Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thanh Hóa, Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020-2021 sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa là tài liệu tham khảo dành cho
Hôm nay Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến tất cả quý thầy cô giáo và toàn thể các bạn học sinh bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thanh Hóa.
Tài liệu này sẽ bao gồm đề thi của tất cả các môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh cùng với đáp án, đã được chúng tôi tổng hợp lại. Xin mời các bạn cùng tham khảo.
Xem Tắt
Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2020
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2020
Phần A. Ngữ Âm
1 – B; 2 – D; 3 – C;
4 – D; 5 – C;
Phần B.
6 – has been;
7 – visited;
8 – is explaining;
9 – listens;
10 – being treated;
11 – freedom;
12 – compulsory;
13 – beautifully;
14 – modernize
15 – unreasonable
16 – D; 17 – B; 18 – A; 19 – C; 20 – C;
21 – D; 22 – A; 23 – C; 24 – B; 25 – B;
26 – A; 27 – D: 28 – B; 29 – C; 30 – A;
Phần C Đọc hiểu
31 – pollution;
32 – in;
33 – better;
34 – making;
35 – bring;
36 – C; 37 – A: 38 – B: 39 – D: 40 – C;
41 – B; 42 – 43 – D; 44 – B; 45 – B;
46. I wish I could play the guitar well.
47 – If I had a motorbike, I could give you a ride.
48 – Jack said that he were leaving for Hue the next day/ the following day.
49 – Some new kinds of cars have been made in Vietnam by Vinfast.
50 – No matter how difficult that exercise was, my brother could do it quickly.
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020
I. Đọc hiểu
1. Thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy là gì: Trong cuộc sống, phần đông chúng ta đều là những con người rất bình thường.
2. Phép liên kết (giống Ngọc Anh)
3. Qua việc sử dụng câu hỏi tu từ, tác giả muốn nhấn mạnh: Mỗi con người sinh ra đều có những vai trò riêng, có người nhỏ làm những công việc nhỏ bé có người làm những việc lớn lao. Nhưng mỗi công việc đó đều đáng trân trọng và có ích cho xã hội.
4.
– Em đồng tình với quan điểm trên của tác giả.
– Vì: Tác giả đã đưa ra một nhận định đúng đắn về giá trị của mỗi người trong cuộc sống:
+Con người sinh ra đều bình đẳng như nhau, dù nhỏ bé nhưng không tầm thường.
+Mỗi công việc mà con người (dù nhỏ bé) nhưng vẫn mang lại một lợi ích nhất định cho xã hội.
+ Con người chỉ không có giá trị khi có những việc làm gây hại cho xã hội.
II. Làm văn
Câu 1:
Trong cuộc sống của chúng ta, có biết bao khó khăn mà ta cần phải vượt qua. Những khó khăn đó như một định luật tự nhiên để ta có thể phát triển và thăng tiến. Nhưng để có thể vượt qua được những khó khăn đó đòi hỏi chúng ta phải có sự kiên trì, bền bỉ. Và Nguyễn Bá Học đã có câu châm ngôn: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” Vậy bây giờ chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu câu nói này của ông!Đường đi ở đây có nghĩa là con đường mà chúng ta phải đi, phải vượt qua để tiến về phía trước. Trên đường đi của chúng ta chắc chắn sẽ phải có nhiều những con sông, những ngọn núi làm cho chúng ta khó có thể vượt qua. Nhưng con đường đó dù có bao nhiêu sông, bao nhiêu núi, nếu chúng ta không; ngại ngùng, lo âu, sợ hãi hay chán nản, chùn bước, buông xuôi thì ta vẫn có thể vượt qua được nó một cách dễ dàng. Nhìn chung, qua câu nói này, Nguyễn Bá Học muốn ngụ ý cho chúng ta rằng con đường đi cho dù khó mấy thì ta cũng vẫn có thể vượt qua, điều quan trọng là tâm ý của ta có kiên định để vượt qua những khó khăn mà con đường đó mang tới cho ta hay không? Nói sâu hơn thì con đường mà Nguyễn Bá Học muốn nói tới đó là đường đời, chúng ta phải dùng chính sức của mình để vượt qua nó, nếu chỉ biết dựa dẫm, nhờ vả mà không nỗ lực thì sẽ không tài nào vượt qua được.Khó khăn như là một câu thách đố đòi hỏi chúng ta phải biết vượt qua chính mình bằng cách chỉnh đốn lại nội tâm và làm chủ bản thân. Chỉ có lòng kiên định và ý chí kiên trì bền bỉ mới có thể giúp ta vượt qua được những trở ngại của cuộc sống. Đó là một nền tảng mà bất cứ người nào cũng cần nên có. Chẳng hạn như chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, suốt một đời lo cho nước, cho dân, đi nhiều noi và làm đủ mọi việc. Con đường Người phải đi thật gian lao, vất vả nhưng với ý chí, quyết tâm, nghị lực phi thường. Người đã mang đến cho dân tộc ta ánh sáng của độc lập tự do, một cuộc đời ấm no, hạnh phúc.
Câu 2:
I. Mở bài:
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm
– Giới thiệu chung về tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu.
II. Thân bài:
* Tình cảm của ông sáu đối với bé Thu qua văn bản “Chiếc lược ngà”
a. Lần đầu gặp con
– Ông đã thét lên gọi “Thu. Con”.
b. Những ngày đoàn tụ
– Mong bé Thu gọi một tiếng “ba”
=> Đau đớn, thất vọng khi càng gần bé Thu bao nhiêu thì con lại càng tránh xa ông bấy nhiêu.
– Lúc chia tay, ông chỉ muốn ôm con, hôn con nhưng sợ bé Thu khóc thét nên ông tránh xa.
– Lúc bé Thu nhận ba, gọi tiếng “ba” => lúc hai cha con phải chia tay.
c. Những ngày xa con
– Ân hận vì đã trót đánh con
– Vui mừng, hớn hở như đứa trẻ nhận được qua khi nhặt được ngà voi để làm lược cho con.
– Tỉ mỉ, cất công làm lược cho con.
III. Kết bài:
– Ông Sáu chính là hình ảnh biểu tượng cho bao người cha vĩ đại trên cuộc đời này. Những người đã hy sinh thầm lặng vì hạnh phúc, niềm vui của con, thương con vô điều kiện.
Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020
Câu 1:
Cho biểu thức: với
1. Rút gọn biểu thức P.
2. Tìm các của x khi P=-4.
Vậy để P= -4, thì
Câu 2:
1.
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên đường bằng (d) đi qua điểm (0,2). Thay tọa độ (0;2) vào phương trình đường thẳng (d) ta có: .
Khi đó phương trình đường thẳng (d) có dạng y=ax+2.
Đường thẳng (d) đi qua điểm M (2;3) nên thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng (d) ta có:
Vậy
2. Giải hệ phương trình
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y)=(1;1)
Câu III.
1. Giải phương trình:
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = -1, và x = -4.
2. Cho phương trình (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt, x1, x2 thỏa mãn hệ thức:
Để phương trình đã cho có 2 nghiệ phân biệt x1, x2 khác 1 thì:
Khi đó áp dụng định lí Vi-et ta có: .
Theo bài ra ta có:
Ta có: , do đó phươn trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Vậy có hai giá trị m thỏa mãn điều kiện của đề bài: m=
Câu IV:
1. Vì BD, CE là các đường cao của nên :
Suy ra tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).
2. Vì BCDE là tứ giác nội tiếp (cmt) nên (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE).
Mà (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BN của (O)).
. Mà 2 góc này ở vị trí hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy (dhnb)(dpcm)
3. Gọi
Xét tứ giác AEHD có
là tứ giác nội tiếp.
>>>> Đang cập nhật