ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Hai 5, 2023
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng
No Result
View All Result
Tin Tức Giáo Dục Học Tập Tiny
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Trang chủ » Blog » Phép biến hình nào sau đây không có tính chất bảo toàn khoảng cách

Phép biến hình nào sau đây không có tính chất bảo toàn khoảng cách

Tiny Edu by Tiny Edu
31 Tháng Năm, 2022
in Blog
0
Phép biến hình nào sau đây không có tính chất bảo toàn khoảng cách
ADVERTISEMENT

Đề bài

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn (left( C right):{left( {x – 2} right)^2} + {left( {y + 5} right)^2} = 5) qua phép quay ({Q_{left( {O,{{180}^0}} right)}})

A. (left( {C’} right):{left( {x – 2} right)^2} + {left( {y + 5} right)^2} = 10)

B. (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y – 5} right)^2} = 5)

C. (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y + 5} right)^2} = 5)

D. (left( {C’} right):{left( {x – 2} right)^2} + {left( {y + 5} right)^2} = 5)

Câu 2. Trong mp Oxy cho (C): ({left( {x – 3} right)^2} + {left( {y + 2} right)^2} = 9). Phép tịnh tiến theo (vec vleft( {3; – 2} right)) biến (C) thành đường tròn nào?

A. ({left( {x – 6} right)^2} + {left( {y – 9} right)^2} = 9)

B. ({x^2} + {y^2} = 9)

C. ({left( {x – 6} right)^2} + {left( {y + 4} right)^2} = 9)

D. ({left( {x – 3} right)^2} + {left( {y + 2} right)^2} = 9)

Câu 3. Giả sử phép dời hình (f) biến tam giác (ABC) thành tam giác A’B’C’. Xét các mệnh đề sau:

(I): Trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’

(II): Trực tâm tam giác ABC biến thành trực tâm tam giác A’B’C’

(III): Tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC lần lượt biến thành tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác A’B’C’.

Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là:

A. 3                             B. 1

C. 2                             D. 0

Câu 4. Cho (Delta ABC) có trọng tâm (G). Gọi (M,N,P) lần lượt là trung điểm của các cạnh (AB,BC,CA). Phép vị tự nào sau đây biến (Delta ABC) thành (Delta NPM)?

A. ({V_{left( {M,frac{1}{2}} right)}}).   B. ({V_{left( {A, – frac{1}{2}} right)}}).

C. ({V_{left( {G, – frac{1}{2}} right)}}). D. ({V_{left( {G, – 2} right)}}).

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (left( C right):{x^2} + {y^2} = 4) và đường thẳng (d:x – y + 2 = 0). Gọi M là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách đến d là lớn nhất. Phép vị tự tâm O tỉ số (k = sqrt 2 ) biến điểm M thành điểm (M’) có tọa độ là?

A. (left( { – 2,;,2} right))                          B. (left( {2,;,2} right))

C. (left( { – 2,;,2} right))                           D. (left( {2,;, – 2} right))

Câu 6. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác COD qua phép tịnh tiến theo véctơ (overrightarrow {BA} ) là:

A. (Delta OFE)         B. (Delta COB)

C. (Delta DOE)         D. (Delta ODC)

Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C’) có phương trình lần lượt là: ({x^2} + {left( {y – 2} right)^2} = 4) và ({x^2} + {y^2} – 2x + 2y = 23). Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:

A. (frac{5}{2})        B. (frac{{23}}{4})

C. (frac{4}{{23}})   D. (frac{2}{5})

Câu 8. Trong mặt phẳng (Oxy) cho đường tròn (left( C right)) ngoại tiếp tam giác ABC, với (Aleft( {3;4} right),Bleft( { – 3; – 2} right),Cleft( {9; – 2} right)). Tìm phương trình đường tròn (left( {C’} right)) là ảnh của đường tròn (left( C right)) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ (overrightarrow v  = left( {3;5} right)) và phép vị tự ({V_{left( {O; – frac{1}{3}} right)}}.)

A. (left( {C’} right):{left( {x – 2} right)^2} + {left( {y – 1} right)^2} = 2.)

B. (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y + 1} right)^2} = 4.)

C. (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y + 1} right)^2} = 6.)

D. (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y + 1} right)^2} = 36.)

Câu 9. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.

B. Phép tịnh tiến luôn biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.

C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

D. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.

Câu 10. Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ.

Phép quay tâm O góc ({120^0})biến tam giác AOE thành tam giác nào?

A. Tam giác EOC

B. Tam giác AOB.

C. Tam giác DOC.

D. Tam giác DOE.

Câu 11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?

A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu (left( {k ne 1} right)).

B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.

C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.

D. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d:x – 2y – 5 = 0.) Ảnh của đường thẳng (d:x – 2y – 5 = 0) qua phép quay tâm O góc (frac{pi }{2}) có phương trình:

A. (2x + y – 5 = 0.)

B. (2x + y + 3 = 0.)

C. (2x + 3y – 6 = 0.)

D. (x – 2y + 4 = 0.)

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy), cho đường tròn (left( C right):{x^2} + {left( {y + 2} right)^2} = 36). Khi đó phép vị tự tỉ số (k = 3) biến đường tròn (left( C right)) thành đường tròn (left( {C’} right)) có bán kính là:

A. (108).                    B. (6).

C. (18).                      D. (12).

Câu 14. Cho hai đường thẳng song song ({d_1}:2x – y + 6 = 0;)({d_2}:2x – y + 4 = 0). Phép tịnh tiến theo vectơ (overrightarrow u left( {a;,b} right)) biến đường thẳng ({d_1}) thành đường thẳng ({d_2}). Tính (2a – b)

A. 4                      B. -4

C. 2                      D. -2

Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AB = 3; AC = 4. Phép dời hình biến A thành A’, biến H thành H’. Khi đó độ dài đoạn A’H’ bằng:

A. 8                             B. 4

C. (frac{{12}}{5})                              D. 6

Câu 16. Phép biến hình nào dưới đây không phải là phép dời hình?

A. Phép tịnh tiến

B. Phép quay.

C. Phép đồng nhất.

D. Phép vị tự tỉ số (k{rm{ }}left( {k ne  pm 1} right)).

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho hai đường thẳng (d:x + 3y – 4 = 0) và (d’:x + 3y – 11 = 0). Biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ (overrightarrow v ) biến (d) thành (d’). Phương án nào dưới đây đúng?

A. (overrightarrow v  = (1; – 2)).           B. (overrightarrow v  = ( – 1;2)).

C. (overrightarrow v  = ( – 1; – 2)).      D. (overrightarrow v  = (1;2)).

Câu 18. Phép vị tự ({V_{(O;k)}}) biến M thành M’. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu (k < 0) thì (overrightarrow {MO} ) và (overrightarrow {MM’} ) cùng hướng

B. Nếu k = – 1 thì (M equiv M’)

C. Nếu k = 1 thì M và M’đối xứng nhau qua O

D. Nếu k = 2 thì M’ là trung điểm của OM

Câu 19. Trong mặt phẳng (Oxy), cho điểm (Aleft( {3; – 5} right)). Tìm tọa độ ảnh (A’) của điểm (A) qua phép quay ({Q_{left( {O;frac{pi }{2}} right)}}).

A. (A’left( {3; – 5} right)).           B. (A’left( {5;3} right)).

C. (A’left( { – 5;3} right)).           D. (A’left( { – 3; – 5} right)).

Câu 20. Cho (Delta ABC) đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến ({T_{overrightarrow {BC} }}), phép quay (Qleft( {B,,{{60}^o}} right)), phép vị tự ({V_{left( {A,,3} right)}}), (Delta ABC) biến thành (Delta {A_1}{B_1}{C_1}). Diện tích (Delta {A_1}{B_1}{C_1}) là:

A. (9sqrt 2 )              B. (5sqrt 2 )

C. (9sqrt 3 )              D. (5sqrt 3 )

Câu 21. Cho hình chữ nhật tâm (O) (không phải là hình vuông). Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm (O) góc (alpha ) với (0 le alpha  < 2pi ), biến hình chữ nhật trên thành chính nó?

A. (4).                       B. (2).

C. (3).                        D. (0).

Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho hai điểm (Mleft( {4;6} right)) và (M’left( { – 3;5} right)). Phép vị tự tâm (I), tỉ số (k =  – frac{1}{2}) biến điểm (M) thành (M’). Tìm tọa độ tâm vị tự (I).

A. (Ileft( {11;1} right)).              B. (Ileft( {1;11} right)).

C. (Ileft( { – 4;10} right)).           D. (Ileft( { – frac{2}{3};frac{{16}}{3}} right)).

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho (vec v = left( {2; – 1} right)). Tìm ảnh A’ của (Aleft( { – 1;2} right)) qua phép tịnh tiến theo vectơ (vec v).

A. (A’left( {frac{1}{2};frac{1}{2}} right)).             B. (A’left( { – 3;3} right)).

C. (A’left( {1;1} right)).             D. (A’left( {3; – 3} right)).

Câu 24. Cho tam giác ABC đều, điểm M nằm trong tam giác ABC thỏa mãn (M{A^2} + M{B^2} = M{C^2}), nhận xét nào sau đây đúng

A. Góc AMB bằng 1500.

B. M, A, B thẳng hàng

C. Không tìm được điểm M thỏa mãn

D. Góc AMB bằng 300

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy,) cho (Aleft( {1;2} right)). Tìm ảnh (A’) của (A) qua phép vị tự tâm (Ileft( {3; – 1} right)) tỉ số (k = 2.)

A. (A’left( {1;5} right)).         B. (A’left( { – 1;5} right)).

C. (A’left( {3;4} right)).        D. (A’left( { – 5; – 1} right)).

Lời giải chi tiết

ĐÁP ÁN

1B

2C

3A

4C

5D

6A

7A

8B

9B

10A

11A

12A

13C

14C

15C

16D

17D

18A

19B

20C

21B

22D

23C

24A

25B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện: Ban chuyên môn Loigiaihay.com

Câu 1:

Phương pháp:

Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

– Tìm ảnh của tâm đường tròn đã chp qua phép quay và suy ra phương trình.

– Chú ý ({Q_{left( {O;{{180}^0}} right)}}) là phép đối xứng tâm (O).

Hướng dẫn giải:

(left( C right)) có tâm (Ileft( {2; – 5} right)) bán kính (R = sqrt 5 ).

Gọi (I’ = {Q_{left( {O;{{180}^0}} right)}}left( I right)) thì (I’) đối xứng với (I) qua (O)

( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{I’}} =  – {x_I} =  – 2\{y_{I’}} =  – {y_I} = 5end{array} right. Rightarrow I’left( { – 2;5} right))

Vậy (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y – 5} right)^2} = 5)

Đáp án B

Câu 2:

Phương pháp:

Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Tìm ảnh của tâm đường tròn qua phép tính tiến và suy ra phương trình.

Hướng dẫn giải:

(left( C right)) có tâm (Ileft( {3; – 2} right)) và bán kính (R = 3).

(begin{array}{l}I’ = {T_{overrightarrow v }}left( I right) Rightarrow overrightarrow {II’}  = overrightarrow v \ Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{I’}} = {x_I} + 3 = 3 + 3 = 6\{y_{I’}} = {y_I} – 2 =  – 2 – 2 =  – 4end{array} right.\ Rightarrow I’left( {6; – 4} right)end{array})

Vậy (left( {C’} right):{left( {x – 6} right)^2} + {left( {y + 4} right)^2} = 9)

Đáp án C

Câu 3:

Phương pháp:

Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.

Hướng dẫn giải:

Sử dụng chú ý a trang 21 SGK hình học 11:

Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.

Vậy cả 3 mệnh đề đều đúng.

Đáp án A

Câu 4:

Hướng dẫn giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó

(overrightarrow {GN}  =  – frac{1}{2}overrightarrow {GA} ) ( Rightarrow {V_{left( {G, – frac{1}{2}} right)}}left( A right) = N)

(overrightarrow {GP}  =  – frac{1}{2}overrightarrow {GB} ) ( Rightarrow {V_{left( {G, – frac{1}{2}} right)}}left( B right) = P)

(overrightarrow {GM}  =  – frac{1}{2}overrightarrow {GC} ) ( Rightarrow {V_{left( {G, – frac{1}{2}} right)}}left( C right) = M)

Vậy ({V_{left( {G, – frac{1}{2}} right)}}left( {Delta ABC} right) = Delta NPM)

Đáp án C

Câu 5:

Phương pháp:

– Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua tâm I và vuông góc với d.

– Một trong hai giao điểm của d’ với (C) chính là M.

– Từ đó tìm tọa độ M’.

Hướng dẫn giải:

(C ) có tâm O(0;0) bán kính R=2.

Gọi d’ là đường thẳng đi qua O và vuông góc với d.

 (overrightarrow {{n_d}}  = left( {1; – 1} right)) là VTPT của d nên (overrightarrow {{n_{d’}}}  = left( {1;1} right)) là VTPT của d’.

Do đó (d’:x + y = 0).

M là giao điểm của d’ và (C) nên tọa độ của M thỏa mãn hệ phương trình:

(begin{array}{l}left{ begin{array}{l}x + y = 0\{x^2} + {y^2} = 4end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y =  – x\{x^2} + {x^2} = 4end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y =  – x\2{x^2} = 4end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y =  – x\{x^2} = 2end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y =  – x\x =  pm sqrt 2 end{array} right.\ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = sqrt 2 ,y =  – sqrt 2 \x =  – sqrt 2 ,y = sqrt 2 end{array} right.end{array})

Xét ({M_1}left( {sqrt 2 ; – sqrt 2 } right)) có (dleft( {{M_1};d} right) = frac{{left| {sqrt 2  + sqrt 2  + 2} right|}}{{sqrt {{1^2} + {{left( { – 1} right)}^2}} }} = 2 + sqrt 2 )

Xét ({M_2}left( { – sqrt 2 ;sqrt 2 } right)) có (dleft( {{M_2};d} right) = frac{{left| { – sqrt 2  – sqrt 2  + 2} right|}}{{sqrt {{1^2} + {{left( { – 1} right)}^2}} }} = 2 – sqrt 2 )

Vì (dleft( {{M_1};d} right) > dleft( {{M_2};d} right)) nên (M equiv {M_1}left( {sqrt 2 ; – sqrt 2 } right)).

({V_{left( {O;sqrt 2 } right)}}left( M right) = M’) ( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{M’}} = sqrt 2 {x_M} = sqrt 2 .sqrt 2  = 2\{y_{M’}} = sqrt 2 {y_M} = sqrt 2 .left( { – sqrt 2 } right) =  – 2end{array} right.).

Đáp án D

Câu 6:

Hướng dẫn giải:

(begin{array}{l}overrightarrow {CO}  = overrightarrow {BA}  Rightarrow {T_{overrightarrow {BA} }}left( C right) = O\overrightarrow {OF}  = overrightarrow {BA}  Rightarrow {T_{overrightarrow {BA} }}left( O right) = F\overrightarrow {DE}  = overrightarrow {BA}  Rightarrow {T_{overrightarrow {BA} }}left( D right) = E\ Rightarrow {T_{overrightarrow {BA} }}left( {Delta COD} right) = Delta OFEend{array})

Đáp án A

Câu 7:

Phương pháp:

Phép đồng dạng tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính kR.

Hướng dẫn giải:

(left( C right)) có bán kính (R = 2).

(left( {C’} right)) có bán kính (R’ = sqrt {{1^2} + {{left( { – 1} right)}^2} – left( { – 23} right)}  = 5).

Vậy tỉ số đồng dạng là (k = frac{{R’}}{R} = frac{5}{2}).

Đáp án A

Câu 8:

Phương pháp:

– Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm (A,B,C).

– Tìm tâm, bán kính và ảnh của tâm đó qua phép đồng dạng đã cho.

– Viết phương trình đường tròn mới.

Hướng dẫn giải:

Gọi phương trình (left( C right)) là ({x^2} + {y^2} – 2ax – 2by + c = 0)

(A,B,C in left( C right))

(begin{array}{l} Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{3^2} + {4^2} – 6a – 8b + c = 0\{left( { – 3} right)^2} + {left( { – 2} right)^2} + 6a + 4b + c = 0\{9^2} + {left( { – 2} right)^2} – 18a + 4b + c = 0end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 6x – 8b + c =  – 25\6a + 4b + c =  – 13\ – 18a + 4b + c =  – 85end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a = 3\b =  – 2\c =  – 23end{array} right.\ Rightarrow left( C right):{x^2} + {y^2} – 6x + 4y – 23 = 0end{array})

(C ) có tâm (Ileft( {3; – 2} right)) bán kính (R = sqrt {{3^2} + {{left( { – 2} right)}^2} – left( { – 23} right)}  = 6)

Gọi (I’ = {T_{overrightarrow v }}left( I right)) ( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{I’}} = 3 + 3 = 6\{y_{I’}} =  – 2 + 5 = 3end{array} right. Rightarrow I’left( {6;3} right))

(I” = {V_{left( {O; – frac{1}{3}} right)}}left( {I’} right)) ( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{I”}} =  – frac{1}{3}{x_{I’}} =  – frac{1}{3}.6 =  – 2\{y_{I”}} =  – frac{1}{3}{y_{I’}} =  – frac{1}{3}.3 =  – 1end{array} right.) ( Rightarrow I”left( { – 2; – 1} right))

(C’) có tâm (I”left( { – 2; – 1} right)) bán kính (R” = left| { – frac{1}{3}} right|R = frac{1}{3}.6 = 2) nên có phương trình: (left( {C’} right):{left( {x + 2} right)^2} + {left( {y + 1} right)^2} = 4.)

Đáp án B

Câu 9:

Hướng dẫn giải:

Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó nên B sai.

Đáp án B

Câu 10:

Hướng dẫn giải:

(begin{array}{l}{Q_{left( {O;{{120}^0}} right)}}left( A right) = E\{Q_{left( {O;{{120}^0}} right)}}left( O right) = O\{Q_{left( {O;{{120}^0}} right)}}left( E right) = C\ Rightarrow {Q_{left( {O;{{120}^0}} right)}}left( {Delta AOE} right) = Delta EOCend{array})

Đáp án A

Câu 11:

Hướng dẫn giải:

Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó nên A sai.

Đáp án A

Câu 12:

Phương pháp:

– Lấy một điểm A bất kì thuộc d, tìm ảnh của A qua ({Q_{left( {O;frac{pi }{2}} right)}})

– Viết phương trình d’, chú ý (d’ bot d).

Hướng dẫn giải:

Lấy (Aleft( {5;0} right) in d), gọi (A’ = {Q_{left( {O,frac{pi }{2}} right)}}left( A right)) thì (A’left( {0;5} right)).

Ta có: (overrightarrow {{n_d}}  = left( {1; – 2} right)), mà (d’ bot d)( Rightarrow overrightarrow {{n_{d’}}}  = left( {2;1} right)).

Vậy (d’:2left( {x – 0} right) + 1left( {y – 5} right) = 0) ( Leftrightarrow 2x + y – 5 = 0)

Đáp án A

Câu 13:

Hướng dẫn giải:

(C ) có bán kính (R = 6) nên (C’) có bán kính (R’ = kR = 3.6 = 18)

Đáp án C

Câu 14:

ADVERTISEMENT

Phương pháp:

Lấy điểm M(x;y) bất kì thuộc ({d_1}).

Tìm ảnh M’ của M qua ({T_{overrightarrow v }}) và thay vào ({d_2}).

Từ đó suy ra (a;b).

Hướng dẫn giải:

Lấy M(x;y)( in {d_1}) thì (2x – y + 6 = 0)

(M’ = {T_{overrightarrow v }}left( M right)) ( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{x_{M’}} = x + a\{y_{M’}} = y + bend{array} right.) ( Rightarrow M’left( {x + a;y + b} right))

(M’ in {d_2}) ( Leftrightarrow 2left( {x + a} right) – left( {y + b} right) + 4 = 0)

(begin{array}{l} Leftrightarrow 2x + 2a – y – b + 4 = 0\ Leftrightarrow left( {2x – y + 6} right) + left( {2a – b – 2} right) = 0\ Leftrightarrow 0 + left( {2a – b – 2} right) = 0\ Leftrightarrow 2a – b – 2 = 0\ Leftrightarrow 2a – b = 2end{array})

Đáp án C

Câu 15:

Phương pháp:

Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó nên các đường cao tương ứng bằng nhau.

Hướng dẫn giải:

Theo Pitago ta có: (BC = sqrt {A{B^2} + A{C^2}} ) ( = sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5)

Lại có (AH.BC = AB.AC) ( Rightarrow AH = frac{{AB.AC}}{{BC}} = frac{{3.4}}{5} = frac{{12}}{5})

Phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ nên đường cao (A’H’ = AH = frac{{12}}{5}).

Đáp án C

Câu 16:

Phương pháp:

Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.

Hướng dẫn giải:

Trong các phép biến hình đã cho chỉ có phép vị tự với tỉ số (k ne  pm 1) không là phép dời hình.

Đáp án D

Câu 17:

Phương pháp:

Gọi (overrightarrow v  = left( {a;b} right)), tìm mối quan hệ của a, b rồi đối chiếu với các đáp án.

Hướng dẫn giải:

Gọi (overrightarrow v  = left( {a;b} right)), lấy (Mleft( {x;y} right) in d) thì (x + 3y – 4 = 0).

(M’ = {T_{overrightarrow v }}left( M right)) ( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{M’}} = x + a\{y_{M’}} = y + bend{array} right.) ( Rightarrow M’left( {x + a;y + b} right))

(M’ in d’) ( Leftrightarrow left( {x + a} right) + 3left( {y + b} right) – 11 = 0)

(begin{array}{l} Leftrightarrow x + a + 3y + 3b – 11 = 0\ Leftrightarrow left( {x + 3y – 4} right) + left( {a + 3b – 7} right) = 0\ Leftrightarrow 0 + left( {a + 3b – 7} right) = 0\ Leftrightarrow a + 3b – 7 = 0\ Leftrightarrow a + 3b = 7end{array})

Đối chiếu các đáp án chỉ có D đúng.

Đáp án D

Câu 18:

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa phép vị tự ({V_{left( {O;k} right)}}left( M right) = M’) ( Leftrightarrow overrightarrow {OM’}  = koverrightarrow {OM} )

Hướng dẫn giải:

Nếu (k < 0) thì (overrightarrow {MO} ) và (overrightarrow {MM’} ) cùng hướng (hình vẽ).

Đáp án A

Câu 19:

Hướng dẫn giải:

(A’ = {Q_{left( {O;frac{pi }{2}} right)}}left( A right)) ( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{A’}} =  – {y_A} = 5\{y_{A’}} = {x_A} = 3end{array} right. Rightarrow A’left( {5;3} right))

Đáp án B

Câu 20:

Phương pháp:

Phép đồng dạng tỉ số (k) biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó theo tỉ số (k).

Sử dụng tính chất: Tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

Hướng dẫn giải:

Tam giác ABC đều cạnh 2 nên có diện tích ({S_{ABC}} = frac{{{2^2}.sqrt 3 }}{4} = sqrt 3 ).

Tam giác ({A_1}{B_1}{C_1}) đồng dạng tam giác (ABC) theo tỉ số (k = 3) nên (frac{{{S_{{A_1}{B_1}{C_1}}}}}{{{S_{ABC}}}} = {k^2} = 9)

( Rightarrow {S_{{A_1}{B_1}{C_1}}} = 9{S_{ABC}} = 9sqrt 3 )

Đáp án C

Câu 21:

Hướng dẫn giải:

Phép quay tâm O góc quay (alpha  = 0,alpha  = {180^0}) biến hình chữ nhật ABCD thành chính nó.

Đáp án B

Câu 22:

Phương pháp:

Gọi (Ileft( {a;b} right)), thay vào đẳng thức véc tơ (overrightarrow {IM’}  =  – frac{1}{2}overrightarrow {IM} ) tìm a, b.

Hướng dẫn giải:

Gọi (Ileft( {a;b} right))

(M’ = {V_{left( {I; – frac{1}{2}} right)}}left( M right)) ( Leftrightarrow overrightarrow {IM’}  =  – frac{1}{2}overrightarrow {IM} )

(begin{array}{l} Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 3 – a =  – frac{1}{2}left( {4 – a} right)\5 – b =  – frac{1}{2}left( {6 – b} right)end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 6 – 2a =  – 4 + a\10 – 2b =  – 6 + bend{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 2 = 3a\16 = 3bend{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a =  – frac{2}{3}\b = frac{{16}}{3}end{array} right.\ Rightarrow Ileft( { – frac{2}{3};frac{{16}}{3}} right)end{array})

Đáp án D

Câu 23:

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: (left{ begin{array}{l}x’ = x + a\y’ = y + bend{array} right.)

Hướng dẫn giải:

(A’ = {T_{overrightarrow v }}left( A right)) ( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{x_{A’}} =  – 1 + 2 = 1\{y_{A’}} = 2 + left( { – 1} right) = 1end{array} right.) ( Rightarrow A’left( {1;1} right))

Đáp án C

Câu 24:

Đáp án A

Câu 25:

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa phép vị tự ({V_{left( {I;k} right)}}left( M right) = M’) ( Leftrightarrow overrightarrow {IM’}  = koverrightarrow {IM} )

Hướng dẫn giải:

(A’ = {V_{left( {I;2} right)}}left( A right) Leftrightarrow overrightarrow {IA’}  = koverrightarrow {IA} )

(begin{array}{l} Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{x_{A’}} – 3 = 2left( {1 – 3} right)\{y_{A’}} – left( { – 1} right) = 2left( {2 – left( { – 1} right)} right)end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{x_{A’}} – 3 =  – 4\{y_{A’}} + 1 = 6end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{x_{A’}} =  – 1\{y_{A’}} = 5end{array} right.\ Rightarrow A’left( { – 1;5} right)end{array})

Đáp án B

Loigiaihay.com

Liên Quan:

Cách qua môn triết học mác – lênin Giải Toán 9 Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo) Giải Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Giải Toán 9 Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
ADVERTISEMENT
Previous Post

Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ phương trình có bao nhiêu nghiệm âm

Next Post

Miền Bắc là hậu phương lớn miền Nam là tiền tuyến lớn

Related Posts

Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng
Blog

Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

29 Tháng Một, 2023
Hướng dẫn kích hoạt giao diện mới cho Google Chrome trên iOS
Blog

Hướng dẫn kích hoạt giao diện mới cho Google Chrome trên iOS

29 Tháng Một, 2023
Instagram bổ sung tính năng gọi video nhóm
Blog

Instagram bổ sung tính năng gọi video nhóm

29 Tháng Một, 2023
Google tung ra Chrome 69 cho iOS: giao diện mới đẹp hơn, duyệt web nhanh hơn
Blog

Google tung ra Chrome 69 cho iOS: giao diện mới đẹp hơn, duyệt web nhanh hơn

29 Tháng Một, 2023
Cách chụp ảnh RAW trên iPhone X, iPhone 8 và iPhone 8 Plus của bạn
Blog

Cách chụp ảnh RAW trên iPhone X, iPhone 8 và iPhone 8 Plus của bạn

29 Tháng Một, 2023
Cách sử dụng ứng dụng Đo (Measure) mới trên iOS 12
Blog

Cách sử dụng ứng dụng Đo (Measure) mới trên iOS 12

29 Tháng Một, 2023
Next Post
Miền Bắc là hậu phương lớn miền Nam là tiền tuyến lớn

Miền Bắc là hậu phương lớn miền Nam là tiền tuyến lớn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài Viết Mới

Biểu mẫu

Đơn xin học bán trú

by Sam Van
5 Tháng Hai, 2023
0

Mẫu đơn xin học bán trú.

Read more
Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

Phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

31 Tháng Một, 2023
Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

Biên bản kiểm phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 6

31 Tháng Một, 2023
Báo cáo kết quả giảng dạy lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

Báo cáo kết quả giảng dạy lớp 1 theo chương trình GDPT 2018

31 Tháng Một, 2023
Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2021 – 2022

Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2021 – 2022

31 Tháng Một, 2023
Đại Học Mở Hà Nội

Đại Học Mở Hà Nội

31 Tháng Một, 2023
Bản tự kiểm tra Đảng viên chấp hành 2022 (5 Mẫu)

Bản tự kiểm tra Đảng viên chấp hành 2022 (5 Mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022 – 2023 (5 mẫu)

Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022 – 2023 (5 mẫu)

30 Tháng Một, 2023
Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

Các ứng dụng Google tốt nhất cho iPhone mà bạn nên sử dụng

29 Tháng Một, 2023
Hướng dẫn kích hoạt giao diện mới cho Google Chrome trên iOS

Hướng dẫn kích hoạt giao diện mới cho Google Chrome trên iOS

29 Tháng Một, 2023

Phản hồi gần đây

  • Tả cây cam mà em yêu thích (Dàn ý + 7 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Tả một loại cây ăn quả mà em thích (Dàn ý + 70 Mẫu)
  • Mẫu vở luyện viết chữ đẹp - Tài Liệu Miễn Phí trong Mẫu giấy 4 ô ly
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2018 - 2019 - Tài Liệu Miễn Phí trong Bộ đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018 – 2019
  • Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)
  • Đoạn văn tiếng Anh về môn thể thao yêu thích (8 mẫu) - Tài Liệu Miễn Phí trong Đoạn văn tiếng Anh về ngày Tết
ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Liên hệ
HOME - TRANG CHU

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny

No Result
View All Result
  • Giáo Án
  • Học Tập
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
  • Sách Tham Khảo
    • Sách Tham Khảo Lớp 1
    • Sách Tham Khảo Lớp 2
    • Sách Tham Khảo Lớp 3
    • Sách Tham Khảo Lớp 4
    • Sách Tham Khảo Lớp 5
    • Sách Tham Khảo Lớp 6
    • Sách Tham Khảo Lớp 7
    • Sách Tham Khảo Lớp 8
    • Sách Tham Khảo Lớp 9
    • Sách Tham Khảo Lớp 10
    • Sách Tham Khảo Lớp 11
    • Sách Tham Khảo Lớp 12
  • Ôn Thi
    • Thi THPT Quốc Gia
    • Địa Lý
    • Giáo Dục Công Dân
    • Hóa Học
    • Lịch Sử
    • Ngoại Ngữ
    • Ngữ Văn
    • Sinh Học
    • Vật Lý
    • Toán Học
  • Sách Kinh Tế
  • Sách Ngoại Ngữ
    • Tiếng Nhật
    • Tiếng Pháp
    • Tiếng Trung
  • Biểu mẫu
    • Giáo dục – Đào tạo
  • Sách Văn Học
  • Sách Y Học
  • Tài Liệu
    • Thủ tục hành chính
    • Việc làm – Nhân sự
    • Y học
    • Bộ đội – Quốc phòng – Thương binh
    • Doanh nghiệp
    • Giáo dục – Đào tạo
    • Giao thông vận tải
    • Hôn nhân – Gia đình
    • Quyền Dân sự
    • Tin Tức
  • Tâm Lý & Kỹ Năng

© 2021 Copyright - Quà Tặng Tiny