ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Thứ Tư, Tháng Hai 1, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Học Tập » Lao động - Tiền lương » Lớp 7 » Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

Tiny Edu by Tiny Edu
28 Tháng Mười, 2020
in Học Tập, Lao động - Tiền lương, Lớp 7
0
Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
ADVERTISEMENT

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/quatangtiny/htdocs/quatangtiny.com/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25
ADVERTISEMENT

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, Tài Liệu Học Thi xin giới thiệu đến các bạn Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là một tài liệu được chúng tôi sưu tầm từ những bài văn hay của các bạn học sinh giỏi văn lớp 7 trên toàn quốc và đăng tải tại đây.

Bài thơ tả cảnh buổi chiều ở Thiên Trường tuy vắng lặng nhưng lại có rất nhiều cảnh vật khiến lòng người xốn xang. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo dàn ý và một số bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà.

Dàn ý phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

I. Mở bài

– Giới thiệu tác giả và tác phẩm:

+ Tác giả Trần Nhân Tông (1258 – 1308): là một ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái và cũng là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.

+ Tác phẩm “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” đã thể hiện được tinh thần yêu nước của Trần Nhân Tông.

II. Thân bài

– Vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên trong bức tranh quê hương: hình ảnh cảnh chiều tà khi hoàng hôn đang dần buông xuống:

+ Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối

+ Không gian: trước xóm sau thôn – khung cảnh làng quê Việt Nam

+ Cảnh vật: “bán vô bán hữu” – phong cảnh mờ ảo, vừa như có lại vừa như không có, vừa thực, lại vừa không có thực gợi nên quang cảnh làng quê yên bình đang mờ trong sương khói, cảnh vừa có nét thực vừa có nét ảo

⇒ Bức tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ như một bức tranh

– Sự hòa quyện, đan xen giữa con người và thiên nhiên:

+ Hình ảnh về một chú bé mục đồng – trẻ chăn trâu đã gợi lên trong tác giả những kỉ niệm về tuổi thơ của chính mình.

+ Đàn trâu trở về

+ Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng

⇒ Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam

– Nỗi buồn xót xa và nỗi lòng thầm kín của tác giả:

+ Âm thanh: sáo vẳng – tiếng sao văng vẳng đâu đó nơi chốn làng quê

=> Tiếng sáo ấy hay chính là tiếng lòng của tác giả, nó chứa đựng một nỗi buồn xót xa.

III. Kết bài

– Nêu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ không chỉ thể hiện cho tài năng, sự tinh tế trong cách quan sát của nhà thơ mà còn thể hiện sự nặng tình nặng nghĩa của tác giả đối với mảnh đất quê hương.

Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – Mẫu 1

Trần Nhân Tông nổi tiếng là một vị vua anh minh hiền đức khoan dung. Bên cạnh đó ông còn là một nhà thơ, một nhà văn hóa tiêu biểu của nhà Trần. Ông đã để lại một số lượng tác phẩm có tầm ảnh hưởng lớn. Trong số đó ta không thể không kể đến tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra. Tác phẩm được sáng tác trong thời điểm ông về thăm quê nhà. Bài thơ tả cảnh buổi chiều ở Thiên Trường tuy vắng lặng nhưng lại có rất nhiều cảnh vật khiến lòng người xốn xang.

Hai câu thơ đầu tiên tả thời điểm và vị trí khi mà tác giả có mặt:

“Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên “
(Trước xóm sau thôn tựa khói hồng
Bóng chiều man mác có dường không)

Đọc câu thơ ta thấy xuất hiện thời gian đó là thời điểm cảnh hoàng hôn. Chọn thời điểm như vậy dường như cũng là một dụng ý của tác giả bởi cảnh vật khi đã hoàng hôn trên thôn quê thì vô cùng vắng lặng hiếm có hình ảnh con người nhưng khi ấy cảnh vật lại đang chuyển giao màu sắc nên cảnh vật sẽ vô cùng phong phú khiến cho thi nhân ngỡ ngàng. Địa điểm mà tác giả nói đến ở đây chính là trước xóm nhưng lại sau thôn và cảnh tượng ấy như đang chìm dần vào làn khói mờ giăng mắc khiến cho tầm mắt thi nhân khó quan sát hơn. Đó là làn khói từ trong bếp của các ngôi nhà đang chuẩn bị cơm tối. Hình ảnh này gợi cho chúng ta cảm giác về tình cảm ấm cúng của gia đình, đó là một hình ảnh quen thuộc mà quê hương ai cũng có để rồi đi xa ai cũng nhớ cái hương vị của bếp củi đó. Cụm từ “bán vô bán hữu” nửa như có lại nửa như không có khiến cho chúng ta thấy được khung cảnh ấy vừa thực lại vừa ảo không rõ thực hư.

Tâm hồn người đang lâng lâng trước cảnh hay chính lòng người đang lâng lâng mơ mộng nhìn về xóm nhà tranh quê hương với bếp củi ấm áp. Bức tranh quê với những màu sắc quen thuộc của ánh dương vàng còn rớt lại trên ngọn tre chỗ đậm chỗ nhạt cùng tiếng sáo véo von gợi cho ta cảm giác về cuộc sống thanh bình và dường như đây cũng là một mong ước giản đơn với những người dân bình thường nhưng nó lại thật khó khăn đối với một ông vua của dân tộc. Hình ảnh trong bài thơ không có gì đặc biệt nhưng lại gây xúc động lạ lùng. Bởi nhân dân ta đã đổ xương máu đau thương tang tóc mới có thể giành lại được cuộc sống yên ấm từ tay lũ giặc ngoại xâm. Hai câu thơ cuối là bức tranh đơn sơ của cảnh thôn quê.

“Mục đồng địch lí ngưu quy tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền. ”
(Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng).

Nhà thơ lựa chọn hai hình ảnh thơ đó là cánh cò và hình ảnh lũ trẻ đang chăn trâu. Tác giả chọn hai hình ảnh ấy làm hai hình ảnh kết bài thơ chính bởi đây là những hình ảnh đặc trưng nhất tiêu biểu nhất của quê hương mỗi người. Đó là hình ảnh tiếng sáo đang văng vẳng bên tai của những cậu bé chăn trâu khiến nhà thơ cảm thấy xốn xang lạ thường. Dường như ta đang được về quê cùng tác giả để ngửi hơi khói bếp để nghe tiếng sáo du dương để ngắm đàn trâu đang nhai những ngọn cỏ cuối cùng để về nhà. Đó còn là hình ảnh những cánh cò trắng đang chao liệng.

Nói đến quê hương sao có thể không nhắc đến những đàn cò trắng đã đi vào trong tâm hồn người dân thôn quê và cánh cò ấy cũng chao nghiêng trên bao bài thơ, câu thơ thân thương của người dân. Đã là một người con của quê hương ta không thể quên được những hình ảnh thân thương ấy. Có lẽ tác giả không thực nhìn thấy những hình ảnh đó nhưng đối với một người con của quê hương mà nói những hình ảnh đó vốn là những hình ảnh quen thuộc đến nỗi mỗi khi nhắc đến là họ không thể quên được. Qua đó ta thấy tác giả cũng là một người sinh ra trên một mảnh đất quê hương và chịu cảnh chân lấm tay bùn, có thế tác giả mới có thể hiểu cảm nhận và viết lên những ấu thơ về quê hương da diết đến như thế.

Cho đến nay bài thơ đã vượt qua rất nhiều những bài thơ viết về quê hương và trở thành bài thơ gây được nhiều ấn tượng lớn trong lòng người đọc. Tác phẩm đã gợi được cái hồn cái cốt cũng như con người của làng quê Việt Nam. Bài thơ sâu sắc nhưng lại vô cùng giản dị thể hiện khí chất của bậc hiền tài.

Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – Mẫu 2

Trong văn học trung đại bên cạnh đề tài thể hiện tình yêu đất nước, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc thì còn có những bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật. Tình cảm đó được thể hiện rõ nét trong bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông.

Bài thơ được viết trong dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở phủ Thiên Trường. Bởi vậy cả bài thơ đầy ắp nỗi nhớ, tình yêu quê hương. Lời thơ mở đầu tả cảnh chiều hôm:

Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên

Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư nửa thực, mờ ảo. Đó là cảnh chiều muộn cảnh vật nhạt nhòa trong sương, thể hiện vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã. Cảnh đó một phần là thực một phần do cảm nhận riêng của tác giả. Khung cảnh vừa như thực lại vừa như cõi mộng “bán vô bán hữu” – nửa như có nửa như không. Thời gian buổi chiều gợi nên nỗi buồn man mác, không gian làng quê im ắng, tĩnh mịch. Điều đó cho thấy một tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước vẻ đẹp giản dị của cuộc sống.

Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Bạch lộ song song phi hạ điền

Âm thanh tiếng sáo làm cho bức tranh trở nên đầy sức sống. Chiều về , ngoài đồng, những con trâu theo tiếng sáo của trẻ con mà về, khung cảnh thật yên bình, đẹp đẽ. Màu trắng của từng đôi cò liệng xuống đồng cũng làm không gian bớt phần quạnh hiu. Bức tranh được tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác – sắc trắng tinh khôi của những cánh cò; thính giác – âm thanh tiếng sao du dương, trầm bổng của những đứa trẻ đi chăn trâu. Nếu như ở hai dòng thơ đầu, cảnh vật tịch mịch, tĩnh lặng không xuất hiện bất cứ chuyển động nào thì đến hai câu thơ cuối khung cảnh trở nên sinh động nhờ xuất hiện âm thanh và hoạt động của sự vật. Hình ảnh “cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” làm cho không gian được mở ra, trở nên thoáng đãng, cao rộng, trong sạch, yên ả. Qua đó còn cho thấy sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đem lại cảm giác thân quen, gần gũi.

Bài thơ có sự kết hợp tiểu đối và điệp ngữ một cách sáng tạo. Nhịp thơ êm ái hài hòa, giọng điệu tha thiết thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng. Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa. Đó là bức tranh phong cảnh làng quê quen thuộc ở bất cứ vùng đất nào của nước ta, chỉ bằng vài ba nét phác họa nhưng cho thấy một bức tranh thật thanh bình, yên ả.

Sử dụng lớp ngôn ngữ giàu chất biểu cảm và hội họa tác giả đã vẻ lên bức tranh làng quê trầm lặng mà không quạnh vắng. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống thật đẹp đẽ, hài hòa, nên thơ. Qua bài thơ còn cho thấy tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.

Liên Quan:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Dàn ý + 11 mẫu) Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến (Dàn ý + 11 mẫu) So sánh tiếng chim hót trong Chí Phèo và tiếng sáo thổi trong Vợ chồng A Phủ (Dàn ý + 2 mẫu) Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận (Dàn ý + 12 mẫu)
Tags: Bài văn mẫu lớp 7Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raCảm nhận bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raPhân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
ADVERTISEMENT
Previous Post

Bài văn mẫu lớp 6: Kể diễn cảm truyền thuyết Thánh Gióng

Next Post

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích đoạn trích Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm

Related Posts

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Các Lớp Học

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính

30 Tháng Một, 2023
Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)
Các Lớp Học

Toán 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)

30 Tháng Một, 2023
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn giải thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành (3 mẫu)
Các Lớp Học

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn giải thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành (3 mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Toán 3: Luyện tập chung
Các Lớp Học

Toán 3: Luyện tập chung

30 Tháng Một, 2023
Toán 3: Diện tích một hình
Các Lớp Học

Toán 3: Diện tích một hình

30 Tháng Một, 2023
Toán 3: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
Các Lớp Học

Toán 3: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông

30 Tháng Một, 2023
Next Post
Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích đoạn trích Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích đoạn trích Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6
Biểu mẫu

Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

by Sam Van
31 Tháng Một, 2023
0

Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6, Ngày 09/02/2021, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 718/QĐ-BGDĐT về phê...

Read more
Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

31 Tháng Một, 2023
Báo cáo kết quả giảng dạy lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

Báo cáo kết quả giảng dạy lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

31 Tháng Một, 2023
Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2021 – 2022

Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2021 – 2022

31 Tháng Một, 2023
Đại Học Mở Hà Nội

Đại Học Mở Hà Nội

31 Tháng Một, 2023
Bản tự kiểm tra Đảng viên chấp hành 2022 (5 Mẫu)

Bản tự kiểm tra Đảng viên chấp hành 2022 (5 Mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022 – 2023 (5 mẫu)

Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022 – 2023 (5 mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

29 Tháng Một, 2023
Hướng dẫn kích hoạt giao diện mới cho Google Chrome trên iOS

Hướng dẫn kích hoạt giao diện mới cho Google Chrome trên iOS

29 Tháng Một, 2023
Instagram bổ sung tính năng gọi video nhóm

Instagram bổ sung tính năng gọi video nhóm

29 Tháng Một, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny