10kg
d/ 1mg = g
Câu 6. Trọng lực là………của trái đất
a/ lực hút
b/ lực đẩy
c/lực kéo
d/ lực ép
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: (3 điểm)
a/ Hãy cho biết phương và chiều của trọng lực?
b/ Hãy cho biết trọng lượng của quả cân 4kg=…..N
Câu 8: (2 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 9: (2 điểm) Thực hiện đổi:
a. 2000g = ………….Kg
2 tấn = …………Kg
b. 2l = ………..dm3= ………cm3
2000 l= …….m3
Đáp án đề thi giữa HK1 môn Vật lý lớp 6
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
ĐÁP ÁN | b | d | c | d | c | a |
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
7 | a/ Phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất. | 1.5 điểm |
b/ 40N | 1,5 điểm | |
8 | Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào một vật | 2 điểm |
9 |
a. 2000g = 2 Kg 2 tấn = 2000 Kg b. 2 l = 2 dm3= 2000 cm3 2000 l= 2 m3 |
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm |
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2020 – 2021
Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh học
Nội dung kiểm tra | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Sáng tạo | Cộng |
I. Trắc nghiệm: (20%) | 7,5% | 5% | 7,5% |
2đ 20% |
|
Câu 5; 6; 8 |
7,5% 0,75đ |
|
|
|
0,75đ 7,5% |
Câu 1; 3 |
|
5% 0,5đ |
|
|
0,5đ 5% |
Câu 4; 7; 2 |
|
|
7,5% 0,75đ |
|
0,75đ 7,5% |
II. Tự luận: (80%) |
22,5% 2,25đ |
25% 2,5đ |
22,5% 2,25đ |
10% 1đ |
8đ 80% |
Câu 1: |
các loại rễ biến dạng 2,25đ 22,5% |
|
|
|
2,25đ 22,5% |
Câu 2: |
|
sử dụng kính hiển vi 2,5đ 25% |
|
|
2,5đ 25% |
Câu 3: |
|
|
Thu hoạch các cây rễ củ 3đ 2,25đ 22,5% |
|
2,25đ 22,5% |
Câu 4: |
|
|
|
Thiết kế thí nghiệm sự dài ra của cây 1đ 10% |
1đ 10% |
Tổng cộng |
3đ |
3đ |
3đ |
1đ |
10 |
Tỷ lệ |
30% |
30% |
30% |
10% |
100% |
Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh học
PHÒNG GD&ĐT…….. Trường THCS…….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKI – NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Sinh học; LỚP: 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm (2đ)
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Nhóm cây nào toàn thực vật có hoa?
A. Cây táo, cây thông, cây lúa, cây vạn niên thanh
B. Cây cải, cây hồng xiêm, cây đậu, cây dừa
C. Cây rau bợ, cây chuối, cây xà cừ, cây phượng
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất ? Vì sao?
A. Miền trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền
B. Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ
C. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
D. Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan cung cấp cho cây
Câu 3: Loại mô nào giúp cây lớn lên?
A. Mô phân sinh.
B. Mô mềm.
C. Mô dẫn.
D. Mô bì.
Câu 4: Cây có rễ chùm là:
A. Cây mận
B. Cây bàng
C. Cây Chanh
D. Cây lúa
Câu 5: Cấu tạo của miền hút là:
A. Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
B. Có mạch gỗ và mạch rây.
C. Có nhiều lông hút.
D. Có ruột.
Câu 6: Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loại là:
A. Thân quấn, tua cuốn, thân bò
B. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ
C. Thân đứng, thân leo, thân bò
D. Thân cứng, thân mềm, thân bò
Câu 7: Những nhóm cây nào sau đây dài ra rất nhanh:
A. Mướp, Mồng tơi, Bí
B. Mướp, Đậu ván, Ổi
C. Bạch đàn, Nhãn, Ổi
D. Mận, xoài, tre
Câu 8: Màng sinh chất có chức năng:
A. Điều khiển hoạt động sống của tế bào
B. Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
C. Bao bọc ngoài chất tế bào.
D. Chứa dịch tế bào.
II. Phần tự luận (8đ)
Câu 1 (2,25đ ): Trình bày các loại rễ biến dạng? Mỗi loại rễ biến dạng lấy 2 ví dụ?
Câu 2 (2,5đ): Theo em để sử dụng kính hiển vi ta cần thực hiện các bước như thế nào?
Câu 3 (2,25đ): Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Câu 4 (1đ): Thiết kế thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?
Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Sinh lớp 6
Nội dung | Điểm |
TRẮC NGHIỆM 1 – B; 5 – A 2 – D; 6 – C 3 – A; 7 – A 4 – D; 8 – C TỰ LUẬN Câu 1: – Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Ví dụ: củ cà rốt, củ khoai lang. – Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám, giúp cây leo lên. Ví dụ: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh… – Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đât, lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. Ví dụ: bụt mọc, mắm, bần… – Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. Ví dụ: tơ hồng, tầm gửi…. Câu 2: – Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiéu ánh sáng. – Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. – Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. Câu 3: Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. – Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ đều giảm. Câu 4: Thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào: – Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất. – Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây – Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn, tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm, ghi kết quả đã đo vào bảng. – So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không ngắt ngọn. Ta thấy nhóm cây không ngắt ngọn cao hơn nhóm cây ngắt ngọn, từ thí nghiệm trên rút ra kết luận: thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. |
2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 8đ 2,25đ
0,5đ 0,5đ
0,5đ
0,75đ
2,5đ 0,5đ 1đ 1đ 2,25đ
1 đ 1,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
……………
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết